Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
hhchcccch TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGƢ̃ VĂN ====== LÊ VĂN THỨC KHU TƢỞNG NIỆM VƢƠNG TRIỀU NHÀ MẠC TRONG SƢ̣ PHÁ T TRIỂN DU LICH HẢI PHÒNG ̣ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết khóa luận, em ln nhận đƣợc động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo tổ môn Văn Học Việt Nam, khoa Ngữ văn trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội việc thu thập, tìm kiếm tài liệu kiến thức để phục vụ cho viết Đặc biệt, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Nguyễn Phƣơng Hà – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn cho em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Khóa luận đƣợc hồn thành song khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ thầy giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Lê Văn Thức LỜI CAM ĐOAN Khóa luận Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc phát triển du lịch Hải Phòng kết nghiên cứu riêng em, có tham khảo ngƣời trƣớc dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Phƣơng Hà Khóa luận không chép từ tài liệu hay công trình có sẵn Kết khóa luận nhiều có đóng góp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu phục vụ cho công việc hƣớng dẫn viên du lịch sau Góp phần quan trọng việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa địa phƣơng Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Lê Văn Thức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tƣợng Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Đóng góp khóa luận Bố cu ̣c khóa luận Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN KIẾN THỤY VÀ KHU TƢỞNG NIỆM VƢƠNG TRIỀU NHÀ MẠC 1.1 Huyê ̣n Kiế n Thu ̣y và các di tić h thời nhà Ma ̣c 1.1.1 Giới thiê ̣u chung về huyê ̣n Kiế n Thu ̣y 1.1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.1.2 Đặc diểm địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 1.1.2 Các di tích thời nhà Mạc địa bàn huyện Kiến Thụy 1.1.2.1 Tƣ̀ đƣờng ho ̣ Ma ̣c 1.1.2.2 Chùa Văn Hòa 10 1.1.2.3 Chùa Trà Phƣơng 11 1.2 Khái quát lịch sử nhà Mạc hình thành khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc 13 1.2.1 Vƣơng triề u nhà Ma ̣c 13 1.2.2 Xây dựng khu tƣởng niệm Vƣơng triều nhà Mạc 16 Chương KHU TƢỞNG NIỆM VƢƠNG TRIỀU MẠC VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 18 2.1 Các giá trị khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc 18 2.1.1 Giá trị lịch sử 18 2.1.2 Giá trị nhân văn 18 2.1.3 Giá trị nghệ thuật 19 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc 21 2.2.1 Khách du lịch 21 2.2.2 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị phụ vụ du lịch 22 2.2.3 Đội ngũ lao động 24 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU TƢỞNG NIỆM VƢƠNG TRIỀU MẠC 27 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc 27 3.2 Đề xuất số giải pháp 28 3.2.1 Giải pháp bảo tồn, tôn tạo quy hồi vật, di vật khu di tích 28 3.2.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 29 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá du lịch 31 3.2.4.1 Tour du lịch: “Thăm lại Dƣơng Kinh xƣa” 32 3.2.4.2 Tour du lịch hình thành theo không gian địa lý 33 3.2.4.3 Xây dựng tour du lịch tìm hiểu di tích thời Mạc phạm vi rộng 34 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiến Thụy vùng đất giàu truyền thớng văn hóa, lịch sử từ bao đời Nơi có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, phong cảnh sơn thủy hữu tình với dòng sơng Đa Độ uốn khúc bao quanh Ngƣời dân lao động chăm chỉ, cần cù hiếu khách Kiến Thụy nơi khởi phát vƣơng triều Mạc xƣa Nhìn lại quãng thời gian sáu lăm năm tồn phát triển( 1527-1592), vƣơng triều Mạc để lại cho nhiều di tích kiến trúc nghệ thuật điêu khắc đồ sộ Có thể thấy trung tâm Dƣơng Kinh xƣa (tức Kiến Thụy ngày nay) có mật độ đậm đặc hệ thớng di tích cơng trình kiến trúc mang dấu ấn, phong cách nghệ thuật nhà Mạc Một sớ cơng trình kiến trúc thành Dƣơng Kinh Nhận thấy đƣợc giá trị khu di tích Dƣơng Kinh, UBND thành phớ Hải Phòng có dự án xây dựng lại khu di tích nhà Mạc Cụ thể “ Khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc” thôn Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng Đây thực công trình đồ sộ thành phố cảng Hiện khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc thực trở thành tâm điểm du lịch Kiến Thụy nói riêng du lịch Hải Phòng nói chung Đó tảng phát triển du lịch Hải Phòng, kết hợp với vùng miền khác nơi có dấu tích nhà Mạc qua tạo nên tuyến, điểm du lịch hấp dẫn du khách Là ngƣời thành phớ cảng, đồng thời nhận thấy vai trò quan trọng khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc đối với việc phát triển kinh tế, xã hội Kiến Thụy nói riêng Hải Phòng nói chung Vì lý đó, em chọn để tài: “ Khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc phát triển du lịch Hải Phòng” để làm đề tài khóa luận bảo vệ tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Cho đến nay, có nhiều nhà nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa thuộc triều đại nhà Mạc song hầu hết viết mang tính chất lẻ tẻ, gợi mở chƣa sâu vào nghiên cứu cụ thể di tích Thậm chí chƣa có nhiều cơng trình đề cập đến việc đƣa di tích nhà Mạc nhằm góp phần phục vụ, quảng bá du lịch Nhiều năm gần thành phớ Hải Phòng tổ chức hội thảo lớn xoay quanh triều đại nhà Mạc với tham gia nhà nghiên cứu, giáo sƣ, tiến sĩ hàng đầu Việt Nam nhƣ : Ngô Đăng Lợi, Trần Phong, Đỗ Duy Trung Những nghiên cứu đánh giá công lao nhà Mạc với đất nƣớc giá trị lịch sử to lớn mà nhà Mạc để lại ngày nay, đặc biệt cố đô Dƣơng Kinh Bàn di tích lịch sử nhà Mạc huyện Kiến Thụy, Hải Phòng có sớ tác phẩm có đề cập đến Có thể kể đến tác phẩm : Hải Phòng phong vật chí, Lịch sử triều hiến chương đại chí, Đại Nam thống chí Địa chí Hải Phòng hội đồng lịch sử thành phớ Hải Phòng xuất năm (1900), Di tích thời Mạc vùngDương Kinh tác giả Nguyễn Văn Sơn năm (1997), Hải Phòng di tích lịch sử văn hóa Trịnh Minh Nhiên, Trần Phƣơng Nhuận Hà, (nxb Hải Phòng, năm 1993), Một số di sản văn hóa Hải Phòng tác giả Nguyễn Ngọc Thao, Lê Thế Đoan, Ngô Đăng Lợi nhiều viết đăng tải tạp chí khoa học, báo cáo Trung ƣơng, địa phƣơng Tóm lại, hầu hết tác phẩm giới thiệu giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật khơng đề cập nhiều hoạt động du lịch, kể cơng trình lớn nhƣ khu di tích Dƣơng Kinh nhà Mạc Trong quy hoạch phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội huyện Kiến Thụy đến năm 2010 đề cập vài dòng cho phần tiềm du lịch huyện Cho đến chƣa có công trình bàn vấn đề khai thác tiềm du lịch di tích Vì chọn đề tài: Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc phát triển du lịch Hải Phòng Mục đích nghiên cƣ́u Với đề tài khóa luâ ̣n hƣớng tới mục đích sau: - Tìm hiểu k hu tƣởng niê ̣m vƣơn g triề u Ma ̣c phát triển du lịch Hải Phòng - Thấy đƣợc giá trị văn hóa, lịch sử khu tƣởng niệm Đồng thời góp phần bảo tồn phát huy giá trị nhân văn cao cả… Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận đặt giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu trình hình thành khu tƣởng niê ̣m vƣơng triề u nhà Ma ̣c - Làm rõ thực trạng hoạt động du lịch khu tƣởng niê ̣m vƣơng triề u Ma ̣c làng Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, Huyện Kiến Thụy – Hải Phòng - Đề xuấ t mô ̣t số giải ph áp phát triển du lịch k hu tƣởng ni ệm Vƣơng triề u Ma ̣c Phạm vi và đối tƣợng 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Các công trình kiế n trúc hoạt động du lịch khu tƣởng niê ̣m vƣơng triề u nhà Ma ̣c 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Khu tƣởng niê ̣m v ƣơng triề u nhà Ma ̣c làng Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cƣ́u - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp điều tra xã hội học - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp sớ liệu Đóng góp khóa luận - Đây tài liệu thân tác giả góp phần phục vụ cho công việc nghiên cứu , hƣớng dẫn viên du lịch sau - Góp phần quan trọng việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa địa phƣơng Bớ cu ̣c của khóa luâ ̣n Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chương 1: Khái quát huyện Ki ến Thụy và khu tưởng niệm v ương Triều Mac̣ Chương 2: Khu tưởng niê ̣m vương triều Mac̣ với hoaṭ động du lich ̣ Chương 3: Đinh ̣ hướng và giải pháp phát triển du lich ̣ taị khu tưởng niê ̣m vương triều nhà Mac̣ Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN KIẾN THỤY VÀ KHU TƢỞNG NIỆM VƢƠNG TRIỀU NHÀ MẠC 1.1 Huyêṇ Kiế n Thu ̣y và các di tích thời nhà Ma ̣c 1.1.1 Giới thiê ̣u chung về huyê ̣n Kiế n Thụy Kiế n Thu ̣y là hu ̣n ven đơ, phía Bắc phía Tây Bắc giáp quận Dƣơng Kinh và quâ ̣n Kiế n An; phía Đơng Đơng Nam giáp quận Đồ Sơn vịnh Bắc Bộ ; phía Nam Tây Nam giáp huyện Tiên Lãng ; phía Tây giáp huyê ̣n An Laõ 1.1.1.1 Lịch sử hình thành Thời Hùng Vƣơng, vùng đất thuộc Dƣơng Tuyền (Thang Tuyề n) mƣời lăm bô ̣ của nƣớc Văn Lang Thời Bắ c thuô c̣ nơi thuô ̣c Tƣơ ̣ng Quâ ̣n , Giao Chỉ Thời Lý – Trầ n thuô ̣c quận Lô Hồ ng, sau đó gọi là Hải Đông Thời nhà Minh đô hô ̣ là đấ t của phủ Tân An (Tân Yên) Năm 1469, vua Lê Thánh Tông lâ ̣p huyê ̣n Nghi Dƣơng gồ m đấ t Kiế n Thụy, Đồ Sơn phƣờng Đồng Hòa (Kiế n An ngày ) Huyê ̣n có sáu mƣơi mốt xã , mƣời hai sở ( đồ n điề n) b ảy huyê ̣n của phủ Kinh Môn ,Hải Dƣơng Tƣ̀ thời Tây Sơn đế n năm 1836 vùng đất lại thuộc phủ Kinh Môn , trấ n Yên Quảng sau thuô ̣c trấ n Hải Dƣơng Năm 1837, vua Minh Ma ̣ng đă ̣t phủ Kiế n Thu ̣y gồ m c ác huyện Nghi Dƣơng, An Dƣơng, An Laõ , Kim Thành (Kim Thành thuô ̣c tỉnh Hải Dƣơng) Huyện Nghi Dƣơng lúc gồm mƣ ời hai tổng với năm mƣơi sáu xã, điạ giới phía Đông giáp tâ ̣n huyê ̣n Yên Hƣng tỉnh Quảng Yên (Quảng Ninh ngày nay) Năm 1909 phủ Kiến Thụy bị bãi bỏ lấy tên đặt cho huyện Nghi Dƣơng go ̣i là huyê ̣n Kiế n Thu ̣y Phủ lị đặt Trà Phƣơng , đến tận năm 1947 cách vài trăm mét, xa vài kilômét Điều tạo lợi rõ rệt việc di chuyển du khách tham quan tuyến du lịch Bên cạnh việc tham quan điểm du lịch, du khách dạo chơi cho thƣ thái, ngắm cảnh làng quê bình Điều làm chuyến du lịch du khách thêm thú vị, kết hợp với khoảng không gian rộng lớn, thống đãng, khơng khí thống đãng, lành vì phần lớn đất đai nơi ruộng đồng Sau du khách sang thăm vùng ven biển Tiên Lãng, với đặc sản tiếng ghé thuyền qua công viên Dƣơng Kinh thăm thị trấn núi Đới với khu dân cƣ xây dựng vòng quanh núi Từ đây, quý khách phóng tầm mắt dòng sơng Đa Độ hiền hòa tiếp tục thăm trung tâm kinh tế động lực nhƣ chợ Hƣơng, chợ Đồn Riêng, Đại Hợp, Chợ Mõ… Trên đƣờng khu du lịch Đồ Sơn, du khách ghé thăm hai xã nuôi trồng thủy sản huyện ở chợ Tân Thành, Hải Thành đƣờng Phạm Văn Đồng mở rộng dừng chân cắm trại rừng thông vi vút, ngắm rừng ngập mặn ven biển, thƣởng thức ngao tƣơi từ bãi ni cồn cát bãi biển Đại Hợp Du khảo đồng quê tên gọi sở du lịch Hải Phòng đƣa vào khai thác thời gian gần địa bàn huyện phía nam thành phớ Trong quy hoạch phát triển tổng thể du lịch thành phố nay, tuyến du lịch đƣợc lãnh đạo ngành du lịch Hải Phòng xác định bớn tuyến du lịch Sự góp mặt du khảo đồng quê làm tăng thêm sản phẩm du lịch thành phớ nhằm góp phần khai thác du lịch văn hóa Kiến Thụy huyện phía nam thành phớ, cải thiện thu nhập, nâng cao dân trí vùng 3.2.4.3 Xây dựng tour du lịch tìm hiểu di tích thời Mạc phạm vi rộng Trên dải đất hình chữ S ghi dấu nhiều di tích nhà Mạc, kể tên tỉnh thành xót lại cơng trình kiến trúc đánh dấu tồn phát triển triều đại nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Cao Bằng, 34 Tun Quang, Thanh Hóa, Lạng Sơn Những di tích nằm rải rác cách xa mặt địa lý nhƣng khơng thể móc nới chúng lại với để hình thành tour du lịch theo khơng gian Tour du lịch “Tìm dấu tích nhà Mạc” Đơn vị tổ chức: Công ty du lịch Viet Travel Thời gian dự kiến: ngày đêm ( Hà Nội – Hải Phòng – Lạng Sơn – Cao Bằng – Bắc Cạn – Tuyên Quang ) Ngày thứ 1: Hà Nội – Hải Phòng – Lạng Sơn 7h20: Xe Hƣớng dẫn viên CƠng ty đón khách 51 Ngô Quyền – Hà Nội theo đƣờng Quốc lộ đến với thành phố Hoa phƣợng đỏ 9h20: Quý khách dừng chân huyện Kiến Thụy – Hải Phòng thăm Khu tƣởng niệm Vƣơng triều Mạc – kinh đô Dƣơng Kinh xƣa nhà mạc số di tích nằm rải rác địa bàn huyện Kiến Thụy 11h15: Quý khách lên đƣờng ăn trƣa khu nghỉ mát Đồ Sơn, thƣởng thức hải sản mua quà lƣu niệm 13h00: Xe tiếp tục đƣa quý khách tới điểm dừng chân lịch trình thành phớ Lạng Sơn, nơi xót lại dãy tƣờng thành đƣợc sử chép lại quân hiểm yếu chắn đƣờng độc đạo nối từ Ải Bắc x́ng phía Nam Mạc Kinh Cung xây dựng kỷ XVI chống lại quân Lê – Trịnh 16h00: Quý khách dừng chân phƣờng Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn, nghỉ khách sạn Tam Thanh 17h30: Quý khách ăn tối khách sạn, thƣởng thức đặc sản thịt nai nƣớng hấp dẫn vùng 18h30: Xe đƣa quý khách thăm Thành nhà Mạc, ngắm thành phố Lạng Sơn đêm, thăm chợ Đông Kinh tự mua sắm đồ Ngày thứ 2: Lạng Sơn – Cao Bằng – Bắc Cạn 6h30: Quý khách tập trung lên xe đến Cao Bằng thăm lại di tích nhà Mạc 35 8h30: Nghe thuyết minh di tích tự chụp ảnh lƣu niệm 11h00: Nghỉ trƣa dùng cơm Nhà hàng Ngọc Hoa thị xã Cao Bằng 13h00: Xe đƣa quý khách thăm rừng quốc gia Ba Bể - Bắc Cạn 15h30: Đến Ba Bể, Hƣớng dẫn viên hƣớng dẫn quý khách nhận phòng khách sạn Ba Bể sau x́ng thuyền gỗ tham quan hồ Ba Bể - hồ thiên tạo lớn Việt Nam, tham quan: động Puông, thác Đầu Đẳng, ao Tiên – hồ nƣớc xanh huyền ảo nằm đỉnh núi đá vôi, tƣơng truyền nơi ngày xƣa tiên nữ thƣờng xuống chơi cờ tắm Quý khách ngắm thác nƣớc kỳ vĩ, thung lũng sâu thẳm, hang động tự nhiên hồ nhỏ 18h00: Dùng bữa tối khách sạn, thƣởng thức cơm lam nƣớng (Buổi tối quý khách tự du ngoạn cảnh hồ) Ngày thứ 3: Bắc Cạn – Tuyên Quang – Hà Nội 7h00: Xe đón quý khách khách sạn Ba Bể lên đƣờng Tun Quang, nơi có dấu tích cổng thành nhà Mạc 9h00: Đến thành phố Tuyên Quang Đây tỉnh ở Việt Nam có tòa cổng thành bớn trăm tuổi – cổng thành nhà Mạc, nằm bùng binh ngã tƣ đƣờng trung tâm thành phớ Hiện di tích thời gian trùng tu 10h00: Tham quan thành phố Tuyên Quang, cảm nhận đổi khác thành phố năm gần 11h00: Ăn trƣa nhà hàng Ngọc Lan nghỉ ngơi 30 phút 13h30: Quý khách trở Hà Nội 16h30: Xe đƣa du khách 51 Ngô Quyền – Hà Nội, Hƣớng dẫn viên chia tay du khách kết thúc tour Có thể mở rộng cách thức xây dựng tour kết hợp kiểu nhƣ đới với di tích khác thuộc tỉnh có di tích nhà Mạc danh lam thắng cảnh thuộc nơi Bằng cách quảng bá mạnh mẽ thơng qua kênh truyền hình, 36 Internet, áp phích, tờ rơi… để đơng đảo du khách gần xa biết đên tour du lịch Ví dụ nhƣ cách xây dựng tour nhƣ sau: Tên tour: “Vui hè vùng Đông Bắc” (Hà Nội – Lạng Sơn – Cao Bằng – Bắc Cạn) Công ty tổ chức: Công ty Du lịch Hồn Việt Thời gian : ngày đêm Phƣơng tiện: : ô tô Ngày 01: Hà Nội – Lạng Sơn Sáng: Xe Hƣớng dẫn viên Cơng ty đón q khách khởi hành Lạng Sơn Tới nơi nhận phòng, ăn trƣa nghỉ ngơi khách sạn Chiều: Quý khách tham quan động Tam Thanh, Nhị Thanh, Vọng Phu, thành nhà Mạc Tối: Quý khách tự mua sắm chợ Đông Kinh ( Quý khách ăn tối nghỉ đêm khách sạn ) Ngày 02: Cao Bằng – Bản Giốc – Pác Bó – Cao Bằng Sáng: Xe đón quý khách Cao Bằng, đến Cao Bằng quý khách nhận phòng khách sạn ăn trƣa nhà hàng Chiều: Q khách thăm śi Lê –nin, hang Pác Bó – nơi Bác Hồ sống làm việc từ năm 1941-1945, lƣu giữ gỗ giƣờng nằm nghỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh (Quý khách ăn tối nghỉ đêm khách sạn) Ngày 03: Cao Bằng – Ba Bể Sáng: Xe đƣa quý khách thăm rừng quốc gia Ba Bể, đến Ba Bể quý khách xuống thuyền gỗ tham quan hồ Ba Bể - Hồ thiên tạo lớn Việt Nam, tham quan: động Puông, thác Đầu Đẳng, ao Tiên – hồ nƣớc xanh huyền ảo nằm đỉnh núi đá vôi, tƣơng truyền nơi ngày xƣa tiên nữ thƣờng xuống chơi cờ tắm…Quý khách ngắm thác nƣớc kỳ vĩ, thung lũng sâu thẳm, hang động tự nhiên hồ nhỏ 37 (Quý khách ăn tối nghỉ đêm khách sạn) Ngày 04: Ba Bể - Hà Nội Sáng: Quý khách tự thăm ngƣời dân tộc Tày, Nùng, Dao Chiều: Xe đƣa quý khách Hà Nội, ăn trƣa đƣờng 18h00: Về đến Hà Nội, kết thúc chƣơng trình tham quan, chia tay du khách hẹn gặp lại Dịch vụ bao gồm: - Xe ô tô máy lạnh đời đƣa đón q khách theo chƣơng trình - Phòng khách sạn tiêu chuẩn, tiện nghi Nghỉ 02 – 03 khách/phòng - Các bữa ăn theo chƣơng trình (60.000/1 bữa chính, 20.000/1 bữa phụ) - Vé thắng cảnh điểm tham quan (Vé vào cửa 01 lần) - Thuyền tham quan hồ Ba Bể - HDV tiếng Việt kinh nghiệm, vui vẻ, nhiệt tình, phục vụ q khách śt tuyến - Nƣớc uống phục vụ xe ngày - Bảo hiểm du lịch trọn tour với mức đền bù 10.000.000/1 ngƣời/1 vụ Dịch vụ không bao gồm: - Nghỉ phòng đơn, chi phí cá nhân ngồi chƣơng trình: đồ uống, điện thoại, giặt - Thuế VAT Ghi chú: - Trẻ em dƣới tuổi miễn phí, chi phí tính bảo hiểm quy định cƣớc vận chuyển, trẻ em từ -11 tuổi tính ½ vé ngƣời lớn, trẻ em từ 11 tuổi trở lên tính phí ngƣời lớn - Hai ngƣời lớn đƣợc kèm trẻ em dƣới tuổi, trẻ em kèm nhiều thì từ trẻ em thứ hai phải mua ½ vé - Giá vé áp dụng cho 30 khách (Giá vé thay đổi theo thời điểm) 38 KẾT LUẬN Kiến Thụy huyện giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội thành phớ Hải Phòng Đặc biệt, nơi phát tích mộ triều đại gây nhiều tranh cãi lịch sử - triều đại nhà Mạc Vì lẽ đó, huyện Kiến Thụy nơi mang tiềm hội phát triển du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt di tích lịch sử mang dấu tích nhà Mạc với tâm điểm khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc Trên địa bàn huyện Kiến Thụy sót lại nhiều di tích có liên quan đến vƣơng triều Mạc nhƣ: chùa Đại Trù, chùa Trà Phƣơng, chùa Hòa Liễu, chùa Nhân Trai, chùa Văn Hòa…, di tích Từ đƣờng họ Mạc, di tích Bên Tƣờng, Mả Lăng, Gò Gạo Qua hệ thớng di tích ngồi giá trị lịch sử, kiến trúc giúp tìm hiểu đánh giá đƣợc vị trí nghệ thuật Việt Nam, cung cấp nguồn tƣ liệu nối tiếp nghệ thuật triều đại Mạc với nghệ thuật Lê Sơ, Lý, Trần Lê Trung Hƣng Xét khía cạnh lịch sử, nghệ thuật triều đại Mạc hai thời kỳ nghệ thuật lớn, tức phải có nối tiếp truyền thống, đổi tạo tiền đề cho nghệ thuật Nhà Mạc kế thừa triều đại trƣớc nhƣng sáng tạo để khẳng định mở cho phát triển thời đại Đúng nhƣ lời khẳng định TS Trần Thị Vinh- nhà nghiên cứu Lịch sử Việt Nam: “Đặt bối cảnh lịch sử kỷ XVI, kỷ nội chiến Nam – Bắc triều so với quyền Nam triều, quyền quân chủ tập trung nhà Mạc mang tính chất tích cực định đối với xã hội Việt Nam giờ” Khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc đƣợc tôn tạo Kinh đô Dƣơng Kinh xƣa – (Kinh đô thứ hai nhà Mạc) Nhận thức đƣợc tầm quan trọng di tích lịch sử, UBND Thành phớ Hải Phòng khẳng định: Khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc khu du lịch trọng điểm thành phố Đây nơi ghi dấu triều đại lịch sử quan trọng dân tộc, giáo 39 dục lòng yêu nƣớc, tự hào dân tộc cho hệ trẻ ngày thông qua giá trị văn hóa, lịch sử… Bên canh đó, khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc chứa đựng hạng mục cơng trình kiến trúc lớn, nhỏ thể đặc điểm kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật thời mạc, góp phần làm phong phú thêm vào kho tàng kiến trúc nghệ thuật Việt Nam Trong thời kỳ hội nhập du lịch mạnh đất nƣớc, mang lại nguồn lợi không nhỏ cho ngân sách nhà nƣớc Vì vậy, việc khai thác có hiệu tiềm du lịch việc nên mạnh dạn triển khai thực cách có hiệu Đới với điểm du lịch khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc cần kết hợp với di tích khác lập thành tour du lịch theo dấu tích liên quan đến nhà Mạc địa bàn huyện Kiến Thụy mở rộng đến tỉnh thành khác nƣớc nhƣ Thanh Hóa, Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang… Xây dựng chƣơng trình du lịch phù hợp, hấp dẫn du khách, từ quảng bá hình ảnh khu tƣởng niệm tới du khách nƣớc 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Hƣu, Phan Phú Tiên, Ngô Sĩ Liên (1675), Đại Việt sử kí toàn thư Dịch theo khắc gỗ năm Chính Hòa thứ Ngô Đăng Lợi - Mạc Đăng Dung và vương triều Mạc, Hội sử học Hải Phòng, Nxb Hải Phòng Nguyễn Đình Nam (1996), Văn hóa Hải Phòng, Nxb Hải Phòng Nguyễn Qang Ngọc (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo, Hà Nội Sở du lịch Hải Phòng (2001), Du lịch Hải Phòng, Nxb Hải Phòng Nguyễn Văn Sơn (1997), Di tích nhà Mạc vùng Dương Kinh Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Ngọc Thao (2001), Ngô Đăng Lợi, Lê Thế Loan Một số di sản văn hóa Hải Phòng ( tập), Nxb Hải Phòng Tập hợp viết Đinh Khắc Thuần (2001), Lịch sử triều Mạc, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Minh Tuệ - Địa lý du lịch ( 1992), Nxb Thành phớ Hồ Chí Minh 10 Trần Q́c Vƣợng (2001), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 11 Trang web: huyenuykienthuy.gov.vn Mactoc.net 41 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THAM KHẢO Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc Cổng vào Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc Tòa điện nhìn từ phía cổng vào - Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc Cầu đá,hồ sen - Khu tưởng niệm vương triều Mạc Toàn quang cảnh - Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc Tượng Nghê - khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc Lư hương trước nhà Chính điện- Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc Hàng cột lớn bên nhà Chính điện – Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc Thanh Đại Long Đao vua Mạc Đăng Dung Cổng vào Từ Đường họ Mạc Chùa Văn Hòa Quang cảnh chùa Văn Hòa Cổng vào chùa Trà Phương Dãy cột đá phía ngoài chùa ... cho phần tiềm du lịch huyện Cho đến chƣa có cơng trình bàn vấn đề khai thác tiềm du lịch di tích Vì chúng tơi chọn đề tài: Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc phát triển du lịch Hải Phòng Mục đích... trọng khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc đối với việc phát triển kinh tế, xã hội Kiến Thụy nói riêng Hải Phòng nói chung Vì lý đó, em chọn để tài: “ Khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc phát triển. .. Kiến Thụy nói riêng du lịch Hải Phòng nói chung Đó tảng phát triển du lịch Hải Phòng, kết hợp với vùng miền khác nơi có dấu tích nhà Mạc qua tạo nên tuyến, điểm du lịch hấp dẫn du khách Là ngƣời