An toàn giao thông Tiểu học Lớp 5

14 138 1
An toàn giao thông  Tiểu học  Lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung chọn lọc, chi tiết từ giáo viên hơn 30 năm kinh nghiệm và từng đạt nhiều giải nhất các cuộc thi Chu Văn An, nhiều giải cấp Quận, Thành Phố. Gồm nhiều slide hình thiết kế khác biệt, phù hợp với bài học. Hình ảnh minh họa sinh động, cụ thể, hấp dẫn học sinh.

< Bài > DỰ ĐỐN ĐỂ TRÁNH CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM I/ Mục tiêu học: - Học sinh học cách đốn nguy hiểm xảy tạo thói quen để phòng tránh II/ Đồ dùng giảng dạy: - Tranh to học - Giáo viên sưu tầm tranh, ảnh tình nguy hiểm đường (nếu có) III/ Thời lượng gợi ý: 20 phút IV/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Kiểm tra cũ giới Kiểm tra cũ thiệu *Hỏi học sinh cần làm vào nơi có tầm nhìn bị che khuất từ nhà đến trường? Giới thiệu *Bước 1: Hỏi học sinh - Câu hỏi: Các em có biết “dự đốn tình nguy hiểm” nghĩa khơng? *Bước 2: GV bổ sung nhấn mạnh - Việc suy đốn điều xảy gọi “dự đốn” Trên đường xảy tình bất ngờ dẫn đến tai nạn đáng tiếc người xe không lường trước chuẩn bị tinh thần, tư đối phó - Hơm nay, học cách dự đốn để phòng tránh tình nguy hiểm xảy đường *Bước 1: Xem tranh - Cho học sinh xem tranh trang trước học *Bước 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi - Câu hỏi: Điều nguy hiểm xảy với bạn nhỏ tranh? - Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm trả lời *Bước 3: GV bổ sung nhấn mạnh - Tranh 1: Xe tải rẽ phải câu bé sát vào xe tải nên xe tải rẽ sang phải, cậu bé bị ép vào phía tường Cậu bé bị ngã bị vào bên - Tranh 2: chó bất ngờ chạy đường làm bạn Hoạt động 1: xe đạp phanh vội Các bạn nhỏ không lường Xem tranh tìm trước chó bất ngờ chạy qua đường nên phải phanh điều nguy hiểm có gấp lại Mà phanh bạn thể xảy với bạn dừng xe lại ngay, xe mắt thăng bị tranh đổ bạn bị ngã xuống đường Nguy hiểm đằng sau có ơtơ xe máy, ơtơ xe máy không kịp tránh bạn - Tranh 3: em bé xe đạp khơng nhìn thấy ơtơ tới từ bên phải bị ngơi nhà che khuất Nếu em bé không chậm lại ý quan sát đâm vào ôtô - Tranh 4: bạn vội xuống xe buýt không quan sát xung quanh nên bị xe máy bên phải xe buýt đâm vào - Tranh 5: bạn xe đạp gần ôtô không quan sát nhận thấy người lái ôtô mở cửa xe nên đâm phải cửa xe Hoạt động 2: Dự đốn phòng tránh nguy hiểm xảy đường Khi tham gia giao thơng, để phòng tránh nguy hiểm, em cần ý; - Tránh xa xe ôtô, đặc biệt xe chuyển hương + Khoảng cách vòng bánh xe xe tải hay xe buýt lớn em vào bên + Ngoài ra, em ngang với xe tải rơi vào điểm mù người lái xe (người lái xe khó nhìn thấy em) nên nguy hiểm Vì vậy, em tránh xe to, chúng chạy chuyển hướng Các em chậm dừng lại để chờ xe qua - Quan sát cẩn thận nơi có tầm nhìn bị che khuất (đã học số 8): Các em dừng lại quan sát kỹ lưỡng để tránh xe đến từ hướng - Quan sát tránh xe ôtô dừng, đỗ: Những xe chuyển động bất ngờ người xe bất ngờ mở cửa xe, va đập vào em - Quan sát đèn tín hiệu chuyển hướng để dự đốn hướng loại xe: Trước chuyển hướng, người lái xe thường báo hiệu đèn tín hiệu chuyển hướng Các em quan sát tín hiệu chuyển hướng loại xe để biết chúng phía để kịp tránh - Tránh chướng ngại vật đường: Hãy ln kiểm sốt tốc độ ý quan sát để dừng lại an tồn có chướng ngại vật đường - Quan sát cẩn thận trước lên xuống xe bt: Đơi có xe đạp hay xe máy vào bên xe buýt Các em ý quan sát tránh xe lên, xuống xe buýt - Đi buổi tối: Chú ý quan sát tín hiệu đèn xe ôtô, xe máy để dự đoán hướng chúng *Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - Mơ tả tranh: Trong tranh cảnh giao thông đường phố có số bạn gặp phải tình nguy hiểm đường - Yêu cầu: Xem tranh, tìm khoanh tròn vào bạn gặp phải tình nguy hiểm đường *Bước 2: Học sinh xem tranh để tìm hiểu *Bước 3: Kiểm tra, nhận xét, giải thích câu trả lời Hoạt động 3: học sinh Làm phần Góc vui học *Bước 4: GV nhấn mạnh - bạn xe đạp bị xe tải rẽ phải ép sát vào lề đường - bạn xe đạp đâm phải chó chạy ngang đường phố làm bạn học sinh phía sau phanh gấp, đâm xe vào - Bạn học sinh xe đạp tới góc khuất, khơng nhìn thấy ơtơ màu đỏ tới từ phía sau bên phải Hoạt động 4: - Các tình nguy hiểm ln xảy Tóm lược dặn dò đường Các em cần tạo thói quen quan sát dự đoán Hoạt động 5: Giao tập nhà trước tình bất ngờ xảy để phòng tránh kịp thời - Các em chuẩn bị vài tình nguy hiểm em gặp phải đường cách phòng tránh chia với bạn tiết học sau < Bài 10 > NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ I/ Mục tiêu học: - Học sinh nhớ đội mũ bảo hiểm quy cách ngồi xe máy, xe đạp II/ Đồ dùng giảng dạy: - Tranh to học - Giáo viên chuẩn bị mũ bảo hiểm người lớn, mũ bảo hiểm dành cho trẻ em đạt chuẩn chất lượng (nếu có) III/ Thời lượng gợi ý: 20 phút IV/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Kiểm tra cũ *Gọi 1-2 em chia tình nguy hiểm mà em gặp phải đường Giới thiệu *Bước 1: Hỏi học sinh - Câu hỏi: Các em có biết phận thể người Kiểm tra cũ giới quan trọng không? thiệu *Bước 2: GV bổ sung nhấn mạnh - Đầu quan trọng Đầu chứa phận não - lưu trữ toàn ký ức em gia đình, mái trường, bạn bè, thầy cơ, … Hơn nữa, não phận điều khiển hoạt động người Do vậy, em phải nhớ bảo vệ đầu Hoạt động 1: *Bước 1: Xem tranh Xem tranh tìm - Cho học sinh xem tranh trang trước học chưa đội mũ bảo hiểm *Bước 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi - Câu hỏi: Các em nhìn vào tranh minh họa đảm bảo an toàn phải đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn? *Bước 3: GV bổ sung nhấn mạnh - Có anh niên xe máy bạn nhỏ ngồi sau xe máy phải đội mũ bảo hiểm để bảo đảm an toàn Hoạt động 2: *Bước 1: Hỏi học sinh Tìm hiểu tác dụng - Câu hỏi 1: Các em học sinh có biết tác dụng mũ mũ bảo hiểm để bảo hiểm khơng? đảm bảo an tồn - Câu hỏi 2: Các em có biết đội mũ bảo hiểm cách không? *Bước 2: GV bổ sung nhấn mạnh 1/ Tác dụng mũ bảo hiểm: - Theo định nghĩa Bách khoa toàn thư, mũ bảo hiểm vật dụng nhằm bảo vệ phần đầu người đội trường hợp không may xảy tai nạn ngồi xe máy, xe đạp Như vậy, khơng có mũ bảo hiểm xảy tai nạn, em bị chấn thương sọ não, thương tật suốt đời chí tử vong 2/ Đội mũ bảo hiểm cách (Giáo viên vừa giải thích, vừa làm mẫu): - Trước tiên, em nhắc bố mẹ chọn cho mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn, chất lượng, vừa cỡ đầu em Có vậy, q trình đội, mũ khơng bị sụp xuống cho mặt tầm nhìn hay lệch sang bên đầu em - Các em nhớ đội mũ bảo hiểm ngắn cài quai mũ chắn Nếu không cài quai mũ ngã, mũ văng ngồi khơng có tác dụng bảo vệ em nữa, đầu em bị chấn thương nặng Khơng thế, mũ bảo hiểm rơi đường gây tai nạn cho người tham gia giao thông - Không nên cài quai mũ chặt lỏng Nếu em cài quai mũ lỏng, mũ bị lật khỏi đầu phía sau gáy quai mũ vướng vào cổ em, điều nguy hiểm xảy va chạm, ngã, cỗ em bị mai mũ thắt lại Nếu quai mũ cài q chặt tạo cảm giác vướng víu, khó chịu cho em Vì vậy, sau cài quai mũ em kiểm tra lại cách cho ngón tay xuống cằm, cho ngón tay vừa *Bước 3: Thực hành đội mũ - Gọi em học sinh lên thực hành đội mũ bảo hiểm - Nhận xét cách đội mũ em đúng, sai *Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - Mơ tả tranh: Các tranh bạn nhỏ đội mũ bảo hiểm với kiểu khác - Yêu cầu: Các em xem tranh tìm cách đội mũ bảo hiểm sai, cách *Bước 2: Học sinh xem tranh để tìm hiểu *Bước 3: Kiểm tra, nhận xét, giải thích câu trả lời học sinh Hoạt động 3: *Bước 4: GV nhấn mạnh Làm phần Góc vui - Các cách đội mũ bảo hiểm sai là: học + Đội mũ sụp xuống mặt, che tầm mắt (tranh thứ 1) + Đội mũ lệch (tranh thứ 2) + Đội mũ không cài quai (tranh thứ 3) + Đội mũ ngược (tranh thứ 5) + Không đội mũ mà cầm tay (tranh thứ 6) - Các cách đội mũ bảo hiểm là: + Đội mũ vừa đầu, có cài quai mũ vừa vặn, không chăt hay lỏng (tranh thứ 4) - Để bảo vệ vùng đầu, giảm nguy chấn thương sọ não xảy tai nạn, em đội mũ bảo hiểm cài Hoạt động 4: quai mũ cách ngồi xe máy, xe đạp Tóm lược dặn dò - Hãy nhắc nhở bố mẹ, người thân gia đình bạn bè đội mũ bảo hiểm lên xe để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng Hoạt động 5: - Chia với bố mẹ, anh chị gia đình cách đội mũ Giao tập nhà bảo hiểm an toàn < Bài 11 > NGỒI AN TOÀN TRÊN XE MÁY, XE ĐẠP I/ Mục tiêu học: - Học sinh nhận biết cách ngồi an toàn xe máy, xe đạp - Học sinh nhận biết nguy hiểm tư ngồi khơng an tồn xe máy, xe đạp II/ Đồ dùng giảng dạy: - Tranh to học - Giáo viên chuẩn bị xe máy xe đạp để hướng dẫn học sinh tư ngồi an tồn (nếu có) III/ Thời lượng gợi ý: 20 phút IV/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Kiểm tra cũ giới Kiểm tra cũ thiệu *Hỏi học sinh lại cách đội mũ bảo hiểm cách an toàn Giới thiệu *Bước 1: Hỏi học sinh - Câu hỏi: Có em thường bố mẹ đưa đến trường đón từ trường xe máy xe đạp không? Tư ngồi xe em nào? - Học sinh mô tả lại tư ngồi xe máy, xe đạp - Ghi lại câu trả lời em lên bảng *Bước 2: GV bổ sung nhấn mạnh - Được bố mẹ chở tới trường xe máy hay chơi xe máy xe đạp thật vui Tuy nhiên, em bố mẹ gặp nguy hiểm em ngồi sai Hoạt động 1: Xem tranh tìm bạn ngồi an tồn xe máy, xe đạp Hoạt động 2: Tìm hiểu cách ngồi xe máy, xe đạp hành động không nên làm xe máy, xe đạp tư Hơm nay, tìm hiểu xem ngồi sau xe máy, xe đạp an toàn *Bước 1: Xem tranh - Cho học sinh xem tranh trang trước học *Bước 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi - Câu hỏi: Các bạn nhỏ tranh có hành động ngồi xe máy, xe đạp? Bạn ngồi tư thế? - Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm trả lời *Bước 3: GV bổ sung nhấn mạnh - Tranh 1: Bạn trai đứng sau xe máy, giơ tay lên - Tranh 2: Bạn trai ngồi phía trước người lái xe - Tranh 3: Bạn trai ngồi ngắn xe máy - Tranh 4: Bạn trai đứng sau xe đạp, tay đặt lên vai người lái xe - Tranh 5: Bạn gái ngồi ngăn ngắn xe đạp  Bạn trai tranh thứ ngồi tư an toàn bạn gái tranh thứ ngồi tư an toàn *Bước 1: Hỏi học sinh - Câu hỏi 1: Các em có biết ngồi tư sau xe máy, xe đạp ngồi không? - Câu hỏi 2: Các em biết tư ngồi khơng an tồn xe máy, xe đạp? *Bước 2: GV bổ sung nhấn mạnh 1/ Cách ngồi an toàn xe máy, xe đạp: - Ngồi thẳng lưng, ôm eo người lái xe, hai đùi khép nhẹ, hai bàn chân đặt lên để chân phía sau - Ngồi ổn định xe, không quay ngang quay ngửa làm ảnh hưởng đến cân xe tập trung người lái xe - Bên cạnh đó, để tránh bị chấn thương đầu xảy tai nạn, em phải đội mũ bảo hiểm cài dây quai mũ cách xe máy, xe đạp 2/ Những việc không nên làm ngồi xe máy, xe đạp: - Đứng lên để chân phía sau (tranh số 1): Các em khó giữ thăng dễ ngã xe phanh gấp lại chuyển hướng - Đứng hay ngồi phía trước người lái xe (tranh số 2): Dù cho em có ngồi ngăn ngắn phía trước, nguy hiểm Khi ngồi phía trước, em có xu hướng tì tay lên tay lái xe để tìm điểm tựa Như vậy, em làm ảnh hưởng đến việc điều khiển xe người lái Không vậy, xe phanh gấp, em dễ bị va đạp lao phía trước - Chơi đùa xe hay quấy rầy người lái xe (tranh số 4): Tư người ngồi sau xe máy ảnh hưởng lớn đến việc điều khiển xe người lái xe Khi đường, em cử nghiêng bên này, nghiêng bên làm người lái xe điều khiển xe cân Hơn nữa, xe nghiêng phanh gấp, em bị văng khỏi xe - Ngồi quay lưng lại người lái xe: Với tư này, em không bám vào eo người lái xe nên dễ bị ngã xe phanh chuyễn hướng *Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - Bức tranh vẽ bạn bố, mẹ chở chơi xe máy Nhưng có bạn ngồi an tồn, có bạn khơng Hãy xe tranh tìm bạn ngồi chưa an tồn? Vì sao? Hoạt động 3: *Bước 2: Trả lời Làm phần Góc vui *Bước 3: Kiểm tra, nhận xét, giải thích câu trả lời học học sinh *Bước 4: GV nhấn mạnh - Bạn nhỏ mặc áo vàng đứng lên để chân, bạn mặc áo xanh quay ngang, có bạn gái mặc áo hoa ngồi ngắn, an toàn xe - Để đảm bảo an toàn xe máy, em nhớ đội mũ bảo hiểm cách, ngồi cách không làm ảnh Hoạt động 4: hưởng đến người lái xe Tóm lược dặn dò - Ln ghi nhớ thực nhắc nhở người gia đình bạn bè ngồi tư an tồn xe máy, xe đạp - Tìm tranh, ảnh có bạn ngồi xe máy Hoạt động 5: tư để chia sẻ với lớp tiết học sau Giao tập nhà - Trên đường về, em xem bạn lớp ngồi an toàn chưa, số ví dụ ngồi chưa an tồn < Bài 12 > NGỐI AN TỒN TRÊN XE Ơ TƠ VÀ TRONG THUYỀN I/ Mục tiêu học: - Giúp học sinh biết việc nên làm không nên làm ngồi ô tô thuyền II/ Đồ dùng giảng dạy: - Tranh to tình - Sưu tầm số trang học sinh ngồi ô tô thuyền an tồn khơng an tồn (nếu có) III/ Thời lượng gợi ý: 20 phút IV/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Kiểm tra cũ giới Kiểm tra cũ thiệu *Gọi 1-2 em học sinh nhắc lại tư ngồi xe máy xe đạp Giới thiệu *Bước 1: Hỏi học sinh - Câu hỏi: Khi quê em thường ngồi ô tô, em có biết phải ngồi tơ ko? Nên làm khơng nên làm ngồi tơ? -Các bạn có thuyền chưa? Có số địa phương , phải dùng ghe thuyền Khi ngồi ghe thuyền phải ngồi nào? *Bước 2: GV bổ sung nhấn mạnh - Khi ngồi xe ô tô hay ngồi ghe thuyền khơng an tồn , gặp nguy hiểm Hôm em Hoạt động 1: Xem tranh tìm bạn ngồi an tồn xe tơ chạy Hoạt động 2: Tìm hiểu việc em nên làm không nên làm ngồi xe ô tơ Hoạt động 3: Xem tranh tìm bạn ngồi an toàn thuyền học việc nên không nên làm ngồi rên xe ô tô thuyền *Bước 1: Xem tranh - Cho học sinh xem tranh từ 1-4 *Bước 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi - Câu hỏi: Các bạn tranh làm xe tơ? Bạn ngồi an toàn xe? -Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm trả lời *Bước 3: GV bổ sung nhấn mạnh - Tranh 1: Em bé đứng ô tô, quay mặt phía sau ô tô, đùa nghịch dễ ngả -Tranh 2:Em bé đứng lên ghế, đập tay vào vai bố lái xe Khiến bố giật mình, ảnh hưởng việc lái xe -Tranh 3:Bạn nhỏ đưa tay ngồi cửa tơ, dễ bị tơ va vào -Tranh 4: Bạn Bi ngồi nghiêm túc ghế, thắt dây an toàn *Bước 1: Hỏi học sinh - Câu hỏi 1: Qua tranh , em có biết nên khơng nên làm ngồi xe tơ khơng? - Câu hỏi 2: Thế không nên làm ngồi xe ô tô? *Bước 2: GV bổ sung nhấn mạnh 1/ Những việc nên làm ngồi xe ô tô: - Ngồi n xe -Thắt dây an tồn ( có) 2/ Những việc không nên làm ngồi xe ô tô: - Chơi đùa xe -Thò đầu, thò tay xe -Tự ý lên xuống xe khơng có hướng dẫn người lớn *Bước 1: Xem tranh - Cho học sinh xem tranh số *Bước 2: Thảo luận nhóm Chia lớp thành nhóm, yêu cầu trả lời theo câu hỏi - Câu hỏi:Trong tranh này, bạn ngồi an tồn, bạn khơng ngồi an tồn thuyền Vì sao? -Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm trả lời *Bước 3: GV bổ sung nhấn mạnh -Bạn gái mặc áo phao ngồi ngắn an toàn thuyền -Hai bạn gái ngồi khơng an tồn, bạn đứng lên chèo thuyền, bạn ngồi nhồi tay ngồi nghịch nước *Bước 1: Hỏi học sinh - Câu hỏi 1: Qua tranh số , em có biết nên khơng nên làm ngồi thuyền khơng? - Câu hỏi 2: Thế việc khơng nên làm ngồi thuyền? Hoạt động 4: *Bước 2: GV bổ sung nhấn mạnh Tìm hiểu việc 1/ Những việc nên làm ngồi thuyền: em nên không - Mặc áo phao nên làm ngồi -Ngồi ổn định ngắn thuyền -Lên xuống thuyền, chèo thuyền người lớn 2/ Những việc không nên làm ngồi xe tơ: - Đứng lên, nhồi tay thuyền -Đùa nghịch thuyền -Tự ý chèo thuyền Hoạt động 5: Làm phần góc vui học Hoạt động 6: Tóm tắt dặn dò * Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu -Mơ tả tranh: Gia đình tơ, Bạn nhỏ ngồi hàng ghế sau khơng thắt dây an tồn.Nhồi người lên vỗ vai bố lái xe -Yêu cầu: Bạn nhỏ ngồi xe tơ an tồn chưa? Vì sao?Bạn nhỏ phải ngồi an toàn? * Bước 2: Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu * Bước 3: Kiểm tra, nhận xét, giải thích Bạn nhỏ chưa ngồi an tồn xe tơ Bạn đứng lên ghé bị lao phía trước xe phanh gấp, đồng thời đùa nghịch làm bố tập trung lái xe -Để đảm bào an toàn tơ, em nhớ thắt dây an tồn, ngồi tư lên xuống xe theo hướng dẫn người lớn Khi thuyền phải mặc áo phao, ngồi ổn định, tuyệt đối ko đùa nghịch hay tự ý chèo thuyền -Mô tả tư ngồi an tồn xe tơ thuyền Hoạt động 7: Giao tập nhà -Vẽ tranh mơ tả tư ngồi an tồn xe ô tô thuyền ... bảo an toàn tham gia giao thông Hoạt động 5: - Chia với bố mẹ, anh chị gia đình cách đội mũ Giao tập nhà bảo hiểm an toàn < Bài 11 > NGỒI AN TOÀN TRÊN XE MÁY, XE ĐẠP I/ Mục tiêu học: - Học sinh... an toàn xe máy, xe đạp - Tìm tranh, ảnh có bạn ngồi xe máy Hoạt động 5: tư để chia sẻ với lớp tiết học sau Giao tập nhà - Trên đường về, em xem bạn lớp ngồi an toàn chưa, số ví dụ ngồi chưa an. .. Tranh 4: Bạn trai đứng sau xe đạp, tay đặt lên vai người lái xe - Tranh 5: Bạn gái ngồi ngăn ngắn xe đạp  Bạn trai tranh thứ ngồi tư an toàn bạn gái tranh thứ ngồi tư an toàn *Bước 1: Hỏi học

Ngày đăng: 11/04/2020, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan