1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính

131 107 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 12,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI LUẬT HÀ NỘI ■ HỌC • • • NGUYỄN THỊ THỦY THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ : 5.05.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN s ĩ PHẠM HỔNG THÁI r«r*s 1*i i HÀ N Ộ I 2001 PỰỊNC ? Pỉiò;iG “X \ ! ; gậ ỵ " ị ! I Á' ỉ í A Mí ì Ị c / Tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ P h a m Hồng Thái - Trưởng khoa Nhà nước Pháp luật - Học viện Hành quốc gia - người hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC Trang P H Ầ N M Ở ĐẦU i CHƯƠNG N H Ử N G VẤN Đ Ể C H U N G V E TH AM quyên xử LÝ VI P H Ạ M H À N H C H ÍN H 1.1 Vi phạm hành L.l.l Khái niệm vi p h m hành 1.1.2 Đặc điểm cấu thành vi phạm hành 1.2* 1.2.1 Xử ]ý vi phạm hà nh Khái niệm xử lý vi phạm hành 1.2.2) Khái niệm xử phạt hành ' 1.3 Thẩm quyền th ẩm quyền xử lý vi phạm hành 1.3.1 Khái niệm Ihẩm quyền 1.3.2 Khái niệm thâm quyền xử lý vi phạm hành 1.3.3 Khái niệm thẩm qu yền xử phạt hành chính' 1.4 *9 17 * 18 19 *21 • 21 Khái quát thẩm qu yền xử lý vi phạm hàn h «22 23 25 CHƯƠNG TH Ẩ M Q U Y Ể N XỬ LÝ VI P H Ạ M H À N H C H Í N H 35 C Ủ A CÁC C Q U A N N H À NƯỚC 2.1 Các quan n h nước có thẩm quyền xử K' vi phạm 35 hành 2.1.1 Các quan n h nước có thẩm quvền xử phạt hành 36 2.1.2 Các quan n hà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp n s ă n chặn đ ảm bả o xử lý vi phạm hành 37 Nguyên tắc phân định thẩm quyền 41 Các quy định pháp luật hành thẩm quyền xử 46 lý vi phạm hàn h Thẩm qu yền xử lý vi phạm hành ủy ban nhân 46 dân Thẩm qu yền xử lý vi phạm hành g an 54 nhân dân Thám quyền xử lý vi ph ạm hành đội biên 58 phòns Thẩm quyền xử lý vi p hạm hành quan xuất 61 nhập cảnh Thẩm quyề n xử lý vi p hạm hành qwan hải 63 quan Thẩm quyền xử lý vi phạ m hành quan 68 kiểm lâm Thẩm quyề n xử lý vi pham hành quan th uế Thẩm quyề n xử lý vi p hạm hành quan 71 75 quản lý thị trường Thẩm quyề n xử lý vi phạ m hành quan 80 tra ch u y ên ngành Thẩm qu yền xử lý vi p h ạm hành tòa án nhân 92 dân quan thi hàn h án dân CHƯƠNG P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G H O À N T H I Ệ N CÁC QUY Đ Ị N H P H Á P L U Ậ T VỀ T H Ẩ M QUYE N xử lý 94 VI P H Ạ M H À N H C H ÍN H Những vướng m ắc thực thẩm quyền xử lý vi phạm hàn h '' 95 3.1.1 Vướng mắc nhận thức nguyên tắc xử phạt hành ọ- 3.1.2 V n mắc xác định nguyên tắc phân định thám 97 quyền xử lv vi phạm hành 3.1.3 Vướng mắc thẩm quyền xử phạt quan 101 tra 3.1.4 V n s mắc thẩm quyền xử phạt mức phạt tiền 1.5 V n s mác áp dụng biện pháp ns ăn chặn đám bảo 3.2 xử lý Một số kiến IQ4 vi phạm hành nghị IQg K Ế T LUẬN 121 TÀI L I Ệ U TH AM KHẢO 12 kh cụ thể chi tiết dựa nguyên tắc phân định thẩm quyền khoa học xác đáng I— Tuy nhiên, kết đạt xử lý vi phạm hành năm qua cho thấy nhiều vẩn đề hạn chế việc quy định thẩm quyền xử lý vi phạm hành Hiện tượng xữ lv vi p h m hành sai thẩm quyền, xử lý vượt thẩm quyền v.v xảy tương đối nhiều Hơn nhiều ý kiến khác nhà khoa học pháp lý việc quy định thẩm quyền xử lý vi phạm hành Có thể nói cán trở định tiến trình đấu tranh phòng c h ố n vi phạm pháp luật hành Và điều đòi hỏi cần phải nghiên cứu c ách cơng phu nhằm tìm giải pháp khắc phục Hơn nữa, hệ t h ố n e pháp luật nước ta chuyển đổi với tiến trình đổi đất nước Vì vậv, việc loại bỏ văn pháp luật lỗi thời, mâu Ihuẫn, c h ồng chéo cần thiết việc ban hàn h vãn pháp luật đảm bảo hai Yêu cầu tính hợp pháp, hợp lỷ Có đáp ứng thực tiễn xử lý vi phạ m hành Từ lý chúng tơi cho khó khăn vướng m ắ c việc thực thẩm quyền xử lý vi phạm hành cần phải làm rõ nguyên nhân đưa đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thẩm qu yền xử lý vi phạm hành Với đề tài "Thẩm q u y ề n x lý vi p h m h n h ch ín h " chúng tơi hy vọng góp phần vào việc giải vấn đề TÌNH H ÌNH N G H I Ê N c ứ u Có thể nói "xử lý vi phạm hành chính" vấn đề quan tâm c ủ a nhiều nhà khoa học luật học Các tác giả xem xét vấn đề góc độ riêng Chẳng hạn cơng trình kh o a học: " C hế tài hành - lý luận thực tiễn" - Luận án tiến sĩ tác giả Vũ T hư 1995: Cơng trình "Hồn thiện quy định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành chính" L u ậ n án thạc sỹ tác giả N guyễn Trọng Bình năm 2000; Đề tài "Xử phạt hành chính" (mã số 87 - 98 - 008) năm 1990 Viện nghiên cứu kh oa học pháp lý - Bộ tư pháp; Một số vấn đề phạt hành ch ính xuất n ă m 1986 P hạm D ũng - Hoàng Sao; chương xử lý vi phạm hành Trường đại học Luật Hà Nội, Khoa luật T r n đại học Khoa học xã hội nhân văn, Học viện hành quốc gia V V Nội tluns cùa cơng trình khoa học đề cập đến thấm quyền xử lý vi phạm hành chính, song m an g tính chung chưa hệ thống Vì vậy, nghiên cứu thẩm quyền xử lý vi phạm hành cách có hệ ih ố n s , chuyên sâu việc làm cần thiết đáp ứng yêu cầu đặt nav T rong trình nghiên cứu chúng tơi úếp ihu có chọn lọc thành tựu cơns trình nẹhiên cứu nói MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u Với việc nghiên cứu, phân tích minh họa vấn đề vé thám quyền xử lý vi phạm hành chính, chúng tơi muốn làm sáng tỏ nhữns vấn đề lv luận "thẩm qu yền xử lý vi phạm hành chính" nghiên cứu cách có hệ thống thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, đồng thời đưa kiến nghị để khác phục nhũng vướng mắc trình thực thẩm quyền xử lý vi phạ m hành chính, kiến nghị hồn thiện pháp luật quy định thẩm qu yền xử lý vi pham hành N Ộ I D U N G VÀ P H Ạ M VI N G H I Ê N c ứ u Với đề tài "Thẩm quyền xử lý vi ph ạm hành chính" chúng tơi giới hạn việc nghiên cứu thẩm quyền xử phạt hành thẩm quyền áp d ụ n g biện pháp ngăn chặn đảm bảo xử lý vi phạm hành với nội du ng sau: - Vi phạm hành - khái niệm thẩm quyền xử lý vi phạm hành - Khái quát thẩm quyền xử lý vi p hạ m hành - Nguyên tắc phân định thẩm quyền xử lý vi phạm hành - T h ẩ m quyền xử lý vi phạm hành qiran nhà nước, nsườ i có thẩm - N hữ ng vướng mắc việc thực thẩm quyền xử lý vi phạm hà nh - M ột vài kiến nghị P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N c ứ u Nhằm dạt mục đích nhiệm vụ đề tài tác giả áp d ụ n s phương pháp luận nghiên cứu là: phương pháp vật biện chứng, phư ơn s pháp vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, văn kiện Đảng đề cập đến vấn đề củng cố pháp chế đấu tranh p h ò n s c h ố n s vi phạm pháp luật Bên cạnh sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể đé giải vấn đề đặt luận vãn như: phương pháp phân tích, so sanh, lịch sử, thống kê N H Ử N G Đ Ó N G G Ó P CỦA LUẬN VĂN Về mặt lv luận, công trinh nghiên cứu có hệ thống “thám xú' lý vi phạm hành chính” , với kết đạt chún g tơi hy vọng cóp phán làm rõ ihêm mặt lý luận thẩm quyền xử lv vi phạm hành chính, nêu kiến nghị nhàm góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính; hướng tới xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh sở phát triển kinh tế - xã hội phù họp với thực tiễn yêu cầu đòi hỏi việc phòng chống vi phạm hành tions quản lý hành nhà nước thời kỳ dịnh Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu cho sinh viên đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề C CẤU L U ẬN VĂN Luận văn gồm: Lời nói đầu, chương, kết luận dan h mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG NHỬNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ THAM quyên XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Để nghiên cứu thẩm quyền xử lý vi phạm hành khơng thể k h ô n s làm rõ khái niệm có liên quan trực tiếp Vì vậy, chương chúng tơi tập trung phân tích khái niệm: Vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính, xử phạt hành bên cạnh việc phán tích khái niệm thẩm quyền, thám quyền xử lý vi phạm hành đặt sở tảng lv luận cho việc nghiên cứu chương sau 1.1 VI P H Ạ M H À N H C H Í N H Bàn chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N am ln xác định, là: “N h nước nhân dân, lĩhản dán, nhân d â n ” Do pháp luậr N h nước Cộng hò a xã hội chủ nghĩa Việt N a m thể ý chí siai cấp cơng nhân nhân dân lao động chiếm đại đa số tron« xã hội Vì vậy, quy định pháp luật đươc đông đảo nhân dân tôn trọng thực Song, thực tế có tượng ngược lại, phá vỡ trật tự quản lý nhà nước, xâm hại đến lợi ích nh nước, tập thổ cá nhân Tất tượng xác định là: Vi p hạm pháp luật Do cần phải đưa khái niệm vi phạ m pháp luật cách khoa học, điều k h n s có ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Đây sở, tảng để xác định hà nh vi vi phạm pháp luật cụ thể, cũ ng quan trọng để nhà nước truy cứu trách nhiệm pháp lý cá nhân hay tổ chức Có nhiều quan điểm khác vi phạm pháp luật, có quan niệm cho rằng: “ Vi phạm pháp luật hành vi (hành động k h ô n s hàn h động) trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, x â m hại đến qu an hệ xã hội pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo vệ” [17; tr.483] N h vậy, quan niệm dấu hiệu vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật; - Có lỗi; - Do chủ thể có năn g lực trách nhiệm pháp lý thực hiện; - xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ nước có thẩm quyền Do cấn phải quy định điều đẩu ti n c ủ a chư ơng thẩm qu yền xử lý vi phạm hành Pháp lệnh xử lý vi p hạm hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 1995 xác định n gu yên tắc phân định thẩm quỵcn xử lý vi phạm hành Điều 37 th eo ch ú ng cán phải đưa lên Đ iều 26 đảm bao loậic quy ph ạm ihẩm qu y ền Pháp lệnh Hai là: Về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành q uan tra T h eo chúng tỏi cần phải sửa đổi bổ suns văn bán: Pháp lệnh tra 1990 Pháp lệnh xử lv vi phạm hành (1995) nhằm đảm báo Ihốns vãn Chúng đồng ý với cách lý giai, phân tích cùa tác íĩia H ồng T h ế Anh[7: tr.42,43], tạp chí N hà nước p h áp luật số 10/1998, Pháp lệnh tra năm 1990 k h ô n s phân biệt rành m ạch tra nhà nước, tra nhân dân, tra chuvên ngành nên việc thành lập tra chuyên ngành có nhiều trở ngại thực tế có lẫn lộn thẩm q u y ền xử phạt vi phạm hành quan tra n h nước ng àn h tra chuyên ngành N hưng theo Pháp lệnh tra 1990, quan tra nhà nước hoạt động theo pháp lệnh k h ô n e có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thực tế có n h ữ n g vãn quy định rõ khác tra chuyên ngành tra nhà nước ngành Đó N Đ 80/CP ngày 5/12/1996 quy định tổ chức hoạt động tra chuyên ngành giao thông vận tải quy định số 343/P C -P T ngày 22/2/1997 Bộ giao thône vận tải Ở tra nhà nước ngành tra chuyên ngành có khác phù hiệu, trang phục, thẩm quyền bổ nhiệm , m iễn n h iệm chức danh cụ thể tra chuyên n s n h giao thông vận tải q u y ền xử phạt h àn h tra nhà nước ngành eiao thơng vận tải k h n g xử phạt hành H iện nav, trừ ngành giao thông vận tải việc áp dụng Đ iều 34 Pháp lệnh x lý vi ph ạm hành để xử phạt hành lĩnh vực thuộc ng àn h quản lý Chính phủ siao cho tra nhà nước (theo Pháp lệnh tra 1990) ngành thực Khi xử phạt hành hầu hết sở sử d ụn g dấu ngành tra nhà nước để tiến hành x phạt Để đảm bảo cho Đ iều 34 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành đưọc áp dụng cách thống nhất, thời nhàm tăng cường công tác tra xử lý vi phạm hành chính, theo chúnơ tơi nên sửa đổi Pháp lệnh tra 1990 theo hướng bổ sung thẩm quyền xử phạt hành cho tra nhà nước; Nên tố chức biên ch ế lại lực lượng tra nhà nước ngành, từ đến sớ theo hướng xây dựng phận chức nãng tra riêng biệt có phận tra chuyên ngành có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo Điều 34 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Ba là: v ề ihẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tiền mức phạt t iề n Với bất cạp m nêu phần trước, theo c h ú n s cần phái bố sung chương IV Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 1995 sau: + Thấm quyền x phạt c ủ a c n / b ộ c quan n h n c c ó th ẩ m q u y ề n pháp lệnh thẩm quyền áp đụng hành vi vi phạm hành T ron g trường hợp phạt tiền thẩm quyền xử phạt vào mức tối đa khung tiền phạt quy định hành vi vi phạm cụ thể T ro n g trường hợp xử phạt m ột người thực nhiều h àn h vi vi ph ạm hành mà hình thức mức xử phạt hành vi thuộc thẩm quy ền người xử phạt thẩm quyền xử phạt thuộc thẩm q u y ề n người Đương nhiên xử phạt m ột người thực nhiều h n h vi vi p hạm cán quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt vi p h ạm hành m ộ t định xử phạt quy định hình thức m ứ c xử phạt hành vi vi phạm , hình thức xử phạt tiền lại hình thức mức phạt chung Có hồn tồn phù hợp với khoản Đ iều 48 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 1995 Hơn trường hợp m ột người thực n hiều hành vi vi phạm hành m hành vi có m ứ c phạt 100.000.00d thẩm quyền thuộc chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh "Tuy nhiên qu y ết định xử phạt phải tách hành vi vi phạm C òn việc cộ ng lại thành mức phạt chung đơn phép cộng số c ủ a việc tổ na hợp hình thức phạt tiền khơng có nghĩa phân biệt thẩm q u y ể n xử phạt hành chính" (H ồna T h ế A nh - C huyên viên Viện kiểm sát nhân d â n tối c a o )[l] Thực tế vãn pháp luật quy định hình thức phạt tiền m ỗi vi phạm hành quy định khung phạt tiền từ m ức tối thiểu đến mức tối đa C húng cho nên lấy mức phạt tiền tối đa kh u n g phạt liền hành vi cụ thể để xác định thẩm quyền phạt hoàn toàn hợp lý + X uất phát từ nhũng yêu cầu khách quan, Pháp lệnh xử lý vi phạm h n h (1995) cần phải sửa đổi quy định liên quan đến thẩm quyền xử phạt cho phù hợp sát với thực tiễn Theo cần phải sửa đổi Pháp lệnh theo hướng tăng thẩm quyền xử phạt cho quan quản lý chuyên n s n h Trung ương Đ ể giải vấn đề cho cần xem xét theo phương án Phương án thứ quy định cho Thủ trưởng quan quản lý nhà nước nói (Bộ trưởng, thủ trưởna quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ có thẩm quyẽn xử phạt tiền cao áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp hành bổ sung khác Tuy nhiên nhiều ý kiến băn khoăn quy định liệu có hợp lý khơng? Vì Bộ trưởng nhà trị thường giải cơng việc có tính vĩ m sách, chiến lược khơng nên để bị vào vụ việc có tính vụ hay trực tiếp đứng xử lý vi phạm hành Hơn nữa, tham khảo pháp luật nước xã hội chủ nghĩa trước n h T ru n g Q uốc, vấn đề không quy định thẩm q u y ền xử phạt vi phạm hành cấp Từ lý cho rằn g nên lựa chọn phương án thứ hai để tăng thẩm quyền xử phạt (thẩm quy ền xử phạt tiền) cho quan chuyên m ôn thuộc quan quản lý nhà nước ch uy ên ngành trung ương có thẩm quyền xử phạt, cụ thể thẩm quyền q uy định phạt tiền chánh tra chuyên ngành cấp Bộ điều chỉnh lên đ ến 100.000.000d Đ ương nhiên theo phương án thẩm q u y ền xử phạt m ột số quan khác như: Công an, cảnh sát biển, hải quan, kiểm lâm , th u ế cần điều chỉnh lại cho phù hợp, có n g h ĩa cần phải tăng mức thẩm quyền xử phạt (đặc biệt hình thức xử phạt tiền quan, người có thẩm quyền Điều 27, 28, 29 Pháp lệnh xử lý vi p hạm hành V iệc tăng mức xử phạt tiền cho cán quan nhà nước có thẩm q uvền có tác dụng lớn việc răn đe giáo dục ý thức pháp luật cho quần ch ú n g nhân dân để thể tính cưỡne c h ế N h nước cá nhân tố chức vi phạm hành Bốn là: v ề số lượng quan nhà nước, cán nhà nước có thẩm quyền xử phạt hành C húng tơi hồn toàn đồng ý quan điểm quan quản lý nhà nước cán công chức quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt hành Song thẩm quyền xử phạt hành giao cho nhiều chủ thể, tượng lạm quyền, xử phạt không đ ú n s thẩm quyền dễ xảy Theo không nên quy định thẩm quyền xử phạt hành cho Cục trướns cục cảnh sát kinh tế, cục trưởng cục cảnh sát hình Hai chức danh nh iệm vụ điều tra hình nên cho phép họ xử phạt hành dẫn đến bất cập định Tuy nhiên nên quy định Ihêm m ột số quan, chức danh có thẩm quyền xử phạt hành như: G iám đốc cảng vụ, ch án h tra chuyên ngành khu vực m ột số lĩnh vực quản lý nhà nước Đ ồng thời c ũ n s nên quy định thêm thám qu yền xử phạt lực lượng cảnh sát biển để phù hợp với quy định Pháp lệnh cảnh sát biển Riêng đội quản lý thị trường m ặc dù nhiều ý kiến cho nên bỏ thẩm quyền xử phạt quan quản lý thị trường m thay vào thẩm quyền xử phạt tra thương mại Song cho ràng: Hiệu quan quản lý thị trường ảnh hưởng tương đối lớn đến hiệu lực quản lý nhà nước D o xóa bỏ q uan quản lý thị trường thiếu sở kh oa học xác đáng C ông việc chủ yếu quan quản lý thị trường kiểm tra, phát hành vi vi ph ạm để xử lý, Thủ tướng Chính phủ giao cho lực lượng quản lý thị trường thực chức tra thương m ại nên giữ nguyên th ẩm quyền xử lý vi phạm hành quan quản lý thị trường hợp lýKhoản d Đ iều 26, đề nghị bổ sung thêm qu yền tháo dỡ cơng trình trái phép xây dựng nhiều m uốn khơi phục lại tình trạng ban đầu phải d ù n s biện pháp tháo dỡ; quy định nh Pháp lệnh thực tế gây k hó khăn cho quyền cấp sở khơnơ hợp lý Điều 29, đề nghị bổ sung th êm thẩm quyền xử phạt trưởng cơng an xã thực tế trưởng công an xã, thị trấn vùng ven đơ, h o ặc thị hóa lực lượng cảnh sát quy Điều 35 Pháp lệnh quy định thẩm quyền xử phạt lòa án nhân d â n quan thi hành án dân Thực tế qua áp dụng tòa án nhân dân quan thi hành án dân khó xử phạt khó có sở để theo dõi việc thi hành định Do cho rằ n s cần bổ SUIT2 quan có trách nhiệm cưỡng ch ế thi hành định xử phạt hành tòa án nhân dân quan thi hành án dân sự[25] N hư việc quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Pháp lệnh sửa đổi theo h ng cụ thể việc bố sung m ột số quan nhằm đảm bảo thống n h ất luật, pháp lệnh ban hành gần Đ ơnc nhiên vấn đề này, m ặc dù đa số ý kiến tán th àn h tã n s t h m q u v ề n x p h t c h o c c c q u a n q u ả n lý c h u y ê n n g n h , n h n g c ũ n g c ó V kiến cho cần quy định gọn lại, giảm bớt quan có thẩm q u y ề n xử phạt, tránh rườm rà, phức tạp Có ý kiến m ạnh dạn h n , đề nghị không quy định trao thẩm quyền xử phạt hành cho ủy ban nhân dân tỉnh huyện để tránh hình thức thav vào tăng cường thẩm q u v ền cho quan tra quan chuyên m ôn địa phương Chúng cho V kiến chưa hợp lý thiếu sở k h o a học Việc quy định thẩm quyền xử phạt cho ủy ban nhân dân cần thiết thích hợp N ăm là: v ề thẩm quyền xử phạt m ột số lĩnh vực quản lý nh nước Từ nguyên tắc lãnh thổ nguyên tắc quản lý theo ngành vụ việc vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều quan k hác Sons nhữ ng quy định thẩm quyền xử phạt lĩn h vực chưa đảm bảo tính rõ ràng cụ thể xảy tượng x phạt nhiều lân vi phạm hành Do đó, sửa đổi bổ sun g pháp lệnh xử lý vi phạm hành cần phải có quy định cụ thể chạt ch ẽ để đảm bảo phối hợp nhịp nhàng tránh chồng chéo bỏ lọt vi ph ạm tro n s việc thực chức nhiệm vụ Theo chúng tơi n ê n sửa khoản Điều 47 là: Khi phát vi phạm hành người có th ẩm q u y ền phải lập biên trừ trường hợp xử lý theo thủ tục đơn giản Bởi lẽ b iên vi phạm hành ln quan trọng để định x phạt N hưng quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (1995) là: người có thẩm quyền xử phạt có quyền lập biên c h ú n g ta bỏ lọt nhiều vi phạm Bởi lẽ, m ột số lĩnh vực quản lý n h nước tro n s trường hợp quan phát vi phạm cũ n g q uan có thẩm quyền xử phạt pháp luật không quy định cụ thể phối hợp quan có thẩm quyền xử phạt việc lập biên vi phạm hành đế xử lý vi phạm hành Thực tế cho thấy nhữ ng quan lĩnh vực như: quan thuế quan quán lý thị Irường kiểm tra hộ kinh doanh cố định buôn chuyến, th anh tra bảo vệ n g u n thủy sán đội biên p h ò n g [7; tr.45] Ở trường hợp xảy việc quan trực tiếp phát vi phạm lại k hô ng có th ẩm quyền xử phạt đồng thời khơng có thẩm quyền trona việc lập biến ban vi p hạm ncn họ bị bỏ lọt vi phạm Chính chúng tơi kiến nghị răn k h ô n g thiết n h ữ n s người có thẩm quyền xử phạt lập biên vi phạm m tất người có trách nhiệm lĩnh vực cụ (chẳng hạn lĩnh vực thuế, hải quan, thương mại ) có quyền n h iệm vụ lập biên phát vi phạm hành chính, sau ch u y ển biên đến cho người có thẩm quyền xử phạt Theo chúng tơi khoản Đ iều 47 sửa là: "Khi phát vi phạm hành chính, người có thẩm qu yền đ an g thi hành công vụ phải kịp thời lập biên để tiến hành x phạt chuyển cho quan, nsười có thẩm quyền xử phạt, trừ trường hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản" Cũng cần quy định thêm: "Vi phạm xảy m y bay, tàu biển người huy m áy bay, tàu biển có trách nhiệm lập biên để ch uy ển cho q uan người có thẩm quyền xử phạt m áy bay, tàu biển đến sân bay, bến cảng" Q u y định cho phép chủ thể có thẩm q uy ền xử lý vi phạm hành trường hợp có trách nhiệm phối hợp cô n g tác xử lý vi ph ạm hành Sáu là: V ề biện pháp ngăn chặn đảm bảo xử lý vi phạm hành - Cần bổ sung thêm khoản điểm b Điều 45: N goài tạm giữ tang vật phương tiện vi ph ạm hành tạm giữ giấy tờ có liên quan đến người, tana vật vi phạm - Theo ng tơi ngồi biện pháp Điều 38 Pháp lệnh sửa đổi cần bổ sung thêm m ột số biện pháp ngăn chặn đế áp dụng đối tượna thuộc diện đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh thời gian lập, xét duyệt hồ sơ bảo lãnh hành chính, lun giữ h àn h truy tìm đối tượng bỏ trốn - Đối với biện pháp tạm aiữ tang vật, phương tiện vi phạm thẩm q u y ề n áp dụn g cần bổ sung thêm chánh tra chuyên n g àn h cấp T ro ng trường hợp khẩn cấp bổ s u n s thêm chức danh: Hải đo àn trưởng lực lượng cảnh sát biển, Irưởng đồn biên phòne trưởng hải quan cửa - T hám quyền khám nơi cất giấu tang vật phương tiện vi p h ạm hành ch ín h trường hợp khẩn cấp nên bổ sung thêm chức dan h như: Hái đoàn trưởng lực lượng cảnh sát biển, trưởng đồn biên phòng, trưởng hải q u an cửa khẩu, hạt trưởng hạt kiểm lâm Đ âv chức danh thường xuyên va chạm với hành vi vi phạm lĩnh vực này, cần phải cho phép chức danh khám nơi cất giấu tang vật vi phạm - Đối với biện pháp tạm giũ' người: Theo Pháp lệnh cũ người Điều 40 áp dụng biện pháp tạm giữ người T uv nhiên c h ú n g cho cần quy định thêm m ột số chức danh quyền áp d ụn g biện pháp tạm giữ người như: trườn? phòng điều tra ch ố n g buôn lậu th u ộ c cục hải quan, hải đội trưởng hải đội kiểm soát biển thu ộ c cục điều tra chống buô n lậu Tổng cục hải q uan hải đội trưởng hải đo àn cảnh sát biển Đ ây chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi p h ạm hành chính, họ cần phải áp dụng biện pháp tạm giữ người để ngăn chặn đ ảm bảo xử lý vi ph ạm hành T uy nhiên Đ iều 40 k h ôn g nên quy định thẩm q u y ề n áp dụng biện p háp tạm giữ người cho trưởng phòng cảnh sát hình trưởng phòng cảnh sát kinh tế - k h ô n g quy định th ẩm quyền cho chức danh quyền xử phạt hành N h ầm đ ảm bảo cho chủ thể có thẩm quyền áp dụ n g biện pháp tạm giữ người quy định củ a pháp luật theo cần phải làm rõ nơi tạm giữ người theo thủ tục hành đâu? Cần phải qu y định bổ sung vào Điều 39: "Chính phủ ban hàn h quy ch ế tạm giữ người theo thủ tục h ành chính" đế có sở pháp lý xây dựng ban hành văn q uy định chi tiết biện p háp - Đ ối với biện p háp k h ám người khám phương tiện vận tải đồ vật cẩn bổ sung thêm th ẩm quyền cho chiến sĩ cảnh sát biển - xuất phát từ chức n ăng n hiệm vụ nhu cầu thực tế thi hành pháp luật xử phạt h àn h H ơn vô lý quy định cảnh sát biển quyền xử phạt hành m khơng cho phép họ k h ám người khám phương tiện vận tải đồ vật - Xét thực tế đa số trước định xử phạt hành chủ thể có thấm q uy ền thực hành vi khám người, khám phương tiện vận tải dồ vật Song biện pháp khám người biện pháp dễ xâm p h ạm đến quyén người, cần phải bố sung vào Điều 42: "Việc k h m người phải có quy định văn trừ trường hợp cần k h ám theo quy định đoạn khoản điều phải lập biên việc khám người phải siao ch o người bị khám bản" N h tạo điều kiện th uận lợi cho chủ thể có thẩm quyền thực tốt nhiệm vụ T ó m lại: Khi áp dụng biện pháp ngăn chặn đảm báo xử lý vi ph ạm hành chủ thể có thẩm quyền cẩn phải xác định áp d ụ n g có dấu hiệu vi phạm hành áp dụng trường hợp vi phạm hành xảy rra nhằm đảm bảo cho q trình xử lý vi phạm hành Đ na nhiên chủ thể có thẩm quyền xử phạt h àn h quyền áp dụng biện pháp ngãn chặn đảm bao xử lý vi phạm hành chính, m thẩm quyền áp dụng biện pháp tuân thủ n g h iêm ngặt quy định pháp luật theo quy định pháp luật Bảy là: Về vấn đề khác - Để đảm bảo quy định pháp luật thẩm quyền xử lý vi phạm h àn h thực cách nghiêm túc, phù hợp với thực tế, theo đ ú n g qu y định pháp luật chúng tơi cho vấn đề lực trình dộ c ủ a cán có thẩm quyền xử lý vi phạm hành vơ quan trọna DT nhiên lực trình độ m chúng tơi nhấn m ạnh lực trình đ ộ hiểu biết pháp luật Trên thực tế nhiều hiểu biết pháp luật han h ẹ p củ a chủ thể có thẩm quyền dẫn đến việc đánh giá nhận thức q u y định pháp luật lệch lạc sai phạm dẫn đến tượng vi ph ạm thẩm q u y ền , vượt q uá Ihẩm quyền Đ ơn cử cụ thể như: đội ngũ chiến sĩ cảnh sát có th ẩ m quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường n h n g lại k hông chịu nghiên cứu pháp lệnh xử lý vi phạm hành N g h ị định củ a C hính phủ lĩnh vực giao thông đường giao thông đô thị nên thực nhiệm vụ thường giải theo suy nghĩ chủ quan, x phạt chưa đú n a thẩm quyền, không mức phạt, hành vi vi phạm Từ n h ữ n g thực tế chúng tơi cho cần phải nâng cao trình độ pháp luật c ủ a tất chủ thể có thẩm quyền xử lý vi ph ạm hành tiêu chí trìn h độ hiểu biết pháp luật tiêu chí quan trọng để quy định thẩm qu yền xử lý vi phạm hành - Một trons vấn đề cần phải trọng nhằm đảm bảo cho quy định xử phạt vi phạm hành chủ thể có thẩm quyền thi hành thực tế là: cưỡng ch ế thi hành định xử phạt hành Tại Điều 55 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (1995) người có thẩm quyền xử phạt có quyền qưyết định cưỡng chế có trách nhiệm tổ chức việc cưỡng chế Tuy nhiên để phái huy vai trò nhu' trách nhiệm quan chuyên ngành tro n s việc tổ chức cưỡng chế, theo Pháp lệnh cần phải quy định rõ thẩm quyền định cưỡng c h ế cua cấp khác khác nhau; tất cá nhũng người định xử phạt có quyền định cưỡng chế Chúng cho việc định cưỡng ch ế thi hành định xử phạt nên giao cho ủy ban nhân dân cấp theo quy định Điều 41 Luật tổ chức hội đ n nhân dán ủy ban nhân dân, ủy ban nhân dân cấp quan có trách n hiệm tố chức đạo việc thi hành pháp luật phạm vi địa bàn m ình quản lý Và cũ n g đề nghị pháp lệnh sửa đổi quy định cụ thể trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành - Cần phủi tạo c h ế kết hợp chặt chẽ ngành, chức từ trung ương đến địa phương phải đảm bảo tính độc lập tương đối phòng ngừa xử lý, điều tra, thẩm quyền xử lý vụ việc cụ thể - Vi phạm hành ngày có số lượng lớn, ln ln thay đổi nên ngồi quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Chính phủ phép quy định N ghị định nhằm đ ảm bảo tính kịp thời phục vụ cho h oạt động quản lý nhà nước Song cho đến lúc ch ún g ta cần phải pháp điển hóa văn pháp luật xử lý vi phạm hành b ằn g văn có tính pháp lý cao là: Luật Bộ luật xử phạt hành Có c h ế định thẩm quyền xử lý vi phạm hành quy định cụ thể, chặt chẽ KẾT LUẬN Xét tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm h àn h đứng thứ hai sau tội phạm Tuy nhiên, thủ tục xem xét thẩm quyền phán hành vi khác M ặc dù, suy cho cùn g xử lý vi phạm hành hoạt động tài phán theo n gh ĩa rộng, song phán lại xuất phát từ hoạt động đặc biệt q uan quản lý Chính lẽ thẩm quyền xử lý vi phạm hành vấn đề quan trọng thực tiễn lý luận Việc trao thẩm quyền cũn g đồng n c h ĩa với việc trao quyền hạn Vấn đề làm để chủ thể thực qu yền hạn m ình khn khổ pháp luật N s h iê n cứu thẩm quyền xử lý vi phạm hành chúng tơi cho ràng: M ột là: Việc xác định thẩm quyền xử lý vi phạm hành cho cán quan n h nước có thẩm quyền phải đặt hệ thống vấn đề xử lý vi phạm hành như: Khái niệm vi phạm hành chính, hành vi vi phạm h àn h chính, hình thức xử lý vi phạm hành chính, biện pháp cưỡng ch ế h ành chính, n gu yên tắc xử lý vi phạm hành Bởi lẽ tất nhũng vấn đề th ống với việc quy định thẩm quyền phù họp hưn với thực tiễn bảo đảm n gu yên tắc pháp ch ế xã hội chủ nghĩa Hai là: T h ẩ m quyền xử lý vi phạm hành phải quy định dựa nguyên tấc định N g uy ên tắc có sở k h o a học thực tiễn (ví dụ nguyên tắc lãnh thổ, nguyên tắc quản lý theo ngành) Khi số lượng văn xử lý vi phạm hành thay đổi, kéo theo đổi thay thẩm q u y ền xử lý vi phạm hành Cần phải xác định quan có thẩm quy ền xử lý vi p hạm hành ổn định lâu dài hệ thống quan xét xử T ba: Cần phải xác định thẩm quyền xử lý vi p h ạm hành sở hành vi vi p hạm hành mức xử lý vi p hạm cụ thể Điều đòi hỏi phân tích thực tiễn, đánh giá quy luật phát triển tự nhiên xã hội nhà lập quy phải thật xác, có n h dự liệu xảy xảy xã hội H ình thức n h mức xử lý phản ứng lại N h nước đối tượng vi phạm , song m ụ c đích củ a phản ứng hướng tới việc giáo dục ý thức pháp luật cộn g đồ ng nhân dân trì m ộ t trật tự quản lý T h ứ tư: Việc xác định thẩm quyền xử lý vi phạm hành phải thống với hệ thống văn luật ban hành Bởi lẽ tham gia x lý vi phạm hành có nhiều quan quản lý, vì- xác đ ịn h thẩm q u y ền xử lý vi phạm hành cho quan phải xuất phát từ địa vị ph áp lý qu an quy định luật T h ứ năm : H ệ thống văn quy định thẩm quyền xử lý vi p h ạm hành có nhiều m âu thuẫn bất cập Hệ thống hóa để p h áp điến hóa văn pháp luật xử lý vi phạm hành điều cần phải làm làm T sáu: Trong xử lý vi phạm hành chính, quan nhà nước, người có th ẩm quyền có lượng lạm quyền, xử lý không đ ú n g thám quy ền , vượt thẩm quyền, nhận thức sai lầm thẩm quyền Đây vấn đề cán phải xem xét đến sửa đổi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Đ ổ n g thời có biện pháp hữu hiệu để xử lý quan, cá nhân vi p h ạm thẩm quyền DANH MỤC TAI LIẸU THAM KHAO [1.] H o àn g T h ế Anh 1998 N hững vướng mắc lĩnh vực xử lý vi phạm hành Tạp chí N h nước Pháp luật Số 10/1998 [2.] Bản tổn g hợp ý kiến sở tư pháp Pháp lệnh xử lý viphạm hành (Vụ Pháp luật Hình - H ành Bộ T pháp) [3.] Báo cáo năm thi hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Bộ Tư pháp [4.] Báo cáo tổng kết thực pháp lệnh xử lý vi phạm hành (Vụ Pháp luật Hình - Hành Bộ Tư pháp) [5.] N g u y ễn Trọng Bình 2000 H ồn thiện quy định pháp luật hình thức xử phạt hành Luận án thạc sĩ [6.] Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam H Nội 1995 Trung tâm khoa học xã hội nh ân văn quốc gia Viện ng h iên cứu N h nước Pháp luật Nxb K hoa học xã hội [7.] Bàn thủ tục hành chính, xử lý vi phạm hành 2,000 T hông tin tư liệu k h o a học Đại học Luật Hà Nội [8.] Bùi X uân Đắc 1998 Các hình thức xử phạt hành chính, trạng phương hướng hồn thiện Tạp chí N h nước pháp luật Số 1/1998 [9.] Bùi X uân Đức 1998 v ề quy định vi phạm hành chính, thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành Tạp chí N hà nước Pháp luật Số 5/1998 [10.] Đ ản g cộng sản Việt N am H Nội 1995 V ăn kiện H ội nghị lần thứ Ban ch ấp hành trung ương Đ ảng khóa VII [11.] Đ iều lệ xử phạt vi cảnh ban hành kèm theo Nghị định số 134/CP ngày 27/5/1977 Hội đồng Chính phủ [12.] P hạm D ũng - H oàng Sao H Nội 1986 M ột số vấn đề phạt hành N xb Pháp lý [13.] D ự thảo lẩn thứ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành [14.] D ự th ảo lần thứ 1 ,1 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành [15.] G iáo trình Luật hành Việt Nam H Nội 2000 Trường đại học Luật H Nội Nxb Công an nhân dân [16.] G iáo trinh Luật hành Việt Nam 1994 K hoa Luật Trường đại học T ổ n g hợp [17.] G iáo trình Lý luận nhà nước pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CA N D H 2000, tr 483 [18.] T rân M inh Hương 1999 Bàn thêm xử lý vi phạm hành Tạp chí Luật học Số 4/1999 " [19.] Hành học đại cương H Nội 1997 Nxb Chính trị quốc gia [2 0.J Luậl tố chức Hội đồna nhân dân ủ v ban nhân dân (thông qua ngày 21/6/1994) [21.] Luật tố chức Tòa án nhân dân (đã sửa đổi, bổ sung n s y 10/10/1992) [22.] Luật th u ế chuyển quyền sử dụng đất n sày 21/12/1999 [23.] Luật thương mại 1997 [24.] TS Đinh Văn M ậu & TS Phạm H oàng Thái N h ập m ơn Hành nhà nước Nxb Thành p hố H Chí Minh [25.] Tuấn Ngọc 1998 N hững vướng m ắc thực Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Tạp chí Dân chủ Pháp luật Số 6/1998 [26.] Luật gia Hà Thị N a a & Luật gia Đ ặng Thanh Sơn Hà Nội 1996 Hỏi đáp Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Nxb Chính trị quốc gia [27.] Luật gia Phan Đ ình Khánh 1997 Hỏi đáp Pháp lệnh xử lý vi p h ạm hành vãn hướng dẫn thi hành Nxb Thành phố H Chí M inh [28.] N ghị định số 141/HĐBT ngày 25/4/1991 Hội đồng Bộ trưởng quy định xử phạt vi p hạm hành lĩnh vực an ninh trật tự [29.] N ghị định số 232/H Đ B T ngày 25/6/1992 Hội đồng Bộ trưởng quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường [30.] N ghị định số 49/C P ngày 26/7/1995 Chính phủ xử phạt vi phạm hành tro n lĩnh vực giao thông đường [31.] N ghị định số 88/CP ngày 14/12/1995 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động vãn hóa, dịch vụ văn h ó a phòng chống số tệ nạn xã hội [32.] N g h ị định số 16/CP ngày 20/3/1996 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước hải quan (N ghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số /C P ngày 21/7/1998 [33.] N gh ị định số 26/CP ngày 26/4/1996 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường [34.] N ghị định 77/CP ngày 29/11/1996 Chính phủ quv định xử phạt vi p h ạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng [35.] Nghị định 22/CP ngày 17/4/1996 Chính phủ quv định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế [36.] N ghị định 10/CP ngày 23/1/1995 Chính phủ quv định tổ chức quan quản lý thị trườn£ [37.] N ghị định số 01/CP ngày 3/1/1996 Chính phủ quy định xử phạt vi p hạm hành lĩnh vực thương mại [38.] N gh ị định 78/CP ngày 29/11/1996 Chính phủ quy định xử phạt vi ph ạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật [39.] N g hị định 38/CP ngày 25/6/1996 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động [40.] N ghị định 24/CP ngày 18/4/1996 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quốc phòng [41.] P h áp lệnh xử lý vi p hạm hành 1995 [42.] Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 1989 [43.] Pháp lệnh lực lượng cảnh sát nhân dân m ột số văn hướng dẫn thi hành 1992 [44.] P háp lệnh Bộ đội biên phòng thơng qua ngày 28/3/1997 [45.] Pháp lệnh tra quy định tổ chức hoạt động củ a Thanh tra nhân dân 1991 Nxb Pháp lý [46.] P háp lệnh xuất nhập cản h'(có hiệu lực từ ngày 1/5/1992) [47.] Q uyết định 34 5/T T s ngày 24/5/1996 Thủ tướng Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra nhà nước, văn hóa thơng tin [48.] Sắc lệnh 20/SL Chủ tịch Chính phủ lâm thời (ngày 8/9/1945) [49.] Sắc lệnh 003/SL ngày 18/6/1957 Chủ tịch nước Việt N am quv định quyền tự xuất [50.] Thông tư 1984/LN /K L ngày 15/10/1977 hướng dẫn phạt hành vi phạm Luật bảo vệ rừng [51.] Thông tư liên tịch số 01/TT/LB ngày 25/1/1984 Bộ Tư pháp Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định 46/HĐBT [52.] Tập hợp ý kiến góp ý bộ, ngành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (Vụ pháp luật Hình - Hành Bộ Tư pháp) [53.] Tờ trình Chính phủ dự án Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Bộ Tư pháp [54.] Tờ trình Bộ trị dự án Pháp lệnh xử lý vi phạm hành sửa đổi, ngày 2/5/2001 [55.J TS Vũ Thư 1996 C hế tài hành lý luận thực tiễn Luận án tiến sĩ Luật học [56.] Từ điển tiếng Việt thông dụng 1995 Chủ biên: N guyễn N h Ý Nxb Giáo dục [57.] Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần IX Đ ảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H 2001, tr 217 [58.] N guyễn Cửu Việt - Đinh Thiện Sơn 1992 Luật hành Việt N am , tr 305 ... bảo xử lý vi phạm hành với nội du ng sau: - Vi phạm hành - khái niệm thẩm quyền xử lý vi phạm hành - Khái quát thẩm quyền xử lý vi p hạ m hành - Nguyên tắc phân định thẩm quyền xử lý vi phạm hành. .. xử lý vi phạm hành Nói cách khác vi phạm hành sở để truy cứu trách nhiệm hành xử lý vi phạm hành chính, hành vi vi p h m hành CO' sỏ' để xử phạt hành Như vậy, xử phạt hành đặt có hành vi vi phạm. .. thẩm quyền xử 46 lý vi phạm hàn h Thẩm qu yền xử lý vi phạm hành ủy ban nhân 46 dân Thẩm qu yền xử lý vi phạm hành côn g an 54 nhân dân Thám quyền xử lý vi ph ạm hành đội biên 58 phòns Thẩm quyền

Ngày đăng: 11/04/2020, 07:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1.] H o à n g T h ế Anh. 1998. N hữ ng vướng m ắc trong lĩnh vực xử lý vi p h ạm h à n h chính. Tạp chí N h à nước và Pháp luật. Số 10/1998 Khác
[2.] Bản tổ n g hợp ý kiến của các sở tư pháp về Pháp lệnh xử lý vi phạm hà n h c h ín h (Vụ Pháp luật H ình sự - H àn h chính Bộ T ư pháp) Khác
[3.] Báo cáo 5 n ăm thi hành Pháp lệnh xử lý vi p hạm hàn h chính của Bộ Tư pháp Khác
[4.] Báo cáo tổng kết thực hiện pháp lệnh xử lý vi p hạm hành chính (Vụ Pháp luật H ình sự - H ành ch ín h Bộ Tư pháp) Khác
[5.] N g u y ễ n Trọng Bình. 2000. H oàn thiện các quy định ph áp luật về hình thức xử phạt hành chính. Luận án thạc sĩ Khác
[6.] Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. H à Nội. 1995. T ru ng tâm k h o a học x ã hội và n h â n văn qu ốc gia - Viện n g h iê n cứu N h à nước và Pháp luật. Nxb. K h o a họ c x ã hội Khác
[7.] Bàn về thủ tục hành chính, xử lý vi p hạm hành chính. 2,000. T h ô n g tin tư liệu k h o a họ c Đ ại học L uật H à Nội Khác
[8.] Bùi X u ân Đắc. 1998. Các hình thức xử phạt hành chính, hiện trạng và phương hư ớng h o à n thiện. T ạp chí N h à nước và pháp luật. Số 1/1998 Khác
[9.] Bùi X u ân Đức. 1998. v ề quy định vi phạm hành chính, th ẩ m q u y ền và thủ tục xử phạt vi phạm hàn h chính. Tạp chí N h à nước và Pháp luật. Số 5/1998 Khác
[10.] Đ ả n g cộ n g sản Việt N am . H à Nội. 1995. V ăn kiện H ội nghị lần thứ 8 Ban ch ấ p hà n h trung ương Đ ảng kh ó a VII Khác
[11.] Đ iề u lệ xử phạt vi cảnh ban hàn h k è m theo N ghị đ ịn h số 134/CP ngày 2 7/5/1 97 7 của Hội đồng Chính phủ Khác
[12.] P h ạm D ũ n g - H oàng Sao. H à Nội. 1986. M ột số vấn đề về phạt hành chính. N xb . Pháp lý Khác
[13.] D ự th ả o lẩn thứ 7 Pháp lệnh xử lý vi p hạm hành chính Khác
[14.] D ự th ảo lần thứ 1 1 ,1 3 Pháp lệnh xử lý vi p hạm h à n h chính Khác
[15.] G iá o trình Luật hàn h chính V iệt N am . H à Nội. 2000. Trường đại học L uật H à N ội. Nxb. Công an nhân dân Khác
[16.] G iá o trinh Luật hành chính Việt N am . 1994. K h o a Luật T rường đại học T ổ n g hợp Khác
[17.] G iáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật - T rường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. C A N D . H. 2000, tr. 483 Khác
[18.] T rân M inh Hương. 1999. Bàn thêm về xử lý vi p hạm hành chính. Tạp chí L uật học. Số 4/1999. &#34 Khác
[19.] H ành chính học đại cương. H à Nội. 1997. N xb. Chính trị quốc gia.[2 0 .J Luậl tố chức Hội đ ồ n a nhân dân và ủ v ban nhân dân (thông qu a ngày 21/6/1994) Khác
[21.] L uật tố chức Tòa án nhân dân (đã được sửa đổi, bổ sung n s à y 10/10/1992) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w