Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 229 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
229
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI CHÂU THỊ KIM NGÂN PH¸T TRIĨN N¡NG LựC DạY HọC HợP TáC TRONG DạY HọC TáC Phẩm VăN CH-ơNG CHO SINH VIÊN SƯ PHạM NGữ VĂN LUN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI CHÂU THỊ KIM NGÂN PH¸T TRIĨN NĂNG LựC DạY HọC HợP TáC TRONG DạY HọC TáC Phẩm VăN CH-ơNG CHO SINH VIÊN SƯ PHạM NGữ VĂN Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Văn tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VIẾT CHỮ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ Châu Thị Kim Ngân LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Viết Chữ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cám ơn nhà khoa học, thầy cô giáo tổ môn LL&PPDH môn Văn –tiếng Việt khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội, giảng viên, giáo viên sinh viên góp ý, nhận xét giúp đỡ tơi q trình thực đề tài luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln tạo điều kiện thuận lợi, động viên, hỗ trợ để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Tác giả Châu Thị Kim Ngân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 1.1 Những nghiên cứu dạy học hợp tác dạy học hợp tác môn Ngữ văn 1.1.1 Những nghiên cứu dạy học hợp tác .8 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học hợp tác môn Ngữ văn 16 1.2 Những nghiên cứu lực sƣ phạm ngƣời giáo viên vấn đề phát triển lực dạy học cho sinh viên sƣ phạm Ngữ văn .20 1.2.1 Năng lực sư phạm người giáo viên 20 1.2.2.Vấn đề phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm Ngữ văn .23 Tiểu kết chƣơng 26 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM NGỮ VĂN .28 2.1 Dạy học hợp tác – xu hƣớng giáo dục kỷ XXI .28 2.1.1 Khái niệm DHHT 28 2.1.2 Những đặc trưng DHHT 31 2.1.3 Ưu điểm điều cần lưu ý tổ chức dạy học hợp tác .31 2.2 Năng lực DHHT hệ thống lực cần phát triển cho sinh viên sƣ phạm 33 2.2.1 Năng lực vấn đề phát triển lực cho sinh viên sư phạm 33 2.2.2 Hệ thống lực cần phát triển cho SV sư phạm sinh viên sư phạm Ngữ văn 37 2.2.3 Năng lực dạy học hợp tác .40 2.3 Tác phẩm văn chƣơng khả vận dụng DHHT vào dạy học TPVC trƣờng phổ thông .43 2.3.1 Quan niệm tác phẩm văn chương 43 2.3.2 Khả vận dụng DHHT vào dạy học TPVC .45 2.3.3 Năng lực dạy học hợp tác dạy học TPVC 52 2.4 Vấn đề phát triển lực DHHT dạy học TPVC cho sinh viên sƣ phạm Ngữ văn 61 2.4.1 Quan niệm phát triển 61 2.4.2 Đặc điểm sinh viên sư phạm Ngữ văn vấn đề phát triển lực DHHT dạy học TPVC 62 2.4.3 Quan niệm phát triển lực DHHT dạy học TPVC SV sư phạm Ngữ văn 64 2.5 Thực trạng vấn đề phát triển lực DHHT dạy học TPVC cho SV sƣ phạm Ngữ văn 65 2.5.1 Thực tiễn vấn đề trang bị tri thức DHHT cho SV qua học phần PPGD trường sư phạm 65 2.5.2 Thực tiễn nhận thức thực DHHT SV qua hoạt động thực hành thực tập sư phạm 69 2.5.3 Phân tích, nhận xét, đánh giá thực trạng .75 Tiểu kết chƣơng 78 Chƣơng 3: TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM NGỮ VĂN 79 3.1 Các yêu cầu để phát triển lực DHHT dạy học TPVC cho SV sƣ phạm Ngữ văn 79 3.1.1 Đảm bảo tính đồng phát triển lực DHHT cho SV sư phạm Ngữ văn trình đào tạo 79 3.1.2 Đảm bảo tính đặc thù hoạt động dạy học TPVC phát triển lực DHHT cho SV sư phạm Ngữ văn 81 3.1.3 Tích cực hóa hoạt động nhận thức thực hành SV môi trường dân chủ, hợp tác 83 3.2 Quy trình phát triển lực DHHT dạy học TPVC cho SV sƣ phạm Ngữ văn 85 3.2.1 Hướng dẫn SV tiếp nhận nội dung kỹ DHHT cần rèn luyện 85 3.2.2 Hướng dẫn SV rèn luyện kỹ DHHT theo cách thức tình học tập khác 87 3.2.3 Đánh giá hướng dẫn SV tự đánh giá hoạt động rèn luyện kỹ DHHT thân 89 3.2.4 Hướng dẫn SV nghiên cứu khoa học DHHT dạy học Ngữ văn 90 3.3 Hệ thống tập phát triển lực DHHT dạy học TPVC cho SV sƣ phạm Ngữ văn 91 3.3.1 Quan niệm tập 91 3.3.2 Hệ thống tập phát triển lực DHHT dạy học TPVC .92 3.3.3 Xây dựng hệ thống tập phát triển lực DHHT dạy học TPVC cho SV sư phạm Ngữ văn 95 Tiểu kết chƣơng 127 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 128 4.1 Mục đích, nhiệm vụ, cách thức thực nghiệm 128 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 128 4.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 128 4.2 Nội dung thực nghiệm 128 4.2.1 Cung cấp, bổ sung vấn đề lý luận DHHT DHHT dạy học TPVC 128 4.2.2 Rèn kỹ DHHT dạy học TPVC cho SV 129 4.3 Đối tƣợng, cách thức thời gian thực nghiệm 129 4.3.1 Đối tượng thực nghiệm 129 4.3.2 Cách thức thực nghiệm 129 4.3.3 Thời gian thực nghiệm 131 4.4 Giáo án thực nghiệm 131 4.4.1 Cấu trúc giáo án thực nghiệm 131 4.4.2 Giáo án thực nghiệm dạy cụ thể 132 4.5 Cách thức tiêu chí đánh giá phần TN nội dung rèn luyện qua giáo án triển khai 139 4.5.1 Cách thức tiêu chí đánh giá mặt định tính 139 4.5.2 Cách thức tiêu chí đánh giá mặt định lượng 139 4.6 Tổ chức thực nghiệm giáo án thiết kế 140 4.7 Đánh giá kết thực nghiệm phần TN nội dung rèn luyện qua giáo án triển khai 141 4.7.1 Đánh giá mặt định tính 141 4.7.2 Đánh giá mặt định lượng 142 4.8 Kết trình thực nghiệm 145 4.9 Kết luận thực nghiệm 146 Tiểu kết chƣơng 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1PL DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Từ, cụm từ BT Bài tập CĐR Chuẩn đầu CT Chương trình DH Dạy học DHHT Dạy học hợp tác ĐCCT Đề cương chi tiết ĐG Đánh giá ĐHSP Đạị học sư phạm GgV Giảng viên 10 GV Giáo viên 11 HS Học sinh 12 HT Hợp tác 13 KQ Kết 14 KT Kỹ thuật 15 KTĐG Kiểm tra, đánh giá 16 NC Nghiên cứu 17 NCKH Nghiên cứu khoa học 18 NL Năng lực 19 PC Phân chia 20 PPDH Phương pháp dạy học 21 PT Phát triển 22 PH Phản hồi 23 SGK Sách giáo khoa 24 SV Sinh viên 25 TPVC Tác phẩm văn chương 26 THPT Trung học phổ thông STT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng tiêu chí đánh giá lực DHHT .41 Mô tả thành tố NL DHHT dạy học TPVC 53 Chỉ số hành vi NL DHHT dạy học TPVC 55 Thống kê sách, giáo trình tài liệu tham khảo sử dụng cho học phần PPDH Ngữ văn trường ĐHSP trọng điểm 68 Kết khảo sát nhận thức SV DHHT 70 Kết khảo sát NL lập kế hoạch học DHHT dạy học TPVC SV 71 Kết thực dạy SV .73 Xây dựng tiêu chí đánh giá NL lập kế hoạch học SV 139 Xây dựng tiêu chí đánh giá NL thực dạy SV 140 Kết đánh giá lực lập kế hoạch học DHHT SV lớp TN Trường ĐHSP TPHCM 142 Kết xếp loại NL lập kế hoạch học DHHT SV lớp TN ĐC trường ĐHSP TpHCM 142 Kết đánh giá lực lập kế hoạch học DHHT SV lớp TN Trường ĐH Đồng Nai 143 Kết xếp loại NL lập kế hoạch học DHHT SV lớp TN ĐC Tường ĐH Đồng Nai 143 Kết đánh giá lực thực DHHT dạy học TPVC SV lớp TN 144 Kết xếp loại lực thực DHHT dạy học TPVC SV lớp TN 144 45PL nên viết Chinh phụ ngâm - GV: Tác phẩm viết b Thể loại theo thể lọai nào? - Nguyên tác viết chữ Hán theo thể loại ngâm - HS: trả lời, GV chốt lại khúc gồm 476 câu thơ viết theo thể thơ trường đoản nội dung cú (các câu dài ngắn không nhau) - Bản diễn Nôm diễn theo thể loại ngâm khúc, thể thơ song thất lục bát c Giá trị nội dung nghệ thuật * Giá trị nội dung - GV: Nội dung xuyên suốt tác phẩm diễn tả điều gì? - HS trả lời, GV nhận xét chốt lại nội dung - GV: Em nên nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? - HS trả lời, GV nhận xét chốt lại nội dung - GV tóm tắt ngắn gọn tác Tác phẩm thể tâm trạng khát khao tình u hạnh phúc lứa đơi đáng người phụ nữ, đồng thời lên tiếng oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa xã hội phong kiến suy tàn * Giá trị nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật sâu sắc qua bút pháp trữ tình nhiều cung bậc, dạng thái khác Vị trí đoạn trích bố cục - Vị trí: Đoạn trích từ câu: 193 – 216 phẩm yêu cầu học sinh - Bố cục gồm phần: xác định vị trí đoạn trích + Đoạn (16 câu đầu): Hồn cảnh đơn, lẻ loi - GV: Đoạn trích chia người chinh phụ làm phần? + Đoạn (8 câu cuối): Nỗi niềm thương nhớ người - HS trả lời, GV nhận xét chồng phương xa chốt lại nội dung II Đọc hiểu văn * Hoạt động 2: Tìm hiểu Mười sáu câu thơ đầu: Hồn cảnh cô đơn, lẻ loi 16 câu thơ đầu người chinh phụ 46PL - GV: Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm sau: +Nhóm1:Tìm từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật thể tâm trạng người chinh phụ qua câu thơ đầu cho biết tác dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật đó? +Nhóm 2: Sự thay đổi điểm nhìn cảm nhận cảm giác người chinh phụ qua câu thơ từ “Đèn có biết bóng người thương” thể qua chi tiết, hình ảnh nào?Sự khác biệt hình ảnh, chi tiết có vai trò việc khắc họa tâm sự, nỗi lòng người chinh phụ? +Nhóm 3: Sự “tăng cấp” quan sát, cảm nhận cảm giác người chinh phụ qua câu thơ từ “Gà eo óc rủ bóng bốn bên” có giá trị việc đặc tả nỗi lòng người chinh phụ? +Nhóm 4: Hãy làm rõ tương thích việc miêu tả từ ngoại cảnh đến nội cảnh với tâm cảnh - Hoàn cảnh người chinh phụ: Chồng trận, nàng nhà chờ đợi mòn mỏi, vơ vọng Tâm trạng người chinh phụ miêu tả qua phân cảnh Mỗi phân cảnh gồm dòng thơ a Tâm trạng đơn, lẻ loi - Tả nội tâm qua hành động lặp lặp lại: + Từ ngữ hành động: Dạo hiên, gieo bước, ngồi, rủ thác đòi phen => lặp lặp lại nhiều lần khơng có chủ đích + Hình ảnh: Thước chim khách, lồi chim báo tin lành, thơng báo có khách đến hay người xa trở => chờ đợi, trơng ngóng tin tức tốt đẹp chồng phương xa, bặt vơ âm tín + Biện pháp nghệ thuật: Đối lập, câu hỏi tu từ => tâm trạng rối bời, ngổn ngang - Tiểu kết: Đoạn thơ vừa khắc họa tâm trạng đơn, khắc khoải tâm trí người chinh phụ vừa cho thấy hy vọng mong manh nàng lụi tàn b Tâm trạng trằn trọc, băn khoăn, thao thức - Tả nội tâm qua cảnh vật phòng + Từ ngữ: Có biết, chẳng biết, bi thiết, buồn rầu, thương => Cực tả cảm giác cô đơn khát khao đồng cảm người chinh phụ đêm vắng + Hình ảnh: đèn, hoa đèn, bóng người => Diễn tả khơng gian mênh mông cô đơn người + Biện pháp nghệ thuật: Biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ bắc cầu “Đèn có biết đèn chẳng biết” diễn tả nỗi buồn triền miên, kéo dài lê thê thời gian không gian - Tiểu kết: Hình ảnh hoa đèn, đèn với hình ảnh 47PL người chinh phụ qua 16 câu thơ đầu đoạn trích trên? - - GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận sau nhóm hồn thành nhiệm vụ - GV nhận xét, góp ý đưa định hướng chung bóng tường vừa lột tả tâm trạng trằn trọc, băn khoăn, thao thức người chinh phụ vừa bộc lộ khát khao đồng cảm đêm khuya vắng c Tâm trạng trống trải, lạnh lẽo: - Tả nội tâm qua cảnh vật bên ngồi phòng + Từ ngữ: Eo óc, phất phơ, dằng dặc, đằng đẵng + Hình ảnh: Tiếng gà gáy, hòe rủ bóng, miền biển xa, khắc niên => Tả tiếng gà gáy làm tăng thêm vắng vẻ, tĩnh mịch Bóng hoè phất phơ đêm gợi cảm giác hoang vắng, thể nỗi cô đơn đáng sợ Bên cạnh lặp lại thời gian chờ đợi có tác dụng đặc tả sựđằng đẵng, dằng dặc, mênh mông Đằng đẵng diễn tả tâm trạng chất chồng, chứa đầy sức nặng thời gian mong nhớ Còn dằng dặc diễn tả nỗi sầu dài lê thê, mênh mông, vô tận đầy bế tắc + Biện pháp nghệ thuật: Bút pháp ước lệ tượng trưng, biện pháp tu từ so sánh, hàng loạt từ láy gợi hình gợi cảm => nỗi sầu muộn người chinh phụ bao trùm lên thời gian không gian - Tiểu kết: Đoạn thơ gợi tả không gian mênh mông, lạnh lẽo, hiu quạnh cảnh vật để lột tả dáng vẻ ủ rũ, thiếu sức sống người chinh phụ Đồng thời đoạn thơ cho thấy đơn điệu vòng tròn thương nhớ, chờ đợi cảm giác trống trải, lạnh lẽo chiếm lĩnh/chế ngự tâm hồn nàng d Tâm trạng bất an, lo âu, phiền muộn - Tả nội tâm qua hành động gượng gạo, miễn cưỡng + Từ ngữ: Gượng đốt hương, gượng soi gương, gượng gảy đàn, kinh đứt, ngại chùng => Thể miễn cưỡng, gượng gạo, chán chường, hoang mang + Hình ảnh: Hồn đà mê mải, lệ châu chan, dây uyên (kinh đứt), phím loan (ngại chùng) => Bộc lộ tâm trạng trạng đau khổ, bất an, lo lắng, sợ 48PL hãi + Biện pháp nghệ thuật: ước lệ tượng trưng, điệp từ, ẩn dụ - Tiểu kết: Đoạn thơ bộc lộ tâm trạng lo lắng, bất an người chinh phụ cho tình yêu hạnh phúc lứa đôi an nguy người chồng nơi chiến trận Đồng thời thể niềm khát khao sum vầy, đoàn tụ cảnh đời sống vợ chồng * Nhận xét, đánh giá 16 câu đầu GV: Em có nhận xét tâm trạng người chinh phụ qua 16 câu đầu? GV: Em nhắc lại biện pháp nghệ thuật Trong phòng: hành động gượng gạo, miễn cưỡng => vùng vẫy để khỏi nỗi buồn quạnh sử dụng 16 câu đầu? Ngồi phòng: trơng ngóng, hy vọng lại vô vọng=> cô đơn, lẻ loi BẾ TẮC KHƠNG LỐI THỐT Cảnh vật bên ngồi: vắng, mênh mông, hiu quạnh=> trống trải, lạnh lẽo, cô độc Trong phòng: tâm với đèn, khao khát yêuthương không nhận sẻ chia => trằn trọc, thao thức suốt năm canh - Về nội dung:16 câu đầu đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” thể cung bậc cảm xúc khác người chinh phụ.Trong chuỗi ngày dài cô đơn, lẻ loi hội tụ bao nỗi nhớ mong, khát khao yêu thương lo lắng đợi chờ triền miên cô đơn, lo sợ sầu muộn Nổi bật xuyên suốt khúc ngâm hình ảnh 49PL người phụ nữ nhỏ bé, cô độc không gian trống vắng, lạnh lẽo với đầy ứ nỗi buồn tủi, cô đơn đớn đau tuyệt vọng - Về nghệ thuật: Các biện pháp nghệ thuật như: điệp ngữ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ, so sánh, bút pháp ước lệ tượng trưng, bút pháp tả cảnh ngụ tình với nghệ thuật sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, hệ thống tính từ cảm xúc, thể thơ song thất lục bát giàu âm điệu thiết tha, réo rắt lột tả thành công tâm trạng người chinh phụ hoàn cảnh chờ đợi người chinh phu trở *Hoạt động 3: Tìm hiểu Tám câu thơ cuối: Nỗi nhớ chồng da diết câu thơ cuối đoạn người chinh phụ trích - Từ tâm trạng đơn, lẻ loi => nỗi nhớ thương - Trên sở nhóm trên, chồng ngày da diết, khắc khoải GV tiếp tục giao nhiệm vụ - Hình ảnh: gió đơng, non n hình ảnh ước lệ cho nhóm sau: + Nhóm 1: Tâm trạng tượng trưng người chinh phụ có + Gió đơng: Gió từ phương đơng, gió mùa chuyển biến nào? xuân Sự chuyển biến nói lên + Non Yên: Nơi chồng chinh chiến lập cơng điều gì? => Người chinh phụ nhờ gió mùa xuân mang + Nhóm 2: Nỗi nhớ ấm tình u, tình cảm nhớ nhung, thương nhớ người chinh phụ ngày gửi đến người chồng phương xa chồng chất cụ thể => Gió đơng non n hai hình ảnh mang tính Hãy chứng minh điều ước lệ, gợi không gian rộng lớn, khoảng cách qua từ ngữ hình ảnh thơ mn trùng xa xôi người chinh phu người đoạn thơ chinh phụ + Nhóm 3: Hãy nhận xét - Hai câu thơ: nỗi lòng người chinh phụ chồng qua hai Nhớ chàng thăm thẳm nguôi câu thơ “Nhớ chàng thăm + Thăm thẳm: Từ láy diễn tả nỗi nhớ kéo dài vô tận thẳm đau đáu xong”? cụ thể hóa hình ảnh so sánh đường lên + Nhóm 4: Câu thơ: “Cảnh trời buồn người thiết tha lòng” + Đau đáu: Từ láy thể day dứt, lo lắng, không gợi nhớ đến câu thơ n lòng vừa xót xa lo lắng cho chồng vừa xót xa Truyện Kiều cho Nguyễn Du? Hãy => Hai từ láy đau đáu, thăm thẳm diễn tả nỗi nhớ 50PL tương đồng khác biệt chúng - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày - HS trình bày kết làm việc - GV tổ chức cho lớp nhận xét, góp ý đưa định hướng chung chân thực người chinh phụ, gợi nỗi nhớ nhung da diết khôn nguôi, nỗi nhớ thường trực,canh cánh lòng => Chán ghét, lên án chiến tranh phi nghĩa ngăn trở hạnh phúc đáng lứa đơi - Hai dòng thơ cuối đoạn trích Cảnh buồn người thiết tha lòng Cành sương đượm tiếng trùng mưa phun - Câu thơ Truyện Kiều: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu * Hoạt động 4: Tổng kết toàn tác phẩm GV: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK GV: Yêu cầu học sinh nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật thơ Người buồn cảnh có vui đâu - Bằng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình hai câu thơ thể tinh tế mối quan hệ cảnh vật nhiên nhiên tâm trạng người Đó nỗi nhớ thương chồng da diết đến nao lòng người chinh phụ Tiểu kết: Tám câu thơ cuối hội tụ đỉnh điểm vơ vàn nỗi nhớ thương khát khao đồn tụ, sum vầy Bên cạnh đó, lời oán thán bi cho tình cảnh bất lực hạnh phúc đáng lứa đơi trước chiến tranh phong kiến phi nghĩa lúc III Tổng kết Nội dung Đoạn trích miêu tả cách sâu sắc đầy ấn tượng thông qua cung bậc sắc thái khác để đặc tả nỗi lòng, tâm trạng cô đơn buồn tủi người chinh phụ Qua đó, lên tiếng nói bênh vực, đồng đồng cảm sẻ chia cho niềm khao khát hạnh phúc đáng người, đặc biệt hạnh phúc lứa đôi Nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc -Thể thơ song thất lục bát dân tộc dịch giả sử dụng thục, nhuần nhuyễn 51PL Phụ lục 19 Thiết kế dạy học TPVC theo định hƣớng DHHT CHIỀU TỐI (MỘ) (Chặng III q trình thực nghiệm) Hồ Chí Minh Người soạn: Nguyễn Đức Tuấn SV K43 Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP TpHCM I Mục tiêu cần đạt Về kiến thức - Cảm nhận hình tượng thiên nhiên tranh sống, người thơ - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên sâu sắc nhà thơ qua góc nhìn đầy lạc quan đỗi nhân văn người, đời - Thấy vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách sống cao đẹp Hồ Chí Minh: dù hồn cảnh ln tràn đầy nghị lực, lạc quan, kiên định với phong thái ung dung, tự tại, ln làm chủ hồn cảnh, ln hướng đến sống tương lai - Nắm đặc sắc bút pháp nghệ thuật thơ qua việc sử dụng từ ngữ tinh tế, kết hợp tài tình bút pháp cổ điển với đại Về kỹ - Có kỹ đọc hiểu cảm thụ thơ trữ tình - Có kỹ hợp tác, chia sẻ thông tin, phản hồi, phản biện cảm nhận TPVC - Phân tích văn nghị luận văn học thể loại trữ tình Thái độ - Biết đồng cảm, trân trọng trước tâm ung dung, tự tại, kiên định đầy lạc quan lĩnh nhân cách lớn hoàn cảnh khốn khắc nghiệt đời - Hình thành thái độ sống tích cực, lạc quan, đầy ý chí nghị lực để khắc phục khó khăn, vươn lên sống Năng lực - Phát triển lực cảm nhận nhận văn TPVC (thơ trữ tình cách mạng) - Phát triển lực hợp tác, làm việc nhóm - Phát triển lực sáng tạo, cảm thụ thẩm mỹ II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV - Kế hoạch học (Word, PowerPoint) - Phiếu học tập, Giấy A3 52PL Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, tập học - Chuẩn bị phương tiện, thiết bị, phòng học III PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp dạy học theo tình - Phương pháp dạy học giải vấn đề - Phương pháp đóng vai - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp giảng bình IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV HS Mục tiêu cần đạt - HS biết HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG thông Hoạt động GV - GV đưa 06 hình ảnh liên quan đến tin đời trình hoạt động cách nhà thơ Hồ Chí mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh (ngơi Minh nhà làng Sen, trường Dục Thanh, - HS biết tập thơ Nhật ký tù, bến Nhà hoàn cảnh sáng Rồng, Bác đọc Tuyên ngôn độc tác, xuất xứ, lập ) nêu câu hỏi cho HS: thể thơ tác - Em biết thơng tin phẩm ảnh đó? - Xác định - Các hình ảnh gợi cho em bố cục suy nghĩ cảm xúc nhận biết người đời Chủ tịch Hồ nội dung Chí Minh? phần - Rèn luyện Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi phát biểu cảm khả tiếp nhận nhận xử lý thông tin (tư Hoạt động GV - GV nhận xét, đánh giá phần trả lời logic) HS giới thiệu thơ “Chiều khả trình tối” bày HOẠT ĐỘNG 2: HƢỚNG DẪN HS TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN Hoạt động GV GV yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn Nội dung ghi bảng I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Hồ Chí Minh Tập thơ Nhật kí tù 53PL SGK nêu hoàn cảnh sáng tác, thể loại, hình thức văn tự tập thơ “Nhật ký tù” hoàn cảnh sáng tác thơ Hoạt động HS HS đọc Tiểu dẫn, văn xác định bố cục, thể loại thơ “Chiều tối” - 8/1942 đường sang Trung Quốc, đến tỉnh Quảng Tây Hồ Chí Minh bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ - Trong suốt mười ba tháng nơi tù ngục đầy khổ ải Người sáng tác 134 thơ chữ Hán, ghi sổ tay đặt tên Ngục trung nhật kí - Tập thơ dịch tiếng Việt in lần đầu vào năm 1960 Bài thơ Chiều tối 3.1 Hoàn cảnh sáng tác: Cảm hứng thơ gợi lên đường chuyển lao Hồ Chí Minh từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối năm 1942 3.2 Xuất xứ: Bài thơ thứ 31 tập thơ Nhật kí tù 3.3 Thể loại: Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật 3.4 Bố cục: Gồm phần: Phần ( câu đầu): Bức tranh thiên nhiên chiều tối nơi núi rừng Phần ( câu sau): Bức tranh đời sống người HOẠT ĐỘNG 3: ĐỌC - HIỂU VĂN - HS phân tích II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN tranh BẢN -Đọc văn thiên nhiên nơi núi rừng lúc Hoạt động GV - GV mời - HS đọc tác phẩm chiều tối - GV hướng dẫn HS cách đọc: tranh sinh + Cần đọc VB giọng đọc to, rõ, hoạt người phát âm, ngắt nghỉ chỗ, dân lao động 54PL nhịp + Cần đọc VB giọng trầm lắng, thể mạnh mẽ dứt khoát giọng đọc để thể niềm lạc quan, phong thái ung dung, yêu đời, tự nhà thơ - GV nhận xét, đánh giá ưu - khuyết điểm cách đọc, giọng đọc HS Hoạt động HS - HS đọc thơ - Lắng nghe lời nhận xét, đánh giá GV để rút kinh nghiệm để hoàn thiện cách đọc Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên chiều tối nơi núi rừng Hoạt động GV: -Hoạt động 1: Tạo tâm tiếp nhận - GV hình thành nhóm (4 nhóm) đặt tình cho nhóm hoạt động sau: Mỗi nhóm đóng vai làm nhóm người họa sĩ phải chuẩn bị tác phẩm dự thi cho buổi triển lãm tranh chủ đề Cảnh sắc thiên nhiên Lấy ý tưởng trước cảm nhận đọc hai câu thơ đầu Chiều tối Hồ Chí Minh Em phác họa lại lời vẻ đẹp tranh thiên nhiên sông miền sơn cước - GV quan sát nhóm q trình hoạt động - GV mời đại diện nhóm dán tranh lời nhóm lên bảng lớp cho nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, góp ý cho sản phẩm nhóm để tạo tâm tiếp nhận cho HS trước vào tìm hiểu hai câu thơ đầu thơ - Cảm nhận tinh thần lạc quan, đầy nghị lực, tự chủ hồn cảnh khắc nghiệt tình u thiên nhiên, yêu người, sống tác giả - Phân tích nét đặc sắc bút pháp nghệ thuật thơ: hòa hợp màu sắc cổ điển tinh thần đại - Có kỹ đọc cảm thụ tác phẩm trữ tình - Biết so sánh, đối chiếu phần dịch thơ với nguyên tác - Có thái độ trân trọng, đồng cảm với tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình hồn cảnh khắc nghiệt - Rèn luyện kỹ Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên chiều tối nơi núi rừng Hình ảnh thiên nhiên: Bút pháp chấm phá (lấy điểm tả diện) với nét vẽ quen thuộc thơ ca cổ điển "cánh chim", "chòm mây" - "Cánh chim": + "về rừng tìm chốn ngủ": Gợi thời khắc chiều tà với không gian vắng vẻ, hiu quạnh, âm u nơi núi rừng + "mỏi": Sự mệt mỏi sau ngày dài kiếm mồi; nhìn tinh tế mẻ qua việc cảm nhận từ chuyển động bên đến thay đổi trạng thái bên +"chim mỏi rừng tìm chốn ngủ" -> hình ảnh thơ gần gũi, vận động hướng sống - "Chòm mây": + "Chòm mây" độc chuyển động chậm rãi, lững lờ -> khắc sâu tĩnh lặng (lấy động tả 55PL - Hoạt động 2: GV đưa hệ thống câu hỏi phát triển lực cảm nhận cho HS để tìm hiểu hai câu đầu thơ: Nhóm 1: Thời khắc hình ảnh "cánh chim mỏi" gợi cho em cảm nhận tâm trạng thi nhân lúc giờ? Nhóm Điểm đến “về rừng” “cánh chim mỏi” theo em có phải tiếng lòng thi nhân khơng?Vì sao? Nhóm Trạng thái cảnh vật miêu tả nào? Có điểm đặc biệt cần phải lưu ý khơng? (chú ý dịch thơ với dịch nghĩa, tìm chỗ chưa sát với nguyên tác) Nhóm Theo em, có có mặt tâm người việc cảm nhận khơng gian thời gian khơng?Vì sao? Hoạt động HS - Trao đổi, chia sẻ thơng tin thực theo tình học tập GV đưa Hoạt động GV - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm trước lớp - Tổ chức cho nhóm, lớp nhận xét, góp ý, bổ sung - GV nhận xét, kết luận đưa định hướng chung Phần 2: Bức tranh đời sống ngƣời Hoạt động GV - GV phát phiếu học tập (phụ lục) cho tư logic, khả giao tiếp, quan sát hợp tác làm việc nhóm - Phát huy lực sáng tạo thẩm mỹ, hình dung tưởng tượng tĩnh) + Không gian:"tầng không":Mở không gian mênh mông, cao rộng bầu trời yên ả buổi chiều miền sơn cước -> Bức tranh thiên nhiên chiều tối nơi núi rừng đẹp, thi vị đượm buồn Tâm trạng nhà thơ: - Bút pháp tả cảnh ngụ tình: + Hình ảnh "cánh chim mỏi": liên tưởng đến hoàn cảnh Người với trạng thái mệt mỏi, rã rời + "chim rừng tìm chốn ngủ": niềm khao khát sum họp, đồn tụ + Hình ảnh "cơ vân mạn mạn độ thiên không": gợi cô đơn, lạc lõng, bơ vơ nơi đất khách + "chim kiếm mồi - ngủ: tự do"; "mây trôi chậm" gợi tâm hồn ung dung, thư thái tự chủ, hoàn toàn tự * Sự cảm nhận thiên nhiên tinh tế, nhạy cảm hòa ý chí nghị lực phi thường nhà thơ - chiến sĩ: lĩnh tâm ung dung, tự tại, kiên định, vững vàng trước thử thách, gian lao Tiểu kết: Bức tranh thiên nhiên mang đậm màu sắc cổ điển; cảnh vật tâm trạng người hài hòa, đồng điệu; hình ảnh thơ đẹp đượm buồn Bức tranh đời sống ngƣời Hình ảnh ngƣời - Nghệ thuật điệp liên hồn kết 56PL nhóm u cầu HS thực yêu cầu sau: + Mỗi nhóm đọc yêu cầu phiếu học tập, sau chia câu hỏi tìm hiểu cho bạn thành viên (GV gợi ý: hỏi phiếu học tập, thành viên nhóm tự phân cơng nhiệm vụ để hoàn thành cho đảm bảo yêu cầu mặt hiệu thời gian ) + Sau làm xong, thành viên chia sẻ kết mà phần đảm nhận cho bạn nhóm nghe để trao đổi ý kiến + Lắng nghe, tiếp nhận ý kiến bạn cuối chỉnh sửa cho hoàn chỉnh - GV quan sát, hỗ trợ HS cần - GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - GV nhận xét, đánh giá, kết hợp diễn giảng để chốt lại kiến thức trọng tâm Hoạt động HS - Hình thành nhóm nhận phiếu học tập - Thảo luận phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm để hồn thành phiếu - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung cho nhóm khác - Lắng nghe tiếp nhận ý kiến bạn để trao đổi, phản hồi - Hoàn thiện phiếu học tập để làm tài liệu học tập cho hợp với đảo ngữ "ma bao túc bao túc ma hoàn" theo lối vắt dòng từ câu sang câu 4, có tác dụng: +Diễn tả động tác lao động hăng say, đặn cô gái xay ngô + Sự kiên nhẫn, bền bỉ, lam lũ người dân lao động nghèo + Sự thu nhỏ không gian từ bầu trời cao rộng xuống mặt đất nơi người lao động -> người trở thành trung tâm + Sự chuyển đổi thời gian tự nhiên từ chiều sang tối qua vòng quay cối xay -> Con người tư lao động toát lên vẻ trẻ trung, khỏe khoắn, bình dị lên đầy sức sống trở thành trung tâm, điểm nhấn tranh Hình ảnh lò than "lơ dĩ hồng": - Dấu hiệu thời gian: chuyển giao từ chiều sang tối - Chữ "hồng": + Nơi hội tụ kết tinh ánh sáng > xua bóng tối đêm (lấy sáng tả tối) + Mang lại chút sinh khí, ấm nơi núi rừng lạnh lẽo, âm u -> Đây nhãn tự tạo nên thần sắc cho toàn cảnh => Bức tranh lao động bình dị, ấm áp nơi núi rừng người lao động Hình ảnh nhà thơ + Quên cảnh ngộ thân để quan sát, cảm nhận 57PL HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT Hoạt động GV - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thời gian phút yêu cầu (theo kỹ thuật trình bày phút) thực yêu cầu sau: 1) Hãy tóm lược lại giá trị nội dung thơ 2) Viết vẻ đẹp thiên nhiên, người thơ Chiều tối Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng: Vẻ đẹp mang đậm sắc thái cổ điển Ý kiến khác nhấn mạnh: Vẻ đẹp mang đầy tinh thần đại.Ý kiến em nào? - HS trình bày - GV nhận xét, đánh giá chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động chia sẻ - Nếu em hồn cảnh tác giả (giữa khoảng khơng rộng lớn mênh mơng rừng) em có suy nghĩ, cảm xúc, hành động gì? - Em rút học cho thân từ thái độ sống nhà thơ? Củng cố, khái quát lại kiến thức: + Giúp HS hệ thống lại toàn kiến thức tìm hiểu + Kiểm tra, đánh giá lại mức độ thông hiểu kiến thức HS + Giúp HS biết lắng nghe, chia sẻ vấn đề liên hệ với thực tế + Qua học giúp HS ý thức sâu sắc tình yêu quê hương đất nước, yêu người yêu sống Hình thành lối vẻ đẹp bình dị người lao động tất chia sẻ, đồng cảm, trân trọng yêu thương Tiểu kết: Bức tranh chiều tối nơi núi rừng khơng có thiên nhiên mà mang đậm thở sống Ở ẩn chứa tình u bao la Bác người đời đồng thời thể khát vọng tự do, ý chí, nghị lực phi thường người tù cách mạng Hồ Chí Minh III TỔNG KẾT Giá trị nội dung - Bức tranh chiều tối cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu sống tâm hồn thi sĩ nhạy cảm, tinh tế đồng thời thể ý chí, nghị lực sống kiên cường phong thái ung dung, tự làm chủ hoàn cảnh nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh Giá trị nghệ thuật - Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ chữ Hán Hồ Chí Minh: vùa giàu tính cổ điển vừa mang sắc thái tinh thần đại hướng vận động, phát triển tới ánh sáng, tương lai 58PL Hoạt động HS - Huy động kiến thức để trả lời - Lắng nghe tiếp thu ý kiến bạn chốt lại GV từ đút kết lại kiến thức cho thân - Tự trình bày suy nghĩ câu hỏi liên hệ thực tế HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động vận dụng mở rộng (thực nhà) 1) 1) GV yêu cầu HS sưu tầm thêm số thơ có hình ảnh cánh chim, chòm mây thơ ca Trung đại 2) 2) Viết cảm nhận cá nhân em thơ (khoảng 15-20 dòng) sống tích cực, có ý chí, niềm lạc quan sống dù hoàn cảnh 59PL PHIẾU HỌC TẬP Nhóm/Tổ/Tên HS Lớp So với nguyên tác, em có nhận xét cách dịch "thiếu nữ" thành "cơ em"? Em cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh “xay ngơ tối” nơi núi rừng? Theo em, thời gian góp phần làm cho khung cảnh thơ qua trở nên nào? Hình ảnh người cần cù lao động hình ảnh "lò than rực hồng" tác động đến chuyển đổi tâm trạng, cảm xúc nhà thơ? ... thống lực cần phát triển cho sinh viên sƣ phạm 33 2.2.1 Năng lực vấn đề phát triển lực cho sinh viên sư phạm 33 2.2.2 Hệ thống lực cần phát triển cho SV sư phạm sinh viên sư phạm Ngữ... HợP TáC TRONG DạY HọC TáC Phẩm VăN CH-ơNG CHO SINH VIÊN SƯ PHạM NGữ VĂN Chuyờn ngành: Lý luận PPDH môn Văn tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:... DHHT dạy học TPVC cho sinh viên sƣ phạm Ngữ văn 61 2.4.1 Quan niệm phát triển 61 2.4.2 Đặc điểm sinh viên sư phạm Ngữ văn vấn đề phát triển lực DHHT dạy học TPVC 62