1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng bộ sưu tập giống vi khuẩn lên men lactic có hoạt tính probiotics

87 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Lời mở đầu Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Ứng dụng đề tài Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng Quan Về Probiotics 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu Probiotics 2.1.2 Định nghĩa Probiotics 2.1.3 Probiotic, prebiotic synbiotic 10 2.1.4 Thành phần vi sinh probiotics 12 2.1.5 Cơ chế hoạt động lợi ích probiotics 13 2.1.5.1 Tác động kháng khuẩn probiotics 14 2.1.5.2.Tác động probiotics biểu mô ruột 16 2.1.5.3.Tác động lên hệ miễn dịch probiotics 17 2.1.5.4.Tác động probiotics đến vi khuẩn đường ruột 19 2.1.6 Hạn chế probiotic 22 2.2 Tổng quan vi khuẩn lactic (LAB) 22 2.2.1 Khái niệm 22 2.2.2 Đặc tính chung 24 2.2.3 Đặc điểm hình thái số giống LAB chủ yếu 26 2.2.3.1 Giống Lactobacillus 26 2.2.3.2 Giống Streptococcus 28 2.2.3.3 Giống Leuconostoc 30 2.2.3.4 Giống Pediococcus 31 2.2.4 Đặc điểm sinh lý- sinh hóa 32 2.2.4.1 Nhu cầu dinh dưỡng vi khuẩn lactic 32 2.2.4.2 Quá trình trao đổi chất 34 a Lên men lactic đồng hình b Lên men lactic dị hình 2.2.5 Sản phẩm trình lên men khả sinh chất kháng khuẩn vi khuẩn lactic 38 2.3 Tổng Quan Về Phương Pháp Phân Lập Và Tuyển Chọn Vi khuẩn Lactic 40 2.3.1 Nhu cầu tìm kíếm nguồn probiotics 40 2.3.2 Các tiêu chí để chọn chủng probiotics 40 2.3.3 Phương pháp tìm kiếm nguồn probiotics 41 2.3.4 Các phương pháp xác định, phân loại vi sinh vật vừa phân lập 42 2.3.4.1 Định danh vi sinh vật theo phương pháp cổ điển 42 2.3.4.2 Sự phân loại LAB đến cấp giống 43 2.3.4.3 Định danh vi sinh vật theo phương pháp đại 46 2.4 Ứng Dụng Của probiotics 47 2.4.1 Các dạng chế phẩm probiotics thương mại 47 2.4.2 Những chủng vi khuẩn probiotics thương mại hóa 48 2.5 Các nghiên cứu probiotics nước 54 Chương 3: VẬT LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 3.1 Địa điểm nghiên cứu 56 3.2 Thời gian thực 56 3.3 Vật liệu 56 3.3.1 Thiết bị dụng cụ 56 3.3.2 Hóa chất 57 3.4 Phương pháp luận 57 3.5 Phương pháp thí nghiệm 60 3.5.1 Thu thập mẫu 60 3.5.2 Phương pháp phân lập vi khuẩn lactic 61 3.5.2.1 Tăng sinh 61 3.5.2.2 Phân lập 61 3.5.3 Các thí nghiệm dùng để định danh vi khuẩn lactic 62 3.5.3.1 Nhuộm Gram 62 3.5.3.2 Nhuộm bào tử .62 3.5.3.3 Nhuộm kháng acid 62 3.5.3.4 Thử nghiệm catalasa 63 3.5.3.5 Thử nghiệm khả sinh acid 63 3.5.3.6 Thử nghiệm khả di động 63 3.5.3.7 Thử nghiệm khả lên men đường khả sinh khí 63 3.6 Thử nghiệm khả sinh H2O2 64 3.7 Thử nghiệm khả kháng vi sinh vật phương pháp đo độ đục (turbidimetric method) 65 3.8 Thử nghiệm khả chịu acid muối mật 67 3.8.1 Khả chịu acid 67 3.8.2 Khả chịu muối mật 67 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 69 4.1 Phân lập vi khuẩn lên men lactic 69 4.2 Định danh chủng phân lập 71 4.2 Nhuộm Gram 71 4.2.2 Kết nhuộm bào tử 80 4.2.3 Nhuộm kháng acid 81 4.2.4 Thử nghiệm catalase 82 4.2.5 Thử nghiệm tính sinh acid lactic thuốc thử Uffelmann 83 4.2.6 Thử nghiệm khả di động phương pháp thạch mềm 84 4.2.8 Thử nghiệm kiểm tra khả lên men đường khả sinh khí 86 4.3 Thử nghiệm khả sinh H2O2 91 4.4 Kiểm tra khả kháng E.coli Salmonella phương pháp đo độ đục 92 4.5 Kết kiểm tra khả chịu acid muối mật 101 4.5.1 Kết kiểm tra khả chịu muối mật chủng vi khuẩn phân lập 103 4.5.2 Kết kiểm tra khả chịu acid chủng vi khuẩn phân lập 104 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KTCN TPHCM KHOA: MT CNSH BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ SINH HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: DƯƠNG THÚY VY NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC MSSV : 106111042 LỚP : 06DSH Đầu đề Đồ án tốt nghiệp: XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP GIỐNG VI KHUẨN LÊN MEN LACTIC CĨ HOẠT TÍNH PROBIOTICS Nhiệm vụ (u cầu nội dung số liệu ban đầu): ➢ Phân lập định danh đến cấp giống vi khuẩn lên men lactic theo phương pháp cổ điển ➢ Kiểm tra hoạt tính probiotics chủng vi khuẩn phân lập - Khả kháng vi sinh vật thị E.coli Salmonella - Khả chịu acid muối mật số chủng Ngày giao Đồ án tốt nghiệp: 5/4/2010 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 28/6/2010 Họ tên người hướng dẫn: TS NGUYỄN HỒI HƯƠNG Phần hướng dẫn: Tồn Nội dung yêu cầu LVTN thông qua Bộ môn Ngày tháng năm 2010 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): Đơn vị: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp: Danh sách chữ viết tắt ATP : Adenosine triphosphate Cfu : Colony forming units GOS : Galactooligosaccharides GRAS : Generally recognized as safe LAB : (Lactic acid bacteria) Vi khuẩn lên men lactic NAD : Nicotinamid adenine dinucleotide dạng oxy hóa NADH : Nicotinamid adenine dinucleotide dạng khử OEI : Oligofructose-Enriched Inulin DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Ví dụ thành phần prebiotic 12 Bảng 2.2 : Những vi sinh vật xem probiotic 13 Bảng 2.3: Sự chiếm ngụ vi sinh đường tiêu hóa người 21 Bảng 2.4 : Phân loại khoa học giống Lactobacillus 26 Bảng 2.5: Phân loại khoa học Giống Streptococcus 28 Bảng 2.6: Phân loại khoa học giống Leuconostoc 30 Bảng 2.7: Phân loại khoa học giống Pediococcus 31 Bảng 2.8: Sản phẩm biến dưỡng kiểu hoạt động đối kháng 39 Bảng 2.9: Các đề tài nghiên cứu probiotics Việt nam từ 2008 đến 54 Bảng 3.1: Bảng kí hiệu nguồn phân lập 60 Bảng 4.1: Bảng kí hiệu chủng vi khuẩn phân lập 70 Bảng 4.2: Hình thái khuẩn lạc kính hiển vi x10 hình thái vi khuẩn kính hiển vi x100…… 73 Bảng 4.3: Kết thí nghiệm dùng để định danh vi khuẩn 88 Bảng 4.4: Kết kiểm tra khả kháng E.coli Salmonella 23 chủng vi khuẩn phân lập 95 Bảng 4.5: Kết kiểm tra khả chịu muối mật chủng vi khuẩn 103 Bảng 4.6: Kết kiểm tra chịu acid chủng vi khuẩn 105 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1: Cơ chế kháng vi sinh vật bacteriocin 16 Hình 2.2 : Cơ chế tác động probiotics đến vi khuẩn đường ruột 19 Hình 2.3 : Cây phát sinh loài vi khuẩn lactic 24 Hình 2.4 : Lactobacillus species 26 Hình 2.5: Streptococcus 28 Hình 2.6: Leuconostoc 30 Hình 2.7: Pediococcus sp 32 Hình 2.8: Con đường lên men glucose 37 Hình 2.9: Các hướng an tồn probiotics 41 Hình 3.1: Sơ đồ phân lọai vi khuẩn theo kết nhuộm Gram hình thái (theo khóa phân lọai Bergey) 58 Hình 3.2: Sơ đồ bước phân lập định danh vi khuẩn lactic 59 Hình 4.1: Hình thái khuẩn lạc vi khuẩn lactic 70 Hình 4.2: Vi khuẩn Bacillus subtilis Gram dương bắt màu tím 71 Hình 4.3: Vi khuẩn E coli Gram âm bắt màu đỏ 71 Hình 4.4: Vi khuẩn Bacillus subtilis sinh bào tử 80 Hình 4.5: vi khuẩn E.coli khơng sinh bào tử 81 Hình 4.6: mẫu vi khuẩn phân lập khơng sinh bào tử 81 Hình 4.7: Vi khuẩn Mycobacterium smegmatis có tính kháng acid 82 Hình 4.8: Mẫu vi khuẩn khơng có tính kháng acid 82 Hình 4.9: Mẫu vi khuẩn có catalase âm tính 83 Hình 4.10: Chủng Bacillus sb có catalase dương tính .83 Hình 4.11: vi khuẩn Bacillus không sinh acid lactic 84 Hình 4.12: mẫu vi khuẩn sinh acid lactic 84 Hình 4.13: Kiểm tra tính di động vi khuẩn 85 Hình 4.14: Thử nghiệm kiểm tra khả lên men đường 87 Hình 4.15: Kiểm tra khả sinh H2O2 92 Hình 4.16: Thí nghiệm ủ E coli Salmonella với dịch nuôi cấy LAB ly tâm 95 Hình 4.17: Thử nghiệm khả chịu acid 104 Đồ thi 4.1: Khả ức chế vi khuẩn E.coli dịch nuôi cấy vi khuẩn lactic không trung hòa sau trung hòa 97 Đồ thi 4.2: khả ức chế vi khuẩn Salmonella dịch ni cấy vi khuẩn lactic khơng trung hòa sau trung hòa 99 Đồ thị 4.3 Biểu điễn khả chịu muối mật chủng vi khuẩn 103 Đồ thị 4.4 Biểu điễn khả chịu acid chủng Na8 105 Đồ thị 4.5 Biểu điễn khả chịu acid chủng E2 106 Đồ thị 4.6 Biểu điễn khả chịu acid chủng Y1 .106 GVHD: Ts Nguyễn Hoài Hương Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành phòng thí nghiệm khoa Mơi Trường Công Nghệ Sinh Hoc trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM 3.2 Thời gian thực Đề tài thực từ ngày 5/04/2009 đến ngày 28/06/2010 3.3 Vật liệu 3.3.1 Thiết bị dụng cụ - Máy đo quang phổ (UV – Vis) specific 20 genesis (USA) - Máy đo pH Horiba (Nhật Bản) - Autoclave (Memmert – Đức), - Kính hiển vi quang học Olympus – (Nhật Bản) - Cân phân tích, cân kỹ thuật - Tủ cấy vô trùng, tủ ấm (Memmert – Đức), tủ sấy (Memmert – Đức) - Pipetman 100 – 1000 l - Bếp điện - Bông thấm nước, bong không thấm nước - Giấy lọc, lame, lamell… - Cá dụng cụ thí nghiệm: becher, erlen, que cấy, đền cồn, bình định mức, ống đông, becher, pipette, crucible, giấy lọc SVTH: Dương Thúy Vy 56 Tài liệu internet [83] photo: Fred reidt, North carolina State University http://genome.jgi-psf.org/leume/leume.home.html [84] http://bacterioweb.univ-fcomte.fr/photo2detail.php?id=228 [85] ScienceDaily http://www.sciencedaily.com/releases/2010/01/100127095945.htm [86] Gut Reactions, programme http://www.bbc.co.uk/radio4/science/gutreactions.shtml [87] http://www.microbelibrary.org [88] http://www.usprobiotics.org/products.asp PHỤ LỤC MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM DÙNG ĐỂ ĐỊNH DANH VI SINH VẬT Nhuộm Gram * Tiến hành : theo phương pháp Hucker cải tiến - Chuẩn bị vết bôi : dùng que cấy vô trùng lấy vi khuẩn từ thạch (sau ni cấy khoảng 24 giờ) hòa vào giọt nuocwscaats phiến kính, làm khơ khơng khí cố định tế bào cách hơ hanh vết bôi lửa đèn cồn 2-3 lần - Nhuộm dung dịch Tím kết tinh phút, rửa nước, thấm khơ - Nhuộm lại dung dịch Iod phút, rửa nước, thấm khô - Nhỏ dịch tẩy màu, giữ khoảng 30 giây (cho đến vừa thấy màu), rửa nước, thấm khô - Nhuộm bổ sung dung dịch Safranin 2-3 phút, rửa nước, để khô khơng khí - Soi kính: dùng vật kính dầu 100x * Kết quả: Vi khuẩn Gram (+) bắt màu tím, Gram (-) bắt màu đỏ Nhuộm bào tử * Tiến hành: dùng phương pháp Schaeffer-Fulton - Nuôi cấy vi khuẩn 370C, 24 - Làm vết bôi cố định tế bào nhuộm Gram - Nhuộm dung dịch lục malachite 10 phút, rửa nước - Nhuộm lại dung dịch Safranine 30 giây, rửa nước, thấm khơ - Soi kính: dùng vật kính dầu 100x * Kết quả: Bào tử có màu lục, tế bào có màu đỏ Chú ý: phân biệt bào tử với hạt dị nhiễm bắt màu lục Nhuộm kháng acid * Tiến hành: dùng phương pháp nhuộm Ziehl-Neelsen - Chuẩn bị dung dịch sau : • Dung dịch A : + Dung dịch Fuchsin kiềm bão hoà nước (~ 10%) : 10ml + Dung dịch acid carbolic 5% nước : 100ml Trộn dung dịch với • Dung dịch B gồm: + Ethanol 95% : 100ml + HCl đậm đặc : 3ml • Dung dịch C gồm : + Dung dịch Xanh metylen bão hoà etanol (~2%) : 30 ml +Dung dịch KOH 0,01% nước : 100 ml - Làm vết bôi cố định tế bào - Nhỏ dịch A lên vết bôi, đun nhẹ phiến kính cho bay khơng sơi Thường xuyên bổ sung thêm dịch A để tránh khô vết bôi Giữ phút Đợi nguội, đổ dịch A - Dùng dịch B rửa thấy vừa màu đỏ Rửa nước kỹ - Nhuộm dịch C 2-3 phút, rửa nước, thấm khơ - Soi kính: dùng vật kính 100x * Kết quả: Vi khuẩn kháng acid bắt màu đỏ Vi khuẩn không kháng acid bắt màu xanh Thử nghiệm catalasa * Tiến hành: - Chuẩn bị dung dịch H2O2 nồng độ 3-10%, nhỏ giọt lên phiến kính - Dùng đầu que cấy platin lấy vi khuẩn hoạt hoá (24 giờ) trộn vào giọt H2O2 phiến kính * Kết quả: Nếu thấy sủi bọt dương tính, khơng sủi bọt âm tính Có thể nhỏ trực tiếp dung dịch H2O2 lên khuẩn lạc thạch đĩa cho kết tương tự Thử nghiệm khả sinh acid * Tiến hành: dùng phương pháp sử dụng thuốc thử Uffelmann : - Chuẩn bị thuốc thử Uffelmann gồm: 20 ml nước + giọt FeCl3 + giọt phenol đậm đặc Khuấy cho dung dịch chuyển sang màu tím - Nhỏ vài giọt dung dịch thuốc thử Uffelmann có màu tím lên khuẩn lạc đĩa thạch * Kết quả: Nếu có acid chloryhric, làm màu dung dịch Nếu có acid lactic, dung dịch chuyển màu vàng Thử nghiệm khả di động * Tiến hành: - Dùng que cấy có đầu nhọn cấy vi khuẩn theo kiểu chích sâu vào mơi trường thạch mềm (bán rắn) 0.5 – 0.7% agar - Đặt ống nghiệm thẳng đứng, ủ nhiệt độ thích hợp quan sát sau 1-3 ngày, có lâu * Kết quả: Vi khuẩn mọc lan rộng quanh vết cấy tức chúng có khả di động Vi khuẩn mọc theo vết cấy tức chúng khơng có khả di động PHỤ LỤC Thành phần môi trường MRS (de Man, Rogosa and Sharpe) tính 1L D-glucose : 20g Peptone : 10g Cao nấm men : 5g Cao thịt : 10g Sodium acetate : 5g K2HPO4 : 2g MgSO4 : 0.1g MnSO4.4H2O : 0.05g Amonium citrate : 2g Tween 80 : 1ml Agar : 17g ; pH : 6.5 ± 0.2 PHỤ LỤC Số liệu kiểm tra khả kháng E.coli Bảng số liệu kiểm tra khả kháng E coli chủng phân lập từ nem Chủng vi khuẩn OD đối chứng ODTN Nghiệm nghiệm thức thức khơng trung hòa Nghiệm ODTN thức nghiệm D% = 100 x thức có D% = 100 x (1 – trung hòa (1 – ODTN/ODDC) ODTN/ODDC) Na2 0.787 0.141 82% 0.581 26% Na3 0.948 0.323 66% 0.597 37% Na4 0.948 0.368 61% 0.530 44% Na5 0.834 0.262 69% 0.476 43% Na8 0.787 0.165 79%(*) 0.480 39% Nb3 0.926 0.288 69% 0.486 48% Nb5 0.926 0.353 62% 0.452 51% Nb8 0.926 0.414 55% 0.426 54% Nb11 0.748 0.149 80% 0.447 40% (*) : chủng có khả kháng 100% E.coli, thí nghiêm dịch ni cấy sau li tâm pha loãng lần Bảng số liệu kiểm tra khả kháng E coli chủng phân lập từ sản phẩm sữa Chủng vi khuẩn OD chứng đối ODTN Nghiệm nghiệm thức thức không trung hòa Nghiệm ODTN thức nghiệm D% = 100 x thức có D% = 100 x (1 – trung hòa (1 – ODTN/ODDC) ODTN/ODDC) Y1 0.948 0.044 95% 0.626 34% B1 0.880 0.077 91% 0.488 45% B2 0.880 0.239 73% 0.563 36% P1 0.787 0.129 84% 0.472 40% P2 0.787 0.247 69% 0.503 36% L1 0.834 0.28 66% 0.445 47% L2 0.834 0.22 74% 0.421 50% Bảng số liệu kiểm tra khả kháng E coli chủng phân lập từ phân trẻ sơ sinh Chủng vi khuẩn OD đối chứng ODTN Nghiệm nghiệm thức thức khơng trung hòa Nghiệm ODTN thức nghiệm D% = 100 x thức có D% = 100 x (1 – trung hòa (1 – ODTN/ODDC) ODTN/ODDC) E1 0.673 0.019 97% 0.440 35% E2 0.787 0.262 67%(*) 0.421 47% E3 0.673 0.242 64% 0.516 23% E4 0.673 0.021 97% 0.498 26% E6 0.880 0.020 98% 0.490 44% E8 0.834 0.040 95% 0.407 51% E10 0.673 0.055 92% 0.385 43% (*) : chủng có khả kháng 100% E.coli, thí nghiêm dịch ni cấy sau li tâm pha loãng lần PHỤC LỤC Số liệu kiểm tra khả kháng Salmonella Bảng số liệu kiểm tra khả kháng Salmonella chủng phân lập từ nem Chủng vi khuẩn OD chứng đối ODTN Nghiệm nghiệm thức thức khơng trung hòa Nghiệm ODTN thức nghiệm D% = 100 x thức có D% = 100 x (1 – trung hòa (1 – ODTN/ODDC) ODTN/ODDC) Na2 0.600 0.088 85% 0.382 36% Na3 0.616 0.290 53% 0.434 30% Na4 0.616 0.210 66% 0.552 10% Na5 0.600 0.404 69% 0.186 33% Na8 0.616 0.165 73% (**) 0.426 31% Nb3 0.613 0.346 44% 0.464 24% Nb5 0.613 0.288 53% 0.457 25% Nb8 0.611 0.261 57% 0.462 24% Nb11 0.662 0.219 67% 0.447 32% (**) : chủng có khả kháng 100% Salmonella, thí nghiêm dịch ni cấy sau li tâm pha lỗng lần Bảng số liệu kiểm tra khả kháng Salmonella chủng phân lập từ sản phẩm sữa Chủng vi khuẩn OD chứng đối ODTN Nghiệm nghiệm thức thức khơng trung hòa Nghiệm ODTN thức nghiệm D% = 100 x thức có D% = 100 x (1 – trung hòa (1 – ODTN/ODDC) ODTN/ODDC) Y1 0.616 0.018 97% 0.584 5% B1 0.600 0.035 94% 0.58 3% B2 0.700 0.239 67% 0.563 20% P1 0.600 0.083 86% 0.546 9% P2 0.600 0.291 51% L1 0.600 0.207 66% 0.478 20% L2 0.600 0.113 81% 0.464 23% 0% Bảng số liệu kiểm tra khả kháng Salmonella chủng phân lập từ phân trẻ sơ sinh Chủng vi khuẩn OD chứng đối ODTN Nghiệm nghiệm thức thức khơng trung hòa Nghiệm ODTN thức nghiệm D% = 100 x thức có D% = 100 x (1 – trung hòa (1 – ODTN/ODDC) ODTN/ODDC) E1 0.550 0.018 97% 0.450 18% E2 0.611 0.085 86%(**) 0.434 27% E3 0.611 0.027 96% 0.517 15% E4 0.550 0.022 96% 0.525 5% E6 0.700 0.116 83% 0.481 31% E8 0.600 0.041 93% 0.499 17% E10 0.550 0.055 90% 0.518 6% (**) : chủng có khả kháng 100% Salmonella, thí nghiêm dịch ni cấy sau li tâm pha loãng lần PHỤ LỤC Bảng kết kiểm tra khả chịu muối mật chủng Na8, E2 Y1 Giống ODĐC Chịu muối mật 0.3% % chịu vi khuẩn trung bình ODmm trung bình muối mật Na8 1.997 1.131 56.634 E2 1.997 1.087 54.431 Y1 1.877 0.542 28.875 PHỤ LỤC Kết kiểm tra khả chịu acid chủng Na8, E2 Y1 Bảng kết kiểm tra khả chịu acid giống Na8 Giống : Na8 pH mơi trường ODpH trung bình % chịu acid Đối chứng pH=7 1.997 100 0.684 34.251 0.833 41.712 1.512 75.713 1.875 93.890 Bảng kết kiểm tra chịu acid giống E2 Giống : E2 pH mơi trường ODpH trung bình % chịu acid Đối chứng pH=7 1.997 100 0.673 33.700 0.9 45.067 1.064 53.279 1.936 96.945 Bảng kết kiểm tra chịu acid giống Y1 Giống : Y1 pH mơi trường ODpH trung bình % chịu acid Đối chứng pH=7 1.877 100 0.496 26.425 0.556 29.621 1.206 64.251 1.655 88.172 PHỤ LỤC Hình kiểm tra khả lên men loại đường chủng LAB Hình cấy trang cấy ria vi khuẩn PHỤ LỤC MỘT SỐ THIẾT BỊ TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Tủ ủ Tủ cấy Tủ sấy Máy đo quang ... tốt nghiệp: XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP GIỐNG VI KHUẨN LÊN MEN LACTIC CĨ HOẠT TÍNH PROBIOTICS Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu): ➢ Phân lập định danh đến cấp giống vi khuẩn lên men lactic theo... mơ tả hình thái vi khuẩn, từ 38 chủng có khả vi khuẩn lactic lựa chọn ban đầu, ta rút 23 chủng có nhiều khả vi khuẩn lactic Tuy nhiên có số chủng vi khuẩn Gram dương vi khuẩn lactic, nên ta phải... dưỡng vi khuẩn lactic 32 2.2.4.2 Quá trình trao đổi chất 34 a Lên men lactic đồng hình b Lên men lactic dị hình 2.2.5 Sản phẩm trình lên men khả sinh chất kháng khuẩn vi khuẩn lactic

Ngày đăng: 09/04/2020, 08:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w