Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
3,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ MINH TRANG ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆPGIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ MINH TRANG ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆPGIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Đức Tính Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học hoàn thành luận văn này, trước hết, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Chu Đức Tính dẫn cho tơi hướng tốt để tơi có hội học tập nghiên cứu cách hoàn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập Đồng thời, xin cảm ơn quí anh, chị ban lãnh đạo Huyện ủy Cẩm Khê, Phòng giáo dục đào tạo huyện Cẩm Khê, trường phổ thông huyện Cẩm Khê tạo điều kiện cung cấp số liệu cho tơi để hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả Hà Thị Minh Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Khái lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Cơ sở lí luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo 6 Đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương I ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN 2005 1.1 Sự nghiệp giáo dục phổ thông huyện Cẩm Khê năm mười năm đầu nghiệp đổi (1986-1996) chủ trương Đảng giáo dục phổ thông (1997 - 2005) 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình giáo dục phổ thơng Cẩm Khê mười năm đầu nghiệp đổi giáo dục (1986-1996) 1.1.2 Những quan điểm Đảng giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục phổ thơng thời kỳ 1997-2005 1.2 Đảng huyện Sông Thao vận dụng đường lối phát triển giáo dục phổ thông vào thực tiễn địa phương (1997 - 2005) 35 1.2.1 Chủ trương biện pháp Đảng huyện Sông Thao 35 1.2.2 Quá trình đạo thực kết 40 1.2.3 Tiểu kết 50 Chương ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM KHÊ TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA (2006 - 2010) 53 2.1 Thuận lợi khó khăn nghiệp giáo dục huyện Cẩm Khê nội dung quan trọng phát triển giáo dục phổ thông theo chủ trương Đảng giai đoạn 2006 - 2010 53 2.1.1 Những thuận lợi khó khăn 53 2.1.2 Những nội dung quan trọng phát triển giáo dục phổ thông theo chủ trương Đảng giai đoạn 2006 - 2010 55 2.1.3 Chủ trương Đảng tỉnh Phú Thọ nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 2006 - 2010 60 2.2 Chủ trương biện pháp Đảng huyện Cẩm Khê trình thực đường lối đổi giáo dục phổ thông Đảng (2006 - 2010) 65 2.2.1 Chủ trương biện pháp phát triển giáo dục phổ thông Đảng huyện Cẩm Khê 65 2.2.2 Đảng huyện Cẩm Khê tổ chức thực đường lối giáo dục phổ thông (2006 - 2010) 70 Tiểu kết 95 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 98 3.1 Một số nhận xét 98 3.1.1 Ưu điểm 98 3.1.2 Những hạn chế 101 3.2 Một số kinh nghiệm khuyến nghị 104 3.2.1 Một số kinh nghiệm 104 3.2.2 Một số khuyến nghị 114 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC BẢNG MẪU VIẾT TẮT CCGD Cải cách giáo dục CNXH Chủ nghĩa xã hội GDĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông HĐND Hội đồng nhân dân PTCS Phổ thông sở PTTH Phổ thông trung học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân XHH Xã hội hóa XHHGD Xã hội hóa giáo dục DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Trường học, lớp học phổ thông Bảng 1.2: Học sinh phổ thông Bảng 1.3: Số lượng tỷ lệ học sinh bỏ học năm học Bảng 1.4: Giáo viên phổ thông trực tiếp giảng dạy Bảng 1.5: Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn Bảng 1.6: Tỷ lệ giáo viên chuẩn tổng số giáo viên phổ thơng Bảng 1.7: Thống kê tình hình đội ngũ năm học 2009-2010 Bảng 1.8: Tình hình phổ cập giáo dục Tiểu học, Trung học sở huyện Cẩm Khê tính đến tháng 10/ 2010 Bảng 1.9: Tình hình giáo viên phổ thơng huyện Cẩm Khê tính đến tháng 10/2010 Bảng 1.10: Tình trạng sở vật chất, trang thiết bị giáo dục phổ thông huyện Cẩm Khê tính đến tháng 12/2010 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, giáo dục - đào tạo đóng vai trò quan trọng phát triển cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc nhân loại Giáo dục “chìa khóa” cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia dân tộc Các nhà kinh điển Mác, Ăng ghen, Lê nin coi giáo dục động lực phát triển xã hội, đặc biệt trình xây dựng CNXH quốc gia, dân tộc Kế thừa truyền thống văn hóa - lịch sử dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại mà điển hình chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln quan tâm đề cao vai trò giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo xuất phát từ mục đích cao nghiệp cách mạng mà người theo đuổi, thể quán xuyên suốt tư tưởng, đời hoạt động Người Người nói: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Dựa tảng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Nhà nước ta coi nghiệp giáo dục đào tạo động lực để phát triển đất nước, đặc biệt coi trọng vị trí giáo dục phổ thơng Nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng cải cách giáo dục lần thứ (năm 1979) rõ: “Giáo dục phổ thông tảng văn hóa nước, sức mạnh tương lai dân tộc Nó đặt sở vững cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa…” Như vậy, thấy, hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, giáo dục phổ thông tảng bản, cầu nối quan trọng hệ thống giáo dục Chất lượng giáo dục phổ thơng nguồn gốc góp phần quan trọng định nguồn lực lao động Bởi vậy, chiến lược giáo dục, phát triển nguồn nhân lực quốc gia, có Việt Nam trọng phát triển không ngừng đổi nội dung giáo dục phổ thông Huyện Cẩm Khê vùng đất lâu đời thuộc tỉnh Phú Thọ Trong lịch sử phát triển, nhân dân Cẩm Khê với nhân dân nước cần cù, sáng tạo lao động, anh dũng bất khuất chống giặc ngoại xâm, viết nên trang sử vàng chói lọi lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Bước vào công đổi toàn diện đất nước, đặc biệt từ tái lập huyện (1995) đến nay, Đảng huyện Cẩm Khê lãnh đạo nhân dân vượt qua khó khăn, thách thức, bước khẳng định vai trò nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước, đặc biệt văn hóa giáo dục Nhận thức sâu sắc vai trò “xương sống”, “bản lề” giáo dục phổ thông, Đảng huyện Cẩm Khê thường xuyên quan tâm, chăm lo tạo điều kiện để giáo dục phổ thông bước đổi phát triển Q trình phát triển giáo dục ln phải quán triệt cách quán quan điểm giáo dục theo đường lối đổi mới, vừa gắn bó với thực tiễn Cẩm Khê, vừa phải phù hợp với xu phát triển giáo dục Việt Nam Từ năm 1997 đến 2010, khoảng thời gian ngắn, lại trình mà Đảng huyện Cẩm Khê vận dụng, bổ sung đường lối, quan điểm phát triển giáo dục đào tạo Đảng vào nghiệp giáo dục địa phương Làm sáng tỏ trình lãnh đạo để rút số kinh nghiệm cần thiết, góp phần định hướng cho đường lối giáo dục huyện Cẩm Khê nói riêng Đảng nói chung Với mong muốn tìm hiểu vai trò lãnh đạo Đảng huyện Cẩm Khê thực nhiệm phát triển giáo dục phổ thông, mạnh dạn chọn đề tài: Đảng huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ - Số người tham gia học tập 229 đồng chí, đạt tỷ lệ 97,4% Kết tổ chức học tập Chi, Đảng quan trực thuộc: - Tổng số Chi, Đảng trực thuộc 21 đơn vị - Tổng số đơn vị tổ chức học tập 21, đạt tỷ lệ 100% - Tổng số đảng viên Chi, Đảng quan 681 đồng chí - Tổng số đảng viên tham gia học tập 674 đồng chí, đạt tỷ lệ 98,9% - Các đồng chí cán lãnh đạo phòng, ban, đoàn thể huyện đảng viên tham gia học tập đầy đủ đạt tỷ lệ 100% - Chi trường THPT Phương Xá đơn vị tổ chức học tập sớm nhất, ngày 2/2/2007 - Đảng khối quyền đơn vị kết thúc đợt học tập cuối ngày 7/2/2007 Kết tổ chức học tập Đảng xã, thị trấn: a Mở hội nghị triển khai đến toàn thể đảng viên Đảng bộ: - Tổng số Đảng xã, thị trấn huyện 31 đơn vị - Số Đảng tổ chức học tập 31 đơn vị, đạt tỷ lệ 100% - Tổng số đảng viên 5.848 đồng chí - Tổng số đảng viên sinh hoạt 5.709 đồng chí - Tổng số đảng viên miễn hỗn 139 đồng chí - Tổng số đảng viên tham gia học tập 5437/5551 đồng chí triệu tập (trừ số đảng viên miễn hỗn 19 đồng chí vắng trước ngày), đạt tỷ lệ 97% - Tổng số cán lãnh đạo ngành, đoàn thể chưa đảng viên (trưởng khu hành số đồng chí phó đồn thể sở) tham gia học tập 153 đồng chí, đạt tỷ lệ 98,7% - Đảng Thị trấn Sông Thao tổ chức học tập sớm vào ngày 31/1/2007 - 25 Đảng tổ chức học tập vào ngày 3/2/2007 156 - Đảng tổ chức học tập vào ngày 5/2/2007 - Đảng là: Tùng Khê, Yên Tập đơn vị tổ chức học tập muộn nhất, vào ngày 6/2/2007 b Hội nghị tuyên truyền, phổ biến Nghị 06, 08, 11 cho cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên, BCH đoàn thể quần chúng: 100% xã, thị trấn tổ chức hội nghị truyền đạt nội dung Nghị cấp tỉnh cho UVUB Mặt trận Tổ quốc, BCH đồn thể; trưởng, phó khu hành chưa đảng viên; đồng thời đạo chi trường học xã tổ chức hội nghị gồm tồn thể cán bộ, cơng nhân viên chức chưa phải đảng viên để quán triệt, phổ biến triển khai chương trình hành động thực Nghị Tổng số có 2.739 người tham gia, đạt tỷ lệ 97,7% so với tổng số người triệu tập II Đánh giá kết triển khai, học tập Nghị Về công tác tổ chức, đạo thực học tập Nghị Sau có kế hoạch tiếp thu văn bản, hướng dẫn Tỉnh, Ban Thường vụ Huyện ủy Cẩm Khê xây dựng kế hoạc số 41 – KH/HU ngày 15/1/2007 việc quán triệt, phổ biến triển khai thực Nghị 06, 11 BTV Tỉnh ủy phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ Nghị số 08 BCH Đảng Tỉnh “Phổ cập bậc trung học giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến 2015”, đồng thời xây dựng Chương trình hành động số 21-CT/TU ngày 22/1/2007 thực Nghị 06, 11 BTV Tỉnh ủy Nghị số 27-NQ/HU, ngày 24/1/2007 BTV Huyện ủy thực Nghị 08 BCH Đảng tỉnh Mở hội nghị chủ chốt cấp huyện để quán triệt triển khai đến 100% tổ chức sở Đảng; có lịch cụ thể phân công cấp ủy viên huyện theo dõi, đạo việc triển khai học tập sở, phân công báo cáo viên trực tiếp triển khai Chương trình hành 157 động, Nghị huyện Nghị địa phương, đơn vị sở tồn huyện đồng chí Bí thư Chi, Đảng trực thuộc Theo kế hoạch Ban Thường vụ Huyện ủy, sở triển khai, quán triệt, học tập tổ chức thực Nghị 06, 08, 11 cấp tỉnh ủy đầy đủ, nghiêm túc, với mục đích, yêu cầu đề đảm bảo thời gian theo quy định (26 đơn vị triển khai trước lịch quy định huyện, gắn với việc tổ chức kỷ niệm 77 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam phát động vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Tỷ lệ đảng viên tham gia học tập đạt tỷ lệ cao, số Đảng có đơng đảo đảng viên như: Đảng Thị trấn Sông Thao, Đảng xã Tuy Lộc tổ chức mở lớp tới Bí thư chi bộ, trưởng khu hành chính, cán lãnh đạo ngành, đồn thể, sau tổ chức học tập chi Còn lại Đảng khác mở lớp triển khai học tập trung toàn Đảng ngày Công tác tổ chức học tập Đảng chu đáo, bản, đảm bảo trì thời gian học tập nghiêm túc, đạt kết cao Về chất lượng đội ngũ báo cáo viên truyền đạt Nghị Đội ngũ báo cáo viên cấp ủy phân công truyền đạt Nghị sở giành thời gian chuẩn bị tài liệu chu đáo, đầy đủ Chất lượng truyền đạt báo cáo viên đáp ứng yêu cầu đề ra, đảm bảo truyền tải đầy đủ tinh thần Nghị nội dung Chương trình hành động huyện kế hoạch sở nhiệm vụ phát triển công tác giáo dục, khoa học công nghệ phổ cập bậc trung học đến cán bộ, đảng viên dự hội nghị 158 Việc thực nội dung học tập Nghị Tại lớp huyện sở đảm bảo thực đầu đủ nội dung theo kế hoạch đề Truyền tải nội dung Nghị cấp ủy tỉnh; thơng qua Chương trình hành động kế hoạch huyện sở thực Nghị Tỉnh Những ý kiến thảo luận, trao đổi, tham gia xây dựng chương trình hành động đảm bảo dân chủ, có thống cao, có tính khả thi đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, sở Ý thức tham gia học tập cán bộ, đảng viên Tại hội nghị học tập Nghị tập trung Đảng hội nghị chi sở, đại đa số cán bộ, đảng viên có ý thức trách nhiệm cao, đặc biệt đồng chí đảng viên lớn tuổi ý lắng nghe, có sổ sách ghi chép vấn đề cần thiết, chấp hành nghiêm giấc theo quy định, đảm bảo tỷ lệ tham gia cao, số vắng, thiếu vắng trước ngày có lý đáng Đợt học tập Nghị đảm bảo đạt chất lượng tốt Tuy nhiên, số cán bộ, đảng viên dự hội nghị trao đổi ý kiến riêng làm trật tự phải nhắc nhở Các ý kiến trao đổi, thảo luận tham gia xây dựng Chương trình hành động, kế hoạch địa phương tình trạng tập trung số đồng chí Trên tổng hợp kết triển khai học tập Nghị 06, 08, 11 cấp ủy tỉnh, Ban Tuyên giáo xin báo cáo với TTHU BTG Tỉnh ủy để theo dõi đạo Nơi nhận TRƯỞNG BAN TUYÊN GIÁO - Phòng huấn học BTGTU - Đ/c Tạ Quang Toàn - TTHU Trần Thị Tiến - Lưu BTG In 14 159 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN CẨM KHÊ Nguồn: http://baophutho.vn/, http://camkhe.phutho.gov.vn/ 160 161 162 163 Thừa ủy quyền Chủ tịch nước, GS - TS Phạm Vũ Luận - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo trao tặng Huân chương Độc lập hạng Ba cho thầy trò nhà trường Trung học phổ thông Cẩm Khê, tháng 10 năm 2013 Lễ khai giảng năm học 2013 -2014, đón cơng nhận trường THCS Tình cương đạt chuẩn quốc gia, năm 2013 164 Lễ cắt băng khánh thành công trình trường Tiểu học Đồng Cam, năm học 2011-2012 Lễ khai giảng năm học 2012 - 2013 trường Tiểu học Sai Nga 165 Thư viện trường THPT Cẩm Khê Thư viện Trường tiểu học thị trấn Sông Thao 166 167 Chi hội Khuyến học giáo xứ Ngơ Xá trích nguồn quỹ hàng năm mua tặng sách cho học sinh nghèo vượt khó học giỏi, tháng năm 2004 Học sinh nghèo vượt khó huyện Cẩm Khê nhận quà tặng Hội khuyến học, tháng 10, 2008 168 Tuổi trẻ Cẩm Khê sôi nôi với Ngày hội niên Cẩm Khê với văn hóa giao thơng Giờ học mơn Vật Lý học sinh lớp 8A, trường THCS Thị trấn Sơng Thao 169 Tiến sỹ Nguyễn Đức Hưởng - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Lễ trao thưởng học sinh giỏi cấp huyện trường THCS Tình cương, năm học 2012 - 2013 Toàn cảnh buổi Lễ trao thưởng trường Tiểu học Tình Cương 170 ... Chương I ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN 2005 1.1 Sự nghiệp giáo dục phổ thông huyện Cẩm Khê năm mười năm đầu nghiệp đổi (1986-1996)... khóa luận đề cập đến vấn đề giáo dục phổ thông số huyện, tỉnh nước Có thể kể đến số luận văn như: Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010 tác giả Trương... Cẩm Khê thực nhiệm phát triển giáo dục phổ thông, mạnh dạn chọn đề tài: Đảng huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010 làm đề tài cho luận văn Thạc