Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
6,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ Nguyễn Thị Thanh Xn Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở QUẬN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ Nguyễn Thị Thanh Xn Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở QUẬN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGÔ MINH OANH TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, thầy cô công tác Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập làm luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy tận tình giảng dạy suốt q trình tác giả học sau đại học, đặc biệt gửi đến thầy PGS.TS Ngô Minh Oanh lời cảm ơn sâu sắc thầy tận tình hướng dẫn tác giả suốt q trình thực đề tài Bên cạnh đó, tác giả xin cảm ơn đơn vị: Uỷ ban nhân dân Quận 7, Phòng Thống kê, Phòng Kế hoạch Đầu tư, Phịng Nơng nghiệp, Phịng Tài ngun mơi trường Quận Hội Nông dân Quận cung cấp nguồn tư liệu quí báu, giúp tác giả hoàn thành luận văn Sau cùng, tác giả xin gửi lời tri ân đến gia đình, tồn thể Thầy cô trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, nơi tác giả công tác, anh chị thành viên lớp cao học (2009 – 2012), người ủng hộ, động viên giúp tác giả có thêm niềm tin, động lực sống, học tập, thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Xuân Mục lục Trang MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ ĐƠ THỊ HĨA VÀ BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA Ở QUẬN 1.1 Lý luận thị hóa 1.1.1 Khái niệm đô thị 1.1.2 Khái niệm thị hóa 17 1.2 Những biểu thị hố 18 1.2.1 Tỉ lệ dân số thành thị cao tăng nhanh 18 1.2.2 Dân cư tập trung vào thành phố lớn cực lớn 18 1.2.3 Lãnh thổ đô thị mở rộng 19 1.2.4 Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị 20 1.2.5 Tăng tỉ lệ lao động phi nông nghiệp 21 1.2.6 Mật độ dân số đô thị cao 21 1.3 Ảnh hưởng trình thị hóa kinh tế – xã hội 21 1.3.1 Ảnh hưởng tích cực 21 1.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 23 1.4 Bối cảnh kinh tế - xã hội q trình thị hóa Quận 26 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên Quận 26 1.4.2 Thực trạng kinh tế - xã hội Quận thành lập 27 Tiểu kết chương 29 Chương 2: Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA Ở QUẬN (1997 – 2010) 30 2.1 Sự phát triển kinh tế 30 2.1.1 Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 30 2.1.1.1 Giai đoạn 1997 – 2000 30 2.1.1.2 Giai đoạn 2001 – 2005 31 2.1.1.3 Giai đoạn 2005 – 2010 35 2.1.2 Thương nghiệp - dịch vụ 38 2.1.2.1 Giai đoạn 1997 – 2000 38 2.1.2.2 Giai đoạn 2001 – 2005 39 2.1.2.3 Giai đoạn 2005 – 2010 42 2.1.3 Nông nghiệp 43 2.2 Cơ sở hạ tầng 47 2.2.1 Về cơng trình giao thơng 48 2.2.2 Về cơng trình công cộng nhà 49 2.3 Văn hóa – xã hội 60 2.3.1 Phát triển giáo dục 60 2.3.2 Phát triển y tế 62 2.3.3 Hoạt động thể dục – thể thao 65 Tiểu kết chương 68 Chương 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Ở QUẬN 69 3.1 Nhận xét, đánh giá 69 3.1.1 Đặc điểm trình thị hóa quận 69 3.1.2 Tác động trình thị hóa đến kinh tế, văn hóa, xã hội Quận 70 3.1.2.1 Tác động chuyển biến cấu kinh tế Quận trình thị hóa (1997 – 2010 70 3.1.2.2 Tác động chuyển biến dân cư, cấu lao động đời sống cư dân Quận q trình thị hóa (1997 – 2010 73 3.1.2.3 Sự phân hóa giàu nghèo 84 3.1.3 Một số tồn Quận q trình thị hóa 85 3.2 Những định hướng phát triển Quận 87 3.2.1 Những học kinh nghiệm 87 3.2.2 Những tiêu chủ yếu Quận 88 3.2.3 Nhiệm vụ giải pháp Quận 88 3.2.4 Kiến nghị 96 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 100 Tài liệu tham khảo 103 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp DNTN: Doanh nghiệp tư nhân HTX: Hợp tác xã KCX: Khu chế xuất Lđ: Lao động TNHH: Trách nhiệm hữu hạn NS: Năng suất UBND: Ủy ban nhân dân NXB: Nhà xuất MỞ ĐẦU I/ Lý do, mục đích chọn đề tài Đơ thị hóa tượng mang tính quy luật tất yếu khách quan tiến trình phát triển xã hội lồi người “trình độ thị hóa phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất, văn hóa phương thức tổ chức sống xã hội Q trình thị hóa q trình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa khơng gian kiến trúc Nó gắn liền với tiến khoa học – kĩ thuật phát triển ngành nghề mới.” (Nguyễn Thế Bá, (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Nxb Xây dựng, HN – Tr 18) Ở Việt Nam, trước 1975 đất nước liên tục bị chiến tranh nên miền Bắc thị hố diễn chậm chạp Ở miền Nam thời Mỹ - Ngụy thị hố diễn ạt Sài Gịn (nay TP Hồ Chí Minh) mang tính cưỡng nên để lại hậu nặng nề môi trường kinh tế xã hội miền Nam Việt Nam Sau năm 1975, nước sức xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ trọng tâm tỉnh miền Nam khắc phục khó khăn khơi phục phát triển kinh tế, ổn định xã hội đời sống nhân dân Do năm đầu sau giải phóng, thị hố Sài Gịn khơng có đáng kể Từ năm 1986, Đảng Nhà nước chủ trương đổi mới, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, Sài Gòn với ưu thành phố trẻ có tiềm khoa học kỹ thuật, quan hệ bn bán với nước ngồi tiềm ẩn kinh tế đa thành phần nhanh chóng trở thành trung tâm cơng nghiệp – thương mại – du lịch - dịch vụ quan hệ quốc tế Đây thành phố dẫn đầu nước tốc độ thị hố diễn không gian rộng lớn nội ô vùng ven Ven thành phố Hồ Chí Minh vùng rộng lớn bao gồm quận ven nội huyện cửa ngõ thành phố như: Bình Thạnh, Tân Bình, Gị Vấp, Hóc Mơn, Thủ Đức, Nhà Bè, Bình Chánh Trong chiến tranh lúc hồ bình vùng ven có vị trí quan trọng trường tồn thành phố Khi chiến tranh xảy ra, vùng ven pháo đài xanh để bảo vệ cho bình yên thành phố Hồ bình lập lại, vùng ven nơi cung cấp lao động, lương thực thực phẩm để xây dựng phát triển thành phố Đồng thời, “vành đai xanh” để chắn lọc gió bụi cho nội ô Và nơi diễn trình thị hóa mạnh mẽ, 10 năm trở lại tạo nên hệ thống đô thị nước ta với biến đổi to lớn nhanh chóng - Về kinh tế: Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh có chuyển dịch mạnh mẽ cấu, thành phố trở thành trung tâm xuất nhập lớn nước Thành phố Hồ Chí Minh nơi diễn hoạt động kinh tế sôi động nước Các cao ốc khu công nghiệp, khu dân cư cao cấp xây dựng, xí nghiệp, sở sản xuất gia tăng, mức sống người dân thành phố trở nên tốt nhiều so với trước Các ngành dịch vụ phát triển mạnh, góp phần làm thay đổi cấu ngành nghề khu vực: nông nghiệp - công nghiệp dịch vụ - Về văn hóa - xã hội: Có biến đổi mang tính chiều sâu thành phần xã hội dân cư, lối sống, văn hóa ẩm thực, mô thức ứng xử định hướng giá trị… Đơ thị hóa làm thay đổi diện mạo đất nước, góp phần nâng cao mức sống số phận dân cư, nhiên bên cạnh mặt tích cực phát sinh nhiều vấn đề phức tạp cần sớm giải như: vấn đề di dân nông thôn thành thị; tình trạng thất học, thất nghiệp phân hố giàu nghèo; vấn đề nhà quản lý trật tự an tồn xã hội thị; vấn đề hệ thống sở hạ tầng tải, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, giá trị đạo đức truyền thống bị phá vỡ,… Đơ thị hố xem vấn đề nóng bỏng Việt Nam Đơ thị hóa q trình tất yếu trình phát triển quốc gia Tuy nhiên, thị hóa tự phát, thiếu quy hoạch khoa học làm nảy sinh để lại nhiều hậu tiêu cực lâu dài, cản trở phát triển đất nước Chính vậy, chiến lược thị hóa Việt Nam phải hướng tới mục tiêu bền vững tự nhiên, người xã hội Do đó, việc nghiên cứu q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt vùng ven tiêu biểu quận - nơi diễn q trình thị hóa mạnh mẽ đồng thời nơi trực tiếp chịu tác động sóng di dân nơng thơn – thành thị vấn đề có ý nghĩa khoa học, lý luận, thời thực tiễn cấp bách, nhằm dựng lại tranh tổng thể trình thị hóa quận từ tách quận năm 1997đến năm 2010 (trước đó, quận thuộc huyện Nhà bè), qua đúc kết thành tựu, tồn cần khắc phục, học kinh nghiệm từ góc độ Khoa học lịch sử để tham khảo, đóng góp vào phát triển lâu dài, bền vững quận Thành phố Hồ Chí Minh Hơn nữa, Tơi có thời gian sống làm việc quận đồng thời với thời gian thành lập quận - tách từ huyện Nhà Bè Vì Tơi chứng kiến “thay da đổi thịt” quận 13 năm qua mong muốn tìm hiểu Quận cách thấu đáo nghiên cứu vấn đề khoa học góc độ Khoa học lịch sử Với lý mục đích trên, Tơi chọn đề tài “Q trình thị hóa quận từ 1997 – 2010” làm đề tài luận văn Thạc sĩ sử học II/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, vấn đề thị hóa nghiên cứu từ lâu nghiên cứu Ở Việt Nam, vấn đề thị hóa tập trung nghiên cứu năm gần Theo GS Đàm Trung Phường (nhà đô thị học lão thành Việt Nam) “cho đến thập niên 90 chưa có viết sách tiếp cận cách có hệ thống, toàn diện vấn đề quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam” Năm 1995 Đô thị Việt Nam (2 tập) GS Đàm Trung Phường, NXB Xây dựng Hà Nội đời, tác giả tập trung giải vấn đề là:Đã đánh giá thực trạng mạng lưới đô thị Việt Nam, nghiên cứu định hướng phát triển bối cảnh thị hóa giới, bước đầu cơng nghiệp hóa, đại Ph lc Quyết định Th ủ tướ ng chín h phủ Số 170/2005/Q Đ- TTg ngày 08 tháng năm 005 Về việc ban hà nh ch n nghÌ o ¸p dơn g c ho giai đoạ n 2006 - 2010 Thủ tướng phủ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị số 06/2005/NQ-CP ngày 06 tháng năm 2005 Chính phủ phiên họp thường kỳ tháng năm 2005; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh XÃ hội, Quyết định : Điề u Ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 sau: Khu vực nông thôn: hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Khu vực thành thị: hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Điề u Các Bộ, ngành có liên quan bổ sung, sửa đổi sách hỗ trợ hộ nghèo, người nghèo theo chuẩn nghèo quy định Điều Quyết định Điề u Bộ Lao động - Thương binh XÃ hội phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức 120 điều tra hộ nghèo theo chuẩn xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 Điề u Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo BÃi bỏ quy định trước trái với quy định Quyết định Điề u Các Bộ trưởng, Thủ trëng c¬ quan ngang Bé, Thđ trëng c¬ quan thc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Th Tng (ó ký) Nguyn Tn Dng 121 Phụ lục ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ _ Số: 23 /2010/QĐ-UBND TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành chuẩn nghèo thành phố áp dụng cho giai đoạn (2009 - 2015) ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010; Căn Công văn số 8186/VPCP-KGVX ngày 28 tháng 11 năm 2008 Văn phịng Chính phủ nghiên cứu điều chỉnh chuẩn nghèo; Căn Công văn số 2647/LĐTBXH-BTXH ngày 24 tháng năm 2009 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội góp ý tên gọi chương trình giảm nghèo thành phố giai đoạn 2009 - 2015; Căn Kết luận Ban Thường vụ Thành ủy Hội nghị Ban chấp hành Đảng thành phố lần thứ 13 khóa VIII (tháng 10 năm 2008) thống thơng qua đề án Chương trình giảm nghèo, tăng hộ thành phố giai đoạn 2009 - 2015; 122 Xét đề nghị Ban Chỉ đạo Xóa đói giảm nghèo Việc làm thành phố Tờ trình số 02/TTr-XĐGNVL ngày 12 tháng 01 năm 2010, QUYẾT ĐỊNH: Điều Nay ban hành chuẩn nghèo thành phố áp dụng cho giai đoạn (2009 - 2015) sau: Hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình quân từ 12.000.000 đồng/người/năm trở xuống (tương đương USD/người/ngày), không phân biệt nội thành ngoại thành Chuẩn nghèo áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 Điều Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Trưởng Ban Chỉ đạo Giảm nghèo, tăng hộ thành phố, Thủ trưởng sở - ngành thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện, phường - xã, thị trấn chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC (Đã ký) Nguyễn Thành Tài 123 Phụ lục 124 Phụ lục Một số hình ảnh phát triển thị Quận Đại lộ Nguyễn Văn Linh năm 1997 Đại lộ Nguyễn Văn Linh ngày 125 Cầu Phú Mỹ 126 Thời kỳ đầu đô thị Phú Mỹ Hưng Phối cảnh khối cơng trình khu trung tâm Nam Sài Gịn - thị Phú Mỹ Hưng Nguồn: SOM1 Nam Sài Gòn: lược sử quy hoạch (Bản mới) Truy cập ngày 15 tháng năm 2012 (công ty Skidmore, Owings & Merrill (SOM) 127 Quang cảnh phần khu thị Phú Mỹ Hưng Nam Sài Gịn 128 Một góc Khu Thương Mại Tài Chính Quốc Tế với Trung tâm Hội chợ Triển lãm Sài Gòn, Cao ốc thương mại Parkson Paragon Cao ốc Lawrence S Ting Cao ốc Parkson Paragon cửa hàng Khu văn phòng Broadway dọc đại lộ Nguyễn Lương Bằng 129 Cầu Ánh Sao đêm phố dạo ven Hồ Bán Nguyệt dài 700m 130 Khu biệt thự Phú Mỹ Hưng Bệnh viện Pháp – Việt 131 Bệnh viện tim Tâm Đức Đại học Quốc tế Rmit 132 Một vỉa hè điển hình Phú Mỹ Hưng với gạch trồng cỏ dải đậu xe Cơng trình Phú Mỹ Hưng hầu hết thiết cận trực tiếp từ vỉa hè để định hình tương tác với vỉa hè/khơng gian cơng cộng 133 Hình ảnh thực tế Khu tái định cư Phú Mỹ 134 ... Hồ Chí Minh thay đổi đáng kể nhiều mặt Về thời gian: Tôi chọn giai đoạn cần nghiên cứu từ năm 19 97 đến năm 2010 Bởi năm 19 97, quận tách từ huyện Nhà Bè từ đến năm 2010, q trình độ thị hóa quận. .. HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ Nguyễn Thị Thanh Xn Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở QUẬN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 19 97 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành:... nghiệp hóa, đại hóa từ năm 1986 đến năm 19 97 Đảng đặc biệt quan tâm thực số sách xã hội nhằm tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với q trình thị hóa từ năm 1996 đến tháng năm 19 97 Khi thành