1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp (1996 2006)

81 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 740,57 KB

Nội dung

MỤC LỤC TRÂN TRỌNG CẢM ƠN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 11 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .13 Phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 14 Cấu trúc luận văn .15 Chương 1: Ý LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE 16 1.1 Một số khái niệm 16 1.1.1 Khái niệm báo chí truyền thơng 16 Chương 2: HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG BẤT CẬP CỦA CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN HIỆN NAY 23 2.1 Thực trạng sức khỏe sinh sản vị thành niên giai đoạn 23 2.2 Giới thiệu tờ báo truyền thơng cho tuổi vị thành niên 25 2.2.1 Tuần báo “…Mực tím” 25 2.2.2 Tập san Áo trắng 26 2.2.3 Tuần san “Hoa học trò” dành cho hệ học trò 27 2.3 Hiệu tác động tờ báo với truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên .28 2.3.1 Hành vi sức khỏe 28 2.4 Một số nhận xét vai trò báo chí truyền thông trong việc GDSKSS VTN 35 2.4.1 Hiệu báo chí việc truyền thơng giáo dục sức khỏe sinh sản 39 2.4.2 Những hạn chế báo chí cơng tác truyền thơng GDSKSS VTN 60 Chương 3: MỘT SỒ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRỊ TRUYỀN THƠNG CỦA BÁO CHÍ TRONG VẤN ĐỀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN 64 3.1 Kiến nghị với tổ chức Đảng Nhà nước việc hoàn thiện thông tư, nghị định hướng dẫn cụ thể, rõ ràng chức nhiệm vụ báo chí truyền thông công tác tuyên truyền GDSKS .64 3.1.1 Quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật Nhà nước quan, ban ngành liên quan .66 3.1.2 Quy định quan quản lý báo chí 66 3.1.3 Hoàn thiện văn chế tài .67 3.2 Kiến nghị với quan, tổ chức xã hội, đoàn thể phối hợp với quan báo chí truyền thơng để phục cơng tác tun truyền 67 3.2.1 Trong công tác cung cấp thông tin 67 3.2.2 Phát cách làm hay nhân tố 68 3.2.3 Rút học kinh nghiệm giai đoạn thực 68 3.3 Kiến nghị với quan báo chí 69 3.3.1 Phải có định hướng cụ thể chương trình cơng tác tuyên truyền 69 3.3.2 Xây dựng chuyên trang, chuyên mục .70 3.3.3 Năng động linh hoạt hình thức tuyên truyền 70 3.3.4 Nâng cao hiệu tương tác báo chí trẻ VTN 71 3.4 Kiến nghị với người làm công tác truyền thông báo chí 72 3.4.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm việc truyền thông GDSK 72 3.4.2 Tham gia lớp đào tạo kiến thức lĩnh vực tuyên truyền GDSKSS 72 3.5 Đối với trẻ VTN .73 3.5.1 Tuyên truyền để tầng lớp nhân dân nhận thức quyền lợi nghĩa vụ chương trình TTGDSKSS trẻ VTN 74 3.5.2 Chủ động thực quyền thơng tin báo chí việc truyền thông GDSK 75 TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Với giây phút đánh dòng chữ bắt đầu thực đề cương luận văn thạc sĩ báo chí học, tơi giống trẻ vị thành niên thấy muốn khám phá cách tràn lan mông lung, với ngày liên lạc với thầy hướng dẫn, với lần điện thoại hỏi thăm, với lần tư vấn thầy có hướng dẫn luận văn, bừng tĩnh, Thầy Đinh Văn Hường “ Vẽ đường cho hươu chạy… đúng” rừng thông tin thời đại internet cần click Những giây phút hồi hộp sau duyệt đề cương luận văn, tơi lại lao vào tìm tòi với hướng dẫn Thầy Đinh Văn Hường để ngày ong làm tổ, đến ngày tháng 10 năm 2010 thật thấy yên tâm hồn thành chặng đường khơng phụ lòng Thầy hướng dẫn, khơng phụ lòng giảng viên có đứng lớp để trao cho tơi kiến thức gói gọn luận văn này, với bạn bè lớp Cao học Báo chí khóa 2007-2010 chia sẻ với tài liệu, thông tin cần thiết cho kiến thức ngày bảo vệ luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cơ giáo Khoa Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, với PGS TS Đinh Văn Hường trân trọng lời thầy bảo từ chọn đề tài kết thúc luận văn, nói cám ơn khơng thể tả hết ngày thầy bay vào TP.HCM, để hướng dẫn thực đề cương luận văn, đến bảo vệ luận văn, tự hứa với để khơng phụ lòng thầy hướng dẫn, cố gắng chuẩn bị cho ngày bảo vệ luận văn thật chu đáo Với suy nghĩ mình, vấn đề luận văn tương đối mới, trình nghiên cứu, thực luận văn chưa dài nên khơng thể khơng có thiếu sót Tơi chân thành mong muốn nhận góp ý, nhận xét quý báu Thầy Cô để bổ sung thêm chưa biết phần kiến thức nhỏ nhoi Tác giả Cao Thị Minh Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHKHXHvà NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nxb Nhà xuất TNCS Thanh niên Cộng sản TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VH-TT Văn hóa – Thơng tin DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Các đặc tính mẫu nghiên cứu Bảng 2.2 : Tỉ lệ đối tượng Bảng 2.3 : Sự cần thiết phải giáo dục giới tính cho VTN Bảng 2.4 : Cách tổ chức giáo dục giới tính cho VTN tốt Bảng 2.5 : Ý kiến VTN hoạt động giáo dục giới tính Bảng 2.6 : Mong muốn giáo dục giới tính tronh nhà trường Bảng 2.7 : Ý kiến VTN hoạt động giáo dục giới tính cho HSSV Sơ đồ 2.1 : Tỷ lệ VTN có người yêu Sơ đồ 2.2 : Tỷ lệ VTN nghe qua thuật ngữ SKSS Sơ đồ 2.3 : Tỷ lệ VTN có tham gia tập huấn nói chuyện chuyên đề SKSS Sơ đồ 2.4 : Tỷ lệ VTN có nhu cầu tư vấn giới tính - SKSS Sơ đồ 2.5 : Tỷ lệ nguồn thơng tin giới tính SKSS Hình 2.1 : Tỳ lệ nguồn thơng tin giới tính SKSS mà VTN thích Hình 2.2 : Khối lớp bắt đầu giáo dục giới tính Hình 2.3 : Khối lớp bắt đầu giáo dục giới tính Hình 2.4 : Tỷ lệ loại thông tin SKSS MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài “Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng” vấn đề nóng bỏng Từ vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm, cơng tác khám chữa bệnh việc phòng chống dịch bệnh làm tổn hao giấy mực người làm báo Và với thay đổi chóng mặt tình hình kinh tế xã hội so với trước đổi mới, lối sống người dân đặc biệt hệ trẻ ngày hòa nhập vào giới họ có xu hướng sống “cởi mở” hơn, dĩ nhiên tư tưởng thoáng quan hệ tình dục trước nhân Trong q trình hội nhập, giới trẻ “sinh Ta, mà muốn sống, muốn suy nghĩ theo kiểu Tây”, Nhiều bậc cha mẹ, người có lứa tuổi vị thành niên thường băn khoăn tự hỏi: bắt đầu giáo dục giới tính cho giáo dục nào? Khơng người nghĩ cần phải giấu giếm, bưng bít thơng tin sinh lý, tránh nói việc quan hệ tình dục, vấn đề sinh sản,về biện pháp tránh thai lứa tuổi Vì họ cho làm với trẻ vị thành niên "vẽ đường cho hươu chạy" Hơn nữa, với công nghệ thơng tin bùng nổ điều kiện để người vị thành niên tiếp cận nhanh với phương tiện truyền thông đại chúng, từ nhiều nguồn thông tin Với tổng dân số Việt Nam 80 triệu, có 17 triệu vị thành niên, chiếm 22% tổng dân số.Trong luận văn này, xin mạn phép xem tuổi vị thành niên theo nhà chuyên môn y học, tuổi bắt đầu trưởng thanh, thời kì phát triển mạnh mẽ thể chất trí tuệ; giai đoạn có ý nghĩa định việc định hình nhân cách người Trong giai đoạn tâm sinh lý vị thành niên phát triển, thể hoàn thiện chức bản, bắt đầu có khả sinh sản, ngươc lại hiểu biết, vốn sống, nhận thức họ chưa hòa tồn trưởng thành, họ ln muốn chứng tỏ người lớn, muốn khỏi phạm vi gia đình để hòa nhập vào tập thể hoạt động người trang lứa.Vì vậy,vị thành niên với đặc điểm giới tính giai đoạn này, cần chăm sóc giúp đỡ gia đình, cộng đồng phương tiện truyền thơng có kênh tun truyền riêng biệt nhằm tạo điều kiện để hỗ trợ Mặt khác, sống nhập cư lao động vị thành niên từ tỉnh thành phố Hồ Chí Minh ngày nhiều, với việc đời khu khu công nghiệp với nhà trọ dành cho cơng nhân tình trạng sống thử ngày trở nên phổ biến Tuy nhiên họ trang bị kiến thức sức khỏe sinh sản nên việc quan hệ tình dục trước nhân thực vấn đề nóng mà xã hội cần quan tâm Vì việc đẩy mạnh hoạt động truyền thông – giáo dục sức khỏe sinh sản nhiệm vụ quan trọng công tác chăm sóc sức khỏe, góp phần giúp người đạt tình trạng sức khỏe tốt nhất, với lứa tuổi vị thành niên công tác truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản biên pháp quan trọng giúp người vị thành niên có kiến thức nói chung sức khỏe nói riêng SKSS để từ tự bảo vệ mình, nhìn nhận vấn đề sinh sản, sức khỏe sinh sản đắn hành động thích hợp với tuổi vị thành niên Cuộc sống thời buổi cộng nghệ thông tin bùng nổ nay, vị thành niên có điều kiện tiếp xúc sớm với phương tiện truyền thông đại chúng với nhiều nguồn thông tin khác Người vị thành niên sớm tiếp xúc với hình ảnh sex, bạo lực, uống rượu, ma túy Các buổi biểu diễn thời trang, thi hoa hậu mang tính khêu gợi cao, làm cho vị thành niên tò mò muốn thỏa mãn Những truyện tình lãng mạn ngày phim ảnh tác động không nhỏ tới họ, làm cho họ có mong muốn "yêu thử" cho biết Và hậu khơn lường xảy ra: mang thai ngồi ý muốn Truyền thông – giáo dục sức khỏe sinh sản q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ tình cảm người, nhằm bổ sung sung nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ thực hành vi lành mạnh để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cá nhân nói riêng cộng đồng nói chung, Sự hình thành phát triển nhân cách mối quan hệ người bị chi phối ảnh hưởng yếu tố sinh học, tâm lý, tính dục, tinh thần, mơi trường, truyền thống văn hố xã hội Trước tình trạng truyền thơng nay, báo chí kênh tun truyền mạnh mẽ hiệu thời hội nhập, với cổng thông tin mở rộng, công nghệ thông tin bùng nổ dội, góp phần khơng nhỏ vào trình tuyên truyền giáo dục sức khỏe sinh sản cho tuổi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh hiên Nhưng với suy nghĩ bậc cha me nặng q nhiều phong kiến, nên vấn đề truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản cho người vị thành niên nước ta nói chung q khơng phải dễ dàng để tiếp cận với đối tượng, việc TTGDSKSS nhiều hạn chế, thiếu tính hệ thống Việc phát triển lý luận, nghiên cứu truyền thông việc giáo dục sức khỏe sinh sản nói chung sức khỏe sinh sản vị thành niên yêu cầu khách quan, cấp thiết Bởi với 17 triệu người vị thành niên chiếm tỷ lệ 22% tổng dân số Việt Nam nay, người vị thành niên hệ trẻ tương lai đất nước, nhu cầu truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản cho họ nhỏ, ln đòi hỏi định hướng theo chiều tích cực Làm để loại hình báo chuyên đề dành cho lứa tuổi vị thành niên phát huy tác động tích cực đến phát triển chung hệ tương lai đất nước? Làm để việc truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên thật phong phú, hình thức hấp dẫn, thu hút đối tượng mà ta muốn tuyên truyền, đáp ứng nhu cầu thưởng thức lành mạnh họ? Mong muốn, nhu cầu thái độ tiếp nhận người vị thành niên với cách thức truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản nào? Đó câu hỏi thường đặt với người làm truyền thông cho lứa tuổi vị thành niên việc yêu cầu cấp thiết để có sở lý luận loại hình truyền thơng GDSKSS VTN để định hướng phát triển truyền thơng việc GDSKSS cho người VTN Vì vậy, tính cấp thiết đề tài luận văn thể qua nhu cầu việc GDSKSS cho đối tượng VTN cần phải trang bị cho quan truyền thông, phương tiện tuyên truyền, cho người VTN sở lý luận cụ thể, sát với thực tế đặc trưng, phong cách thông tin, truyền thơng việc GDSKSS VTN, từ thực chức thơng tin, tun truyền GDSKSS tạo nên ảnh hưởng tới cộng đồng nói chung với VTN nói riêng Đứng trước tình hình đó, chúng tơi lứa chọn đề tài luận văn “Truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên Thành phố Hồ Chí 10 Đảng Nhà nước đề Đặc biệt tờ báo chuyên san phục vụ đối tượng VTN quan quản lý báo chí - xuất nên thường xuyên chuyển tải thơng tin đến với phóng viên để định hướng tính đắn truyền thơng 3.1.3 Hồn thiện văn chế tài Công tác TTGDSKSS VTN vấn đề nhạy cảm tế nhị, quan phối hợp nhiều bất cập thực hiện, để cơng tác TTGDSKSS đạt mục đích việc thực phải có quy định thưởng phạt cơng minh, đồng thời nên có biện pháp chế tài quan thông báo chí, quan đồn thể tham gia chương trình khơng thực chức năng, nhiệm vụ tiêu chí mục đích đề 3.2 Kiến nghị với quan, tổ chức xã hội, đoàn thể phối hợp với quan báo chí truyền thơng để phục công tác tuyên truyền 3.2.1 Trong công tác cung cấp thơng tin Báo chí truyền thơng với vai trò quan trọng xã hội kênh tạo lập, định hướng hướng dẩn dư luận; công cụ hữu hiệu để quản lý, điều hành cải cách xã hội; đồng thời phận hữu thiếu đời sống ngày cá nhân; phương tiện cung cấp thông tin, kiến thức cho người dân Bởi lý hư trên, tiếp nhận thông tin quan ban ngành nguồn thông tin đáng tin cậy Ngược lại, với thông tin cung cấp từ sở quan báo chí thơng thường phải thời gian xác minh lại Khi cung cấp thông tin, quan thông báo chí 67 phải nhanh chóng xác minh độ tin cậy nguồn tin để từ việc truyền tải thơng tin lên phương tiện báo chí có độ tin cậy cao 3.2.2 Phát cách làm hay nhân tố Trong thực phối hợp chương trình GDSKSS VTN, UBQG DSKHH-GĐ, Hội, Đoàn Thanh niên, ngành y tế phát nhân tố tích cực công tác TTGDSKSS VTN, cách làm hấp dẫn, thu hút giới trẻ nên phối hợp với quan báo chí truyền thơng nêu gương điển hình đó, để cộng đồng làm theo hướng đến mục tiêu cần 3.2.3 Rút học kinh nghiệm giai đoạn thực + Trong giai đoạn kinh tế thị trường vừa mở cửa: thời gian này, trẻ VTN dễ bị ảnh hưởng văn hóa lai căng quan phối hợp với quan báo chí gặp trở ngại trẻ VTN háo hức mong chờ mới, chưa biết hay dỡ, cần thu hút trẻ VTN Các quan, đồn thể phối hợp đơi chưa chặt chẽ nên việc TTGDSKSS giai đoạn hạn chế, cần phải hiểu sâu sắc để phối hợp nhịp nhàng sớm tạo niềm tin trẻ VTN + Tiếp sau Cơng nghệ thơng tin bùng phát, giai đoạn khó cho tờ báo cần “một click… Tất có Google”, giai đoạn này, tất phải nhìn nhận để “vẽ đường cho hươu chạy” thật không dễ dàng, tất phải hiệp sức tương lai nòi giống dân tộc, hệ mai sau nên sát cánh, chia sẻ thông tin để mục tiêu cuối “hươu chạy đường” định hướng 68 3.3 Kiến nghị với quan báo chí 3.3.1 Phải có định hướng cụ thể chương trình cơng tác tun truyền Phải có định hướng cụ thể chương trình thực cơng tác tun truyền dựa theo tơn chỉ, mục đích, nhiệm vụ tờ báo; để từ đưa kế hoạch tuyên truyền, giáo dục trẻ VTN vấn đề sức khỏe sinh sản cho phù hợp với thời kỳ, đảm bảo nội dung, chất lượng thông tin cần truyền tải, cho kết phản hồi số lượng bạn đọc quan tâm chương trình tờ báo đưa Phải thực tế hóa vấn đề liên quan đến việc truyền thông GDSKSS VTN với kết báo cáo hoàn thành tiêu đơn vị, ban ngành liên quan Phải thường xuyên xây dựng chương trình phục vụ cho cơng tác “nhạy cảm”, nên có hoạt động ngồi báo để tăng cường liên kết chặt chẽ với sở cung cấp nguồn tin đáng tin cậy phục vụ cho công tác truyền thông GDSKSS dành riêng cho trẻ VTN + Tạo điều kiện cho phóng viên tham gia tìm hiểu đề tài giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe, GDSKSS Đặc biệt khuyến khích phóng viên tìm hiểu vấn đề phát sinh chuyên trang, chuyên mục GDSKSS phải thật sâu sắc để đạt hiệu tốt công tác tuyên truyền + Phải động viên, khen thưởng kịp thời phóng viên có nhiều sáng kiến, nhiều phát hiện, tìm tòi để phục vụ cho công tác nghiệp vụ Đồng thời kiểm tra chặt chẽ để nhắc nhở kịp thời 69 vi phạm hoạt động báo chí chương trình GDSK, GDSKSS 3.3.2 Xây dựng chuyên trang, chun mục Tòa soạn cần tìm hiểu kỹ nhu cầu trẻ VTN cần , thời điểm phù hợp để cải tiến, nâng cao chất lượng nội dung lẫn hình thức cho tờ báo, ấn phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng VTN Tòa soạn có kế hoạch giao lưu với độc giả VTN chương trình tuần báo “…Mực tím” làm thường xuyên, liên tục Từ nắm bắt mong muốn trẻ VTN, nhu cầu họ tờ báo để tờ báo gần gũi với trẻ VTN độc giả tờ báo.Phải tạo uy tín với độc giả trẻ VTN này, để từ họ xem tờ báo kim chi nam sống mau thay đổi + Trong giai đoạn đầu đối tượng mục tiêu tờ báo độc giả thành phố Hồ Chí Minh, phải hướng đến phục vụ cho cộng đồng tầng lớp nhân dân khơng phải dành riêng cho người có học, mà phải để gần gũi với độc giả 3.3.3 Năng động linh hoạt hình thức tuyên truyền Tờ báo phục vụ cho đối tượng VTN lứa tuổi động, quan báo chí phục vụ cho lứa tuổi cần động công tác tổ chức nội dung lẫn hình thức, nên tạo chuyên mục thường xuyên thay đổi linh hoạt gaio tiếp với lứa tuổi Để đạt hiệu cao tuyên truyền GDSKSS quan báo chí phải linh hoạt nhiều tình để việc tuyên truyền đến người cần truyền thông Điều tiết thật linh hoạt trang nội dung tin với 70 phần PR, quảng cáo để tạo niềm tin độc giả kỹ thuật khéo léo người điều hành quan báo chí, tòa soạn… 3.3.4 Nâng cao hiệu tương tác báo chí trẻ VTN Muốn hoạt động báo chí có hiệu qủa, người làm cơng tác báo chí truyền thơng phải biết đến cơng chúng mình, chương trình GDSKSS VTN cơng chúng trẻ VTN, đối tượng đích chương trình GDSKSS này, đối tượng đối tượng đặc biệt cần phục vụ, đồng thời qua trẻ VTN để biết xác trung thực nhu cầu thơng tin trẻ VTN cần, để từ có biện pháp thật đáp ứng mối quan tâm Trong xã hội người trẻ VTN có sinh hoạt, sở thích, hiểu biết khác với lứa tuổi khác Chính riêng đó, khác có ảnh hưởng đến q trình tiếp nhận thơng tin Vì vậy, để tạo tính tương tác báo chí trẻ VTN trước tiên thơng tin mà báo chí tun truyền phải cho trẻ VTN thấy làm cho sống họ tốt Mối quan hệ báo chí với cơng chúng - trẻ VTN, mối quan hệ cộng cảm, động lực thúc đẩy hai phát triển tới mục tiêu chân, thiện, mỹ sống, Việc thăng hoa, tính tương tác mối quan hệ tăng cao Báo chí truyền thơng có mục đích người đọc có nhu cầu phong phú họ, Tính tương tác cao nói lên báo chí gặp người đọc, đáp ứng nhu cầu họ Hồ Chủ tịch khuyên “ muốn viết báo cần gần gũi quần chúng ngồi phòng giấy mà viết khơng thể viết thiết thực” 71 3.4 Kiến nghị với người làm cơng tác truyền thơng báo chí 3.4.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm việc truyền thông GDSK Vì người thực TTGDSK phương tiện báo chí mắt xích quan trọng định đến kết hiệu q trình truyền thơng, nên bân cạnh việc không ngừng trau dồi, nâng cao chun mơn, nghiệp vụ, người làm cơng tác truyền thơng báo chí cần phải tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu, tâm lý bạn đọc lứa tuổi VTN để từ nội dung thơng điệp, báo phù hợp, thu hút lôi Về thực phải ý thật hấp dẫn nội dung lẫn hình thức.Đặc trưng tờ báo tạo phong cách riêng dài hạn, người làm cơng tác truyền thơng báo chí cần có ý thức tăng cường mẻ, hấp dẫn ấn phẩm việc viết hay, trình bày bắt mắt thu hút từ nhìn độc giả tờ báo, ấn phẩm cần truyền thông Ngồi cơng việc TT GDSK u cầu người thực cơng tác truyền thơng báo chí cần co trách nhiệm cao ý thức hành động riêng mình, để từ thể trách nhiệm cộng động cơng tác truyền thơng giáo dục sức khỏe 3.4.2 Tham gia lớp đào tạo kiến thức lĩnh vực tuyên truyền GDSKSS Người thực cơng tác truyền thơng báo chí vấn GDSKSS phải có đủ kiến thức cần thiết vấn đề sức khỏe, bệnh tật, nhu cầu cảu VTN vấn đề GDSKSS, cần có kiến thức tâm lý học khoa học hành vi trẻ VTN, nên phải tự 72 nâng cao nhận thức thông qua việc tham gia khóa học, khóa đào tạo ngắn ngày điều mà phóng viên viết chuyên mục cần tham gia 3.5 Đối với trẻ VTN Trong Chiến lược Quốc gia GDSKSS năm 2001-2010, chiến lược “Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục sức khỏe cho trẻ em” tồn xã hội, trẻ VTN đối tượng quan tâm, chương trình phương tiện truyền thơng đại chúng có kênh chuyên phục vụ trẻ VTN, báo chí kênh tham gia việc giáo dục sức khỏe cách toàn diện, bồi dưỡng tri thức lẫn tinh thần Trong TTGDSK đối tượng trẻ VTN đối tượng đích cơng tác TTGDSKSS để từ tạo cho trẻ VTN hiểu thơng điệp mà báo chí truyền thơng muốn tải đến, để từ trẻ VTN có tin tưởng thơng điệp, viết mà quan báo chí muốn truyền tải, dần chấp nhận thông tin Đã tin tưởng, chấp nhận trẻ VTN dần thúc để tạo thay đổi hành vi phù hớp với chủ trương, đường lối mục tiêu công tác TTGDSK VTN muốn hướng đến Việc thay đổi theo chiều hướng tốt trẻ VTN với cơng tác báo chí truyền thơng việc “vẽ đường cho hươu chạy …đúng” hành vi lúc trẻ VTN có ảnh hưởng tốt việc nâng cao sức khỏe cho 73 3.5.1 Tun truyền để tầng lớp nhân dân nhận thức quyền lợi nghĩa vụ chương trình TTGDSKSS trẻ VTN Thơng qua sản phẩm báo chí để truyền đạt hướng dẫn tầng lớp nhân dân nhận thức đầy đủ, đắn thự nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ban hành Trách nhiệm với trẻ VTN riêng cá nhân, đoàn thể mà cộng đồng, gia đình, xã hội Nhiệm vụ báo chí nâng cao tính tự giác quần chúng, cách góp phần nâng cao nhận thức họ, trình độ nhận thức tiền đề quy định mức độ tự giác nhân dân Tính tự giác cao người hình thành sở nhận thức cách đắn, toàn diện sâu sắc quy luật khách quan tự nhiên xã hội, trình khuynh hướng vận động đời sống xã hội lịch sử Như trình TTGDSKSS VN nhiệm vụ báo chí truyền thơng nâng cao tính tự giác quần chúng quan niệm GDSK đặc biệt công tác TTGDSKSS, tượng, trình GDSK phải thật phong phú hấp dẫn, phân tích mối liên hệ bên trong, bên vấn đề GDSKSS, đồng thời mối quan hệ truyền thông với vấn đề giáo dục sức khỏe, vấn đề sức khỏe sinh sản với trẻ VTN nhằm giúp cho tầng lớp nhân dân nhận thức quyền lợi nghĩa vụ việc TTGDSKSS VTN Từ đó, báo chí truyền thơng có cơng cụ nhằm giúp cho tầng lớp nhân dân nhìn nhận đánh giá tính chất hoạt động định hướng hành vi ý thức họ tập thể cộng đồng hệ tương lai đất nước 74 3.5.2 Chủ động thực quyền thông tin báo chí việc truyền thơng GDSK Hầu hết trẻ VTN muốn thực quyền nhận thông tin truyền thông GDSKSS, tất thông tin có liên quan giới tính SKSS Trong đó, chiếm tỉ lệ cao thơng tin sinh lý tuổi dậy (51,0%), bệnh lây truyền qua đường tình dục (42,2%), HIV/AIDS (42,2%), tình dục an toàn (38,5%),… Điều phản ánh thực tế nội dung cấu trúc thể, sinh lý tuổi dậy thì, HIV/AIDS giảng dạy chương trình Sinh học kiến thức trẻ VTN thu chưa đủ đáp ứng nhu cầu VTN Hoặc việc cung cấp thường thơng qua chương trình lồng ghép nên chưa phát huy hết hiệu việc GDGT cho trẻ VTN Việc tìm hiểu trao đổi thơng tin SKSS – tình yêu – tình dục qua bạn bè trẻ VTN thực nhiều (49,5%), việc trao đổi thông tin qua bạn bè dễ dàng nhận đồng cảm người độ tuổi có suy nghĩ Tuy nhiên, lại đối tượng thiếu kiến thức lẫn kinh nghiệm vấn đề SKSS Nhưng thuận lợi lớn cho việc tiến hành công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức SKSS thơng qua hình thức giáo dục đồng đẳng Ngồi cha mẹ người bạn mà VTN tâm để tìm lời giải đáp cho thắc mắc họ (chiếm 36,2%) Nhưng tỉ lệ VTN trao đổi thơng tin SKSS, tình dục với thầy cô chiếm tỉ lệ nhỏ (4,5%), vậy, vấn đề cần giải VTN, mà chương trình TTGDSKSS cần tăng cường đối tượng người có ảnh hưởng đến hành vi nhận thức VTN, vai trò thầy cô công tác tuyên truyền tư vấn kiến thức GDSKSS cho 75 VTN, thầy ngồi cơng việc giảng dạy lớp cần phải người bạn để giải đáp thắc mắc VTN Đa số VTN đồng ý cách tổ chức giáo dục giới tính (GDGT) cho VTN tốt dạy lớp học (29,9%) với nhóm nam nữ riêng (30,1%) Và hình thức GDGT-GDSKSS phù hợp đưa thông tin lên sách báo (37,0%), trao đổi cá nhân (28,4%) thảo luận nhóm (19,3% – 24,8%) Điều cho thấy tầm quan trọng phương tiện truyền thông đại chúng vấn đề tuyên truyền kiến thức GDSKSS cho VTN Ngày nay, nước ta khối lượng thơng tin khơng phải ít, nên việc lựa chọn thông tin để tuyên truyền lựa chọn thông tin để tiếp nhận vấn đề tất yếu hành động người, q trình có quy luật Trong hoạt động báo chí, thơng tin công cụ chủ yếu để nhà báo thực mục đích Thơng tin trở thành cầu nối báo chí cơng chúng Như vậy, lựa chọn thơng tin, trước tiên cần phải vào chức năng, nhiệm vụ phương tiện truyền thông thông tin, phải xuất phát từ đối tượng tác động thơng tin Việc lựa chọn thơng tin đòi hỏi phải coi trọng hiệu thơng tin, phải trọng tới ảnh hưởng tác động thơng tin đối tượng đích Tiểu kết: Với phân tích trên, vai trò báo chí cơng tác TTGDSKSS VTN quan trọng, tạo nên mặt cho trẻ VTN thái độ, hành vi, niềm tin cách hành xử vấn đề GDSK Nhưng số mặt tồn nêu phổ biến đời sống báo chí, đòi hỏi nhà quản lý, tòa soạn, nhà hoạt 76 động lĩnh vực truyền thơng đại chúng phải nghiêm túc nhìn nhận vấn đề khắc phục để xây dựng ấn phẩm ngày hấp dẫn hơn, đáp ứng nhu cầu người đọc để đạt kết mong muốn định hướng trẻ VTN theo đường lối chủ trương Đảng Nhà nước vạch 77 KẾT LUẬN Trong chiến lược “Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục sức khỏe cho trẻ em” tồn xã hội, trẻ VTN đối tượng quan tâm, chương trình phương tiện truyền thơng đại chúng có kênh chuyên phục vụ trẻ VTN, báo chí kênh tham gia việc giáo dục sức khỏe cách toàn diện, bồi dưỡng tri thức lẫn tinh thần Sức khỏe sinh sản vị thành niên liên quan đến loạt vấn đề: kinh tế, văn hóa, xã hội , đạo đức sống, nếp suy nghĩ hệ Vì vậy, cơng tác tun truyền GDSKSS VTN đóng vai trò quan trọng việc hình thành giáo dục lối sống, nhân cách cho lứa tuổi VTN Việc tuyên truyền, giáo dục đòi hỏi phải có phương pháp nghiệp vụ cụ thể phù hợp, thơng qua nhiều hình thức phong phú, tạo sức hút giới trẻ VTN Trên phương tiện truyền thơng thành phố Hồ Chí Minh, việc GDSKSS VTN hạn chế quan niệm xã hội phong tục quan hệ tình dục an tồn, phòng tránh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, có thai ngồi ý muốn Hiện thành phố Hồ Chí Minh có nhiều tờ báo dành chun mục cho VTN, nhiều tạp chí nổ lực nhằm cố gắng đáp ứng nhu cầu VTN tri thức cần biết tâm lý tuổi dậy thì, nhiều chương trình tờ báo, phát thanh, truyền hình nước thiết lập nhằm tìm hiểu lứa tuổi VTN tăng cường giáo dục sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi VTN Các chương trình truyền thơng giáo dục giới tính cần phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Cha mẹ, thầy cơ, y bác sĩ, đồn thể niên, thơng tin đại chúng đối tượng phối hợp 78 cách tích cực chương giáo dục GDSKSS cho trẻ Vì hầu hết người lớn chưa có kỹ để tham vấn xác có hiệu quả, cần có chương trình huấn luyện cho đối tượng vấn đề liên quan đến tình dục trẻ vị thành niên, biết cách giao tiếp cách cởi mở, chân thành, tôn trọng có hiệu với trẻ Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên công việc phức tạp tế nhị, khơng phải nhiệm vụ ngành y tế mà đòi hỏi xã hội, tổ chức quyền, đồn thể, nhà trường gia đình phối hợp thực Với vai trò báo chí truyền thơng người ảnh hưởng chung quanh VTN đối tượng mà TTGDSKSS cần chuyển tải thông điệp; Mặc dù có tranh cãi tính thích hợp việc giáo dục tình dục cho trẻ em vị thành niên (VTN) việc khám phá phát triển đặc trưng tính dục điều tự nhiên cần thiết cho người chặng đường phát triển Vai trò gia đình thơng qua giáo dục cha mẹ coi nguồn thơng tin giáo dục quan trọng giáo dục tình dục SKSS VTN bên cạnh hai chủ thể khác nhà trường xã hội Giáo dục tình dục SKSS gia đình khơng giúp VTN ngăn ngừa hành vi thiếu lành mạnh mà giúp trẻ phát triển giá trị tính dục thân, nâng cao sức khoẻ tình dục SKSS khơng giai đoạn dậy mà suốt đời 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách Albert Pierre, Lịch sử báo chí, Nxb Thế giới,2003 British Council, Cẩm nang Medianet, TTXVN – Bộ Ngoại giao ấn hành Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí – truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Đức Dũng, Ký báo chí, Khoa Báo chí, Phân viện báo chí tun truyền, 1995 E.P.Prơkhơrốp, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, tập tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hữu Thọ, Nghĩ nghề báo, Nxb Giáo dục, 1997 Nguyễn Văn Dững – Hồng Anh, Nhà báo, Bí kỹ nghề nghiệp, Nxb Lao động, 1998 Tạ Ngọc Tấn, Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa Thông tin, 1993 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 10 Vũ Quang Hào, Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điễn, Nxb Lý luận Chính trị, 2004 11 Diệp Từ Mỹ, Nguyễn Văn Lơ (2005), Kiến thức – thái độ - thực hành SKSS học sinh THPT Tp.HCM năm 2004.Tạp chí Y học Tp.HCM, tập 9, phụ số trang 68 – 71 80 12 Lê Vinh, Đặng Lê Dung (2003), Báo cáo khảo sát KAP thiếu niên trẻ em HIV/AIDS giáo dục giới tính Quận Quận Tp.HCM Viện Vệ sinh Y tế Công cộng 13 Nguyễn Thị Linh Đơn (2003), Kiến thức, thái độ nhu cầu giáo dục giới tính học sinh THPT Sương Nguyệt Ánh, Q10, Tp.HCM, tháng 6/2006 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân YTCC, Khoa YTCC, Đại học Y Dược Tp.HCM II Báo Tuần báo “Mực tím”, năm 2007, 2008, 2009 Tuần san “Hoa học trò”, năm 2007, 2008, 2009 Ấn phẩm “ Áo trắng”, năm 2007, 2008, 2009 Tạp chí Y tế công cộng Trang web báo Lao Động (http//:www.laodong.com.vn) Trang web Bộ Y tế Trang web Giáo dục giới tính (http//:www.giaoducgioitinh.net) Trang web muctim online (http//:www.muctim.com) Báo điện tử Dân trí (http//:www.dantri.com.vn) 10 Trang web Việt báo (http//:www.vietbao.com.vn) 11 Trang web s 81 ... khỏe cộng đồng” vấn đề nóng bỏng Từ vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, cơng tác khám chữa bệnh việc phòng chống dịch bệnh làm tổn hao giấy mực người làm báo Và với thay đổi chóng mặt tình hình kinh. .. giáo dục sức khỏe sinh sản nói chung sức khỏe sinh sản vị thành niên yêu cầu khách quan, cấp thiết Bởi với 17 triệu người vị thành niên chiếm tỷ lệ 22% tổng dân số Việt Nam nay, người vị thành... thông giáo dục sức khỏe sinh sản nói riêng GDSKSS dành cho tuổi VTN Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên việc lớn, phức tạp, tế nhị khơng phải có cán nhân viên ngành y tế mà đòi hỏi xã hội; tổ

Ngày đăng: 08/04/2020, 21:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Albert Pierre, Lịch sử báo chí, Nxb Thế giới,2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử báo chí
Nhà XB: Nxb Thế giới
2. British Council, Cẩm nang Medianet, TTXVN – Bộ Ngoại giao ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang Medianet
3. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí – truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí – truyền thông
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
4. Đức Dũng, Ký báo chí, Khoa Báo chí, Phân viện báo chí tuyên truyền, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân viện báo chí tuyên truyền
5. E.P.Prôkhôrốp, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, tập 1 và tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, tập 1 và tập 2
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
6. Hữu Thọ, Nghĩ về nghề báo, Nxb Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ về nghề báo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Nguyễn Văn Dững – Hoàng Anh, Nhà báo, Bí quyết kỹ năng nghề nghiệp, Nxb Lao động, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí quyết kỹ năng nghề nghiệp
Nhà XB: Nxb Lao động
8. Tạ Ngọc Tấn, Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa Thông tin, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
10. Vũ Quang Hào, Báo chí và đào tạo báo chí tại Thụy Điễn, Nxb Lý luận Chính trị, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và đào tạo báo chí tại Thụy Điễn
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
12. Lê Vinh, Đặng Lê Dung (2003), Báo cáo khảo sát KAP của thanh thiếu niên và trẻ em về HIV/AIDS và giáo dục giới tính tại Quận 2 và Quận 6 Tp.HCM. Viện Vệ sinh Y tế Công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khảo sát KAP
Tác giả: Lê Vinh, Đặng Lê Dung
Năm: 2003
9. Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 Khác
11. Diệp Từ Mỹ, Nguyễn Văn Lơ (2005), Kiến thức – thái độ - thực hành về SKSS của học sinh THPT Tp.HCM năm 2004.Tạp chí Y học Tp.HCM, tập 9, phụ bản của số 1. trang 68 – 71 Khác
9. Báo điện tử Dân trí (http//:www.dantri.com.vn) 10. Trang web Việt báo (http//:www.vietbao.com.vn) 11. Trang web s Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w