Chủ nghĩa thực chứng và quan điểm của chủ nghĩa thực chứng về mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên

84 116 0
Chủ nghĩa thực chứng và quan điểm của chủ nghĩa thực chứng về mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN TRIẾT HỌC NGUYỄN THỊ NGỌC ANH CHỦ NGHĨA THỰC CHÚNG VÀ QUAN ĐIEM CỦA CHỦ NGHĨA THựC CHỨNG VỂ M ố i QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC T ự NHIÊN Chuyên ngành: Lịch sử triết học Mã sô : 5.01.01 LUẬN VĂN THẠC s ĩ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn - Viện Triết học Hà Nội - 2004 LỜI CAM ĐOAN *** Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung c c trích dân nêu luận vân trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC ANH MỤC LỤC MỞ ĐẨU Trang ] Chương Sự RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA THựC CHỨNG 1.1 Hoàn cảnh đời chủ nghĩa thực chứng 1.2 Các giai đoạn phát triển chủ nghĩa thực chứng 1.2.1 Chủ nghĩa thực chứng sơ kỳ 1.2.2 Chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm (Empirio - Criticism) - hình thức phát triển chủ nghĩa thực chứng từ cuối kỷ XIX 13 *3 24 1.2.3 Chủ nghĩa thực chứng Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA THựC CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC T ự NHIÊN 2.1 Quan điểm nhà triết học thực chứng qua giai đoạn bàn mối quan hệ triết học khoa học tụ nhiên 47 2.1.1 Mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên quan niệm nhà triết học thực chứng sơ kỳ Ạ-Ị 2.1.2 Mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên chủ nghĩa phê phán kinh nghiêm Makhơ Avenariut ^ 2.1.3 Chủ nghĩa thực chứng với việc xác định vai trò triết học mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên 2.2 Sơ đánh giá sổ giá trị hạn chê chủ nghĩa thực chứng ^ vấn đề quan hệ triết học khoa học tự nhiên KẾT LUẬN 74 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG B ố CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI LUẬN VĂN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta thời kỳ mở cửa để tăng cường giao lưu với dân tộc giới, theo phương châm: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” [3, tr.l 19]* Đó chủ trương đắn Bởi vì, lịch sử nhân loại từ xưa đến cho thấy, “bất quốc gia nào, dân tộc phát triển được, phát triển nhanh tự đóng cửa, tách khỏi giao lưu mặt với dân tộc khác” [1, tr.801] Để chủ động giao lưu hội nhập quốc tế, việc phải phấn đấu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, việc mở rộng hiểu biết văn hố tinh thần dân tộc giới nhằm “tiếp thu tinh hoa” để làm giàu thêm vốn văn hoá giá trị văn hoá dân tộc điều vơ cần thiết Trong q trình tìm hiểu văn hố tinh thần nhân loại, không trọng nghiên cứu triết học tiên tiến giới Bởi, tư tưởng triết học thành tư văn minh nhân loại, “kết tinh tinh thần thời đại” Nhưng, thực tế, Việt Nam, cơng trình nghiên cứu triết học tiên tiến giới chưa có nhiều Trong thời gian dài, chủ yếu quan tâm đến việc nghiên cứu giảng dạy triết học mácxít, mảng đề tài triết học ngồi mácxít chưa quan tâm nghiên cứu mức, triết học phương Tây đại, triết học chứa đựng khơng giá trị tư tưởng Triết học phương Tây đại hình thành phát triển xã hội đại phương Tây Do điều kiện lịch sử phát triển * Từ đây: - Số dầu ỉà s ố thứ tự tài liệu tham khảo -S ố sau s ố trang tài liệu tham khảo khoa học, triết học phương Tây đại trải qua trình diễn biến phức tạp với xuất biến đổi nhiều trường phái, nhiều trào lưu khác với tư tưởng triết học sâu sắc phong phú Nếu đặt sang bên triết học tơn giáo đại, khẳng định rằng, bản, triết học phương Tây đại xoay quanh hai “cái trục”, hai khuynh hướng chính, chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa phi lý Hai khuynh hướng tập trung giải vấn đề cấp bách “tinh thần thời đại” đại vấn đề nhận thức khoa học vấn đề giới người [10, tr.46] Để góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học phương Tây đại, hướng nghiên cứu chủ nghĩa thực chứng, khuynh hướng tư tưởng lớn, trào lưu triết học trội mở đầu cho hệ tư tưởng khoa học triết học phương Tây đại Trào lưu triết học xuất Pháp, sau Anh m ột số nước Tây Âu khác năm 30 kỷ XIX Từ đời, phổ biến rộng rãi, trải qua nhiều giai đoạn phát triển có ảnh hưởng lớn phương Tây Chủ nghĩa thực chứng đời đề cập đến nhiều vấn đề, “vấn đề trung tâm thường xuyên chủ nghĩa thực chứng giai đoạn ý vấn đề quan hệ qua lại triết học khoa học tự nhiên” [30, tr.53] Như biết, triết học khoa học tự nhiên ln có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, nương tựa, thúc đẩy lẫn trình phát triển Trong lịch sử, hình thức chủ nghĩa vật tương ứng với trình độ phát triển định khoa học tự nhiên Song, điều kiện kinh tế, xã hội bối cảnh tinh thần xã hội tư đầu kỷ XIX, chủ nghĩa thực chứng đời tuyên bố thực “một cách m ạng” triết học Nó phủ nhận vai trò triết học truyền thống cách triệt để, đòi thay triết học truyền thống m ột thứ triết học triết học thực chứng Chính vậy, nhà tư tưởng chủ nghĩa thực chứng muốn xác định lại đối tượng phương pháp triết học, cách xác định lại mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên Những quan điểm mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên nhà triết học thực chứng giai đoạn đa dạng, đan xen yếu tố hợp lý yếu tố mâu thuẫn Vì vậy, việc nghiên cứu quan điểm họ, giúp hiểu rõ mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên hiểu rõ diễn biến tư tưởng triết học phương Tây Trên tinh thần đó, chúng tơi chọn: “Chủ nghĩa thực chứng quan điểm chủ nghĩa thực chứng mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên'’'’ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam Theo tìm hiểu chúng tơi, cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa thực chứng Việt Nam chưa nhiều, đa số cơng trình đề cập đến chủ nghĩa thực chứng mức độ khái quát, chưa có tài liệu nghiên cứu chủ nghĩa thực chứng cách chuyên sâu Trong giới thiệu trào lưu tư tưởng triết học phương Tây đại, sách Triết học phương Tây đại gồm tập tác giả Lưu Phóng Đồng (Lê Quang Lâm dịch từ tiếng Trung Quốc, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1994) giới thiệu chủ nghĩa thực chứng cổ điển, chủ nghĩa Makhơ, triết học phân tích số tư tưởng chủ yếu nhà triết học thực chứng tiêu biểu Đề cập đến giai đoạn phát triển chủ nghĩa thực chứng, Triết học đấu tranh ý thức hệ (về s ố trào lưu triết học tư sản đại) (Nhà xuất Thông tin lý luận năm 1982), tác giả khái quát ngắn gọn giai đoạn phát triển chủ nghĩa thực chứng: Chủ nghĩa thực chứng cổ điển; Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán; Chủ nghĩa thực chứng Chủ nghĩa hậu thực chứng Theo tác giả, toàn hoạt động chủ nghĩa thực chứng bao gồm chương trình lớn: 1) chương trình thủ tiêu triết học 2) chương trình nghiên cứu lơgíc phương pháp luận khoa học 3) chương trình “thực chứng hố tồn nhận thức hoạt động” Trong tất hình thức phát triển chủ nghĩa thực chứng, hình thức phát triển thứ - chủ nghĩa thực chứng - trào lưu triết học nhiều người quan tâm nghiên cứu từ góc độ khác nhau: Bài viết ‘Triết học phương Tây đại: nhìn khái q u t” tác giả Đỗ Minh Hợp đăng tạp chí Triết học, số 1, năm 2000, nêu khái quát số tư tưởng chủ nghĩa thực chứng Bài viết nêu rõ: “Các nhà thực chứng xem xét quan hệ nhận thức người với giới hồn tồn hình thức khoa học tự nhiên đại coi việc xây dựng ngôn ngữ khoa học nhiệm vụ triết học” Bài Những khuynh hướng triết học lư sản đại, (tư liệu Viện Triết học, 1980) lược ghi nói chuyện G.A Cuốcganốp Tác giả cho rằng: Các hình thức khác chủ nghĩa thực chứng thuộc trường phái tâm chủ quan Chủ nghĩa thực chứng có dựa vào khoa học có nét thần bí Báo cáo giáo sư H Klenner lưu Viện Triết học, Các trào lưii triết học tư sản đại (1976) cho rằng, chủ nghĩa thực chứng phận chủ nghĩa lý Sự xuất chủ nghĩa thực chứng nhằm tìm hạt nhân hợp lý cho tồn giai cấp tư sản Theo tác giả chủ nghĩa thực chứng tác động đến phát triển khoa học nhà thực chứng làm việc theo lý tính, giữ lập trường trung lập vấn đề phát triển xã hội Đề cập đến vấn đề nhận thức luận chủ nghĩa thực chứng lơgíc, viết: “Triết học khoa h ọ c ” - thực chứng chủ nghĩa ánh sáng khoa học tác giả Vlađimia Rum (người dịch Đặng Phùng Quân, tư liệu Viện Triết học, năm 1981), khẳng định rằng, trọng tâm vấn đề nhận thức luận chủ nghĩa thực chứng lơgíc nêu lên vấn đề quan hệ chất lý luận kinh nghiệm Chủ nghĩa thực chứng giới thiệu sách Một s ố học thuyết triết học phương Tây đại tác giả Nguyễn Hào Hải (Nhà xuất Văn hoá thông tin, năm 2001) Trong sách này, tác giả trình bày cách khái quát chủ nghĩa thực chứng (Néo-Positivism) Sau đó, tác giả sâu phân tích “thuyết phủ chứng thực” K.Popper, học thuyết gây tiếng vang lớn triết học đại phương Tây Những tư tưởng triết gia thực chứng chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam Trên tạp chí Triết học năm 2001 có hai viết tư tưởng Vítgenstêin tác giả Trần Tuấn Phong là: Quan hệ ngôn ngữ thực "chun luận lơgíc-triểt học" Vitgenstêin (số 2/2001) v ề vai trờ khái niệm “trò chơi ngơn ngữ” triết học Vítgenstêin, (số 9/2001) Trong hai viết, tác giả trình bày số lư tưởng vai trò ngơn ngữ Vitgenstêin - nhà triết học có đóng góp to lớn cho hình thành phát triển triết học phân tích Luận văn thạc sĩ “Vấn đề quyền lực triết học xã hội B.Ratxen”của tác giả Vũ Mạnh Tồn có để cập đến số tư tưởng triết học Rátxen với tư cách mộl nhà triết học, người đặt móng cho chủ nghĩa thực chứng Ngồi ra, tìm thấy tưởng chủ yếu triết gia thực chứng giới thiệu tóm tắt Triết học phương Tây đại - Từ điển, (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996) Vấn để mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên vấn đề trung tâm chủ nghĩa thực chứng Tuy nhiên, Việt Nam có số tư liệu nói sơ lược, khái quát vấn đề Chúng ta tìm thấy tư liệu nói mối quan hệ Vai trò phương pháp luận triết học MácLênin phát triển khoa học tự nhiên Viện Triết học (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977) Trong tác phẩm này, phân tích mối quan hệ khoa học tự nhiên đại với chủ nghĩa thực chứng mới, tác giả phê phán quan điểm chủ nghĩa thực chứng coi chủ nghĩa thực chứng kẻ thù nguy hiểm khoa học tự nhiên đại Ngồi ra, vấn đề đề cập cách sơ lược Triết học đấu tranh ý thức hệ (về s ố trào hũi triết học tư sản đại), tác giả sách khẳng định: “Vấn đề lớn nhất, bao trùm chủ nghĩa thực chứng vấn đề quan hệ qua lại triết học khoa học cụ thể, chuyên ngành” “chủ nghĩa thực chứng sai lầm quan hệ qua lại triết học khoa học thân triết học thân khoa học” Để viết luận văn này, việc tham khảo tư liệu chủ nghĩa thực chứng tiếng Việt, chúng tơi có sử dụng thêm số tư liệu tiếng Anh từ trang web triết học Internet (được ghi rõ danh mục tài liệu tham khảo) Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn tìm hiểu trình hình thành, phát triển chủ nghĩa thực chứng ba giai đoạn đầu, từ phân tích quan điểm chủ nghĩa thực chứng ba giai đoạn mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên Để thực mục đích nêu trên, nhiệm vụ luận văn là: - Tìm hiểu hoàn cảnh đời ba giai đoạn phát triển chủ nghĩa thực chứng - Phân tích quan điểm chủ nghĩa thực chứng ba giai đoạn mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên Giới hạn nghiên cứu luận văn Chủ nghĩa thực chứng trào lưu triết học trội triết học phương Tây đại Kể từ đời, chủ nghĩa thực chứng trải qua giai đoạn phát triển: Chủ nghĩa thực chứng sơ kỳ; Chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm ; Chủ nghĩa thực chứng (Neo-positivism); Chủ nghĩa hậu thực chứng (Post-positivism) giai đoạn phát triển, chủ nghĩa thực chứng có nhiều đại biểu với quan điểm đa dạng, phức tạp Tính đa dạng, phức tạp đặc biệt tăng lên giai đoạn phát triển sau chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa hậu thực chứng phản ánh tính đa dạng, phong phú triết học phương Tây đại Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tơi khơng có điều kiện tìm hiểu tất tư tưởng nhà thực chứng tất giai đoạn phát triển mà tìm hiểu số tư tưởng nhà thực chứng tiêu biểu ba giai đoạn đầu, qua tìm quan điểm chủ yếu họ mối quan hệ triết học với khoa học tự nhiên Hình thức phát triển thứ chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa hậu thực chứng, chúng tơi xin nghiên cứu cơng trình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở nghiên cứu tài liệu viết chủ nghĩa thực chứng góc độ khác Luận văn dựa tảng quan điểm triết học vật biện chứng để nghiên cứu lịch sử triết học tìm hiểu quan điểm chủ nghĩa thực chứng mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học Cụ thể là: Phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, V V Đóng góp luận văn Thơng qua việc trình bày cách có hệ thống ba giai đoạn đầu phát triển chủ nghĩa thực chứng, luận văn bước đầu nêu phân tích quan điểm nhà triết học thực chứng mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học chủ nghĩa thực chứng, trào lưu triết học trội có ảnh hưởng lớn phương Tây 67 khoi cạm bẫy đa dạng khái niệm có đầy rẫy suy luận tnêt học trừu tượng Trong tác phẩm Những nghiên cứii triết học, Vítgenstêin viêt: Tât ca mà tơi đem lại - phương pháp kết hay sai không quan trọng, điều quan trọng phương pháp tìm ra” Và Khơng có m ột phương pháp triết học nhất, giống nhiều phương pháp cứu chữa loại bệnh khác nhau” [5, tr.318] Theo Vítgenstêin, thực chất triết học tổng thể thủ thuật, thói quen phân tích Triêt học khơng phải học thuyết lý luận mà hoạt động, hoạt động phãn tích ngơn ngữ Những tư tưởng hậu kỳ Vítgenstêin triết học ảnh hưởng đến xu hướng phát triển triết học phân tích sau 2.2 Sơ đánh giá số giá trị hạn chẽ chủ nghĩa thực chứng vấn đề quan hệ triết học khoa học tự nhiên Như biết, chủ nghĩa thực chứng trường phái triết học khoa học phát triển theo đà cách mạng cơng nghiệp có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội phương Tây Giá trị đích thực chủ nghĩa thực chứng thể chỗ: trường phái triết học đề cao tri thức khoa học, tri thức khoa học xác, tin tưởng vào khả khoa học làm nên thay đổi lớn cho đời sống người Chủ nghĩa thực chứng hướng đến tri thức có lợi trực tiếp, quan tâm đến hiệu thực tế, điểm họ kế thừa tư tưởng R.Đềcáctơ muốn biến triết học thành triết học thực tiễn mà nhờ làm tăng khả người, giúp người trở thành người chủ thống trị tự nhiên Các nhà triết học chủ nghĩa thực chứng giai đoạn có mong muốn khoa học xã hội nói chung triết học nói riêng có xác định, lập luận chặt chẽ đạt thành tựu vẻ vang khoa học xác Vì vậy, họ cố gắng đưa phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên phương pháp nghiên cứu toán học, phương pháp vật lý học, lơgíc học, v.v vào nghiên cứu khoa học xã 68 hội Vi dụ, Côngtơ muốn nghiên cứu xã hội học phương pháp vật lý học, Minlơ đưa lơgíc quy nạp làm công cụ nghiên cứu cho triết học, hay nô lực áp dụng tốn học lơgíc phân tích ngơn ngữ việc làm nhà thực chứng Trên thực te, người thừa nhận rằng, lơgíc hình thức đại mà nhà thực chứng lồgíc đưa ra, có vai trò to lớn khoa học ứng dụng kỹ thuật Các nhà thực chứng lơgíc có đóng góp đặc biệt ngữ nghĩa lơgíc, cú pháp lơgíc, lơgíc dạng thái, lơgíc xác suất, lơgíc ứng dụng, V V Việc họ tìm kiếm mơ hình ngơn ngữ ký hiệu chung, góp phần khơng nhỏ việc xây dựng ngơn ngữ ký hiệu cho máy tính điện tử, cơng cụ thiếu người thời đại công nghệ thông tin Nguyên tắc thực chứng mà triết gia thực chứng nêu lên, chừng mực định, tiẽu chuẩn nhằm thực hoá tri thức người, làm cho người tránh lầm lạc vơ ích, tránh viển vơng, trừu tượng (Ví dụ: Nguyên tắc hiệu tư chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm thể tư tưởng Makhơ cho rằng, nghiên cứu khoa học toàn hoạt động nhận thức người, cần phải tìm phương tiện thuận tiện nhất, tiết kiệm nhất, hiệu nhất, cần phải giới thiệu cho người hiểu ngành khoa học cách đơn giản, rõ ràng, cố gắng dùng biện pháp thuận tiện, có lợi kinh tế để nghiên cứu giải vấn đề) Chính vậy, nói, tưởng chủ nghĩa thực chứng nhiều thể tư khoa học, tác phong lơí sống xã hội cơng nghiệp Đó tư thời đại, tư hợp lý thực tế theo khoa học xác, tiết kiệm cơng sức thời gian, hướng đến hiệu lợi ích thiết thực khía cạnh khác, nguyên tắc thực chứng nhằm để xác minh tính đắn tri thức mà chủ nghĩa thực chứng nêu lên có vai trò định việc loại bỏ giả định mà định kiến người, tôn giáo đặl hạn chế khoa học Nó tránh hậu quy ước tuỳ tiện thay đổi vào lúc mà đại đa sô nhà 69 khoa học cho thay đổi cần thiết [45, tr.9] Bởi thực tế, cac tn thưc gọi la khoa học khơng phải khơng có sư thay đổi Theo ý kiẽn chúng tơi, coi số giá trị đích thực chủ nghĩa thực chứng Bên cạnh số giá trị tích cực ghi nhận, vấn đề mối quan hệ triêt học khoa học tự nhiên chủ nghĩa thực chứng bộc lộ hạn chế không nhỏ sau: Khi đề xướng triết học thực chứng, triết gia thực chứng hy vọng họ xây dựng sở vững cho khoa học chân chính, tẩy thứ gợn bùn siêu hình học thực tế, bị ảnh hưởng chủ nghĩa kinh nghiệm Béccơli Hium nên triết gia thực chứng sai lầm việc xác định đối tượng triết học khoa học Các triết gia chủ nghĩa thực chứng sơ kỳ cho rằng, tri thức triết học khoa học nên giới hạn phạm vi tượng Nhiệm vụ khoa học triết học tìm hiểu nguyên nhân, chất vật, khơng cần phải giải thích kiện, tức trả lời câu hỏi “thế nào?” không trả lời câu hỏi “vì sao?” Đây mâu thuẫn nhà thực chứng sơ kỳ Họ muốn sử dụng thành tựu khoa học tự nhiên khơng muốn rút từ kết luận có tính chất giới quan khoa học Thực ra, việc mô tả tượng, mô tả vật nhà thực chứng sơ kỳ ưa chuộng giai đoạn đầu trình nghiên cứu Nhà khoa học không dừng lại mà phải xa hơn, đến chỗ giải thích tượng vật - nhiệm vụ quan trọng khoa học nói chung triết học nói riêng Ở hình thức phát triển thứ hai chủ nghĩa thực chứng, Makhơ Avênariut sai lầm hoà tan thành tựu khoa học tự nhiên vào chủ nghĩa kinh nghiệm Hium Béccơli Các triết gia chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm phủ nhận tồn giới khách quan Với họ, tồn giới cảm giác, kinh nghiệm chủ 70 thê Do vậy, họ coi khoa học phản ánh thực khách quan mà thể kinh nghiệm chủ thể Xuất phát từ sai lâm đo, M akhơ xác đinh đối tượng triết học sản phẩm hoạt động chu thê, tức nguyên tắc thủ thuật xếp yếu tố giơi theo nguyên lý tiết kiệm tư Với mong muốn đat đến sư thống khoa học, M akhơ yêu cầu dùng khái niêm hàm số để diễn đat quan phụ thuộc yêu tố lĩnh vực khác Điều đáp ứng nguyện vọng số nhà khoa học tự nhiên thời Bởi, theo họ, thuyết nhân máy móc cũ đơn giản hoá quan hệ nhân - quả, xem nhẹ tính phức tạp nhiều m ặt mối liên hệ nhân - vật Nhưng Makhơ sai lầm coi thiêu sót thuyết nhân máy móc thiếu sót thân quan hệ nhân Từ đó, ơng phủ nhận tính khách quan quan hệ nhân quả, loại bỏ nghiên cứu người quan hệ tương hỗ nhân khách quan vật, quy quan hệ phụ thuộc vật quan hệ hàm số, khống có nội dung khách quan Chủ nghĩa kinh nghiệm đẩy lên cao gắn với tốn học lơgíc học đại Các nhà triết học chủ nghĩa thực chứng xoá bỏ đối tượng triết học, coi triết học hoạt động phân tích ngơn ngữ - ngơn ngữ tự nhiên ngôn ngữ nhân tạo Chủ nghĩa thực chứng hướng quan tâm vào nghiên cứu ngơn ngữ Giải thích cần phải nghiên cứu ngôn ngữ, họ cho rằng, ngôn ngữ yếu tố quan trọng hoạt động nhận thức phương tiện để hình thành giới quan người Ngôn ngữ, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định, có vai trò to lớn nhận thức, song, thực tế, nghiên cứu ngôn ngữ m ột cách phiến diện, sùng bái vai trò yếu tố ngơn ngữ, biến ngơn ngữ thành khách thể chủ yếu cuối phân tích lại sai lầm Chủ nghĩa thực chứng cố gắng tiến hành việc tổng hợp khoa học nhằm m ục đích xây dựng khoa học nhất, tức làm cho khoa học nói m ột ngơn ngữ Nhưng ý tưởng họ khơng thành cơng họ 71 cường điệu q mức vai trò lơgíc hình thức đại, không ý đến phép biện chứng trình nhận thức khoa học Mặt khác, họ lại đứng tren lạp trương cua chu nghĩa tâm chủ quan loai trừ triết học khỏi khoa học Đó hai nguyên nhân chủ yếu làm họ thất bại Chủ nghĩa thực chứng giai đoạn phát triển khác nói nhiều đên vai trò qut định kinh nghiệm thực tế Song, với khái niệm thực tẽ chật hẹp, qua thao tác tư dựa sơ đồ, mơ hình khoa học tự nhiên làm cho kết thu nghiên cứu triết học họ mang tính chất bề ngồi chưa sâu sắc Sự phát triển khoa học tự nhiên đại đặt vấn đề phương pháp luận lên hàng đầu làm cho quan hệ chúng với triết học ngày gắn bó với Nhưng nhà triết học thực chứng cố ý bỏ qua quan hệ Họ phủ nhận hoàn toàn ý nghĩa khoa học triết học Họ có ý định coi phương pháp luận lĩnh vực độc lập nguyên tắc với triết học Họ tuyên truyền cho m ột thứ phương pháp luận t dựa vào lơgíc hình thức đại với mơ hình tri thức hình thức, với phương pháp phân tích lơgíc coi phương pháp luận đắn khoa học tự nhiên đại Vì q đề cao vai trò kinh nghiệm, nhà triết học thực chứng phủ nhận giá trị triết học truyền thống, phủ nhận vai trò tư lỷ luận, phủ nhận những nguyên lý giới quan Làm tức họ loại bỏ m ột phận quan trọng cấu thành phương pháp luận khoa học Bởi vì, thực tế nguyên lý giới quan sở phương pháp luận, mà phương pháp luận m ột phận tất yếu môn, m ột ngành khoa học chân Điều nhà vật lý học Plăngcơ (M.Plank) thừa nhận: “Thế giới quan người nghiên cứu luôn định khuynh hướng cơng tác người đó” [31, tr.206] “khơng nên nghĩ nhích lên phía trước mà không cần 72 thê giới quan mơn xác khoa học tự nhiên” [31, tr.207] Việc cac nhà thực chứng cách loại bỏ vấn đề triết học chân chinh khoi khoa học tách nghiên cứu khoa học cụ thể khỏi tiên đê có tính chất triềt học khơng dẫn đễn chỗ xun tac mối quan hệ qua lại, khách quan hợp quy luật triết học khoa học tự nhiên mà dẫn đẽn chỗ xuyẽn tạc chất chân q trình nhận thức Bởi vì, người biẽt, tiền đề triết học khơng có vai trò đặc biệt quan trọng giai đoạn khủng hoảng phát triển khoa học giai đoạn đổ vỡ của quan niệm khoa học cụ thể, mà chương trình hoạt động khoa học cụ thể nhà khoa học phải thông qua quan niệm, tiền đề, lý thuyết triết học định giới trình nhận thức tượng, vật giới Trong công tác nghiên cứu nhà khoa học, xuất phát từ tiền đề triết học sai lầm, nhà khoa học khơng thể có kết nghiên cứu đắn Điều xảy vào đầu kỷ XX với chủ nghĩa tâm vật lý học Khi phê phán E.M akhơ W Ostwald, nhà bác học Anhxtanh nhận định: “Việc nhà khoa học cảnh báo chống lại lý thuyết nguyẽn tử, rõ ràng xuất phát từ lập trường thực chứng họ Đó thí dụ hay cho thấy việc lời cảnh báo triết học cản trở cách kiến giải đắn kiện thực tế với nhà khoa học có tư táo bạo trực giác tinh tế” [31, tr.12] Trên thực tế, hiểu biết triết học cần thiết nhà khoa học Vào thời mình, Anhxtanh cho rằng: “Những khó khăn mà nhà vật lý vấp phải lĩnh vực buộc ơng ta phải đề cập đến vấn đề triết học nhiều nhiều so với nhà vật lý hệ trước” [31, tr.202] Nhà bác học lỗi lạc kỷ XX thấy rõ mối quan hệ khăng khít triết học khoa học tự nhiên đại, ông viết: “Các khái quát hoá triết học cần phải dựa kết khoa học Tuy 73 nhiên, m ột xuất truyền bá rộng rãi, chúng thường ảnh hương đen phat tnên tiẽp tục tư tưởng khoa học chúng nhiều phương hướng phát triển có” [31, tr.205] Có thể nói, chinh la nhận đinh mà Anhxtanh rút từ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân Kết luận chương Bên cạnh số giá trị tích cực phủ nhận mà chủ nghĩa thực chứng đạt được, thấy, triết gia thực chứng ba giai đoạn đầu vấp phải sai lầm quan niệm mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên Từ sai lầm lớn phủ nhận hồn tồn vai trò triết học truyền thống, họ xác định không đối tượng nghiên cứu triết học từ dẫn đến sai lầm quan niệm mối quan hệ khoa học tự nhiên triết học Những sai lầm họ bị chủ nghĩa hậu thực chứng, giai đoạn phát triển chủ nghĩa thực chứng phê phán Các nhà hậu thực chứng phê phán chương trình thủ tiêu triết học chủ nghĩa thực chứng giai đoạn trước Các nhà triết học hậu thực chứng thấy rằng, loại bỏ vai trò triết học tri thức, nhận thức hoạt động khoa học Theo nhà triết học hậu thực chứng, triết học nói chung, thể học siêu hình học khơng ảnh hưởng đến khoa học (sự ảnh hưởng tích cực tiêu cực) m nằm “cơ thể’ khoa học thành phần khơng thể thiếu Vì thế, K.Pốppơ người ủng hộ ông chủ trương khơi phục siêu hình học “triết học khoa học” 74 KẾT LUẬN Như vậy, nguyên nhân kinh tế xã hội, ảnh hưởng tựu cua khoa học thực nghiệm ảnh hưởng chủ nghĩa kinh nghiệm truyên thống, chủ nghĩa thực chứng xuất trở thành trào lưu triêt học khoa học trội phương Tây Kể từ xuất hiện, chủ nghía thực chứng trải qua giai đoạn biến đổi không ngừng đến ngày khuynh hướng lớn triết học phương Tây đại Qua giai đoạn phát triển, nhà triết học chủ nghĩa thực chứng mong muốn xây dựng hệ thống triết học hướng tới hiệu thực tế, có xác định, có lâp luân chặt chẽ gắn bó với thành tựu khoa học tự nhiên Bắt đầu từ chủ nghĩa thực chứng sơ kỳ, Côngtơ, Minlơ Spenxơ m uốn xây dựng hệ thống triết học thực chứng có xác từ thành tựu khoa học thực nghiệm, muốn tìm sở khoa học để lý giải phát triển xã hội, muốn biến khoa học xã hội thành khoa học có cứ, lập luận chặt chẽ, có phương pháp nguyên tắc xác Nhưng ảnh hưởng tư tưởng Béccơli Hium, triết gia chủ nghĩa thực chứng sơ kỳ lại giới hạn triết học tri thức loài người phạm vi kinh nghiệm Theo họ, khoa học triết học lấy tượng làm đối tượng nghiên cứu triết học thực chứng trình tổng kết liệu khoa học riêng biệt Hình thức thứ hai chủ nghĩa thực chứng - chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm - đời với tham vọng xây dựng phương pháp nhận thức giải thích thành tựu khoa học tự nhiên, tình hình phát triển khoa học tự nhiên có thay đổi Chủ nghĩa phê phán kinh nghiêm Makhơ Avênariut kêt hợp chủ nghĩa tâm chủ nghĩa bất khả tri đỉnh cao phủ nhận hoàn toàn thực khách quan khẳng định rằng, người nhận thức chất vật M akhơ Avênariut coi triết học nhận thức luận khoa học, thứ nhận thức luận khơng quan tâm đến vấn đề nhận thức có phản ánh thực hay không, mà quan tâm đến ký hiệu quan hệ ký 75 hiệu, bieu tượng Theo họ, nhiệm vụ triết học tìm phương án sap xep dư liệu đê có tranh đơn giản nhất, dễ hình dung giơi theo nguyên tắc tiêt kiệm tư duy” Nguyên tắc “tiết kiệm tư duy”, COI la nên tang nhận thức lu ậ n chủ n g h ĩa p h ê p h n k i n h n g h iệ m Makhơ va A vênanut cho rằng, từ nguyên tắc này, người ta tiết kiệm tư thê giới băng cách phân loại kinh nghiệm ghi lại ký hiệu ngơn n§ữ Quan điêm Makhơ Avênariut nguyên tắc hiệu tư với ý tưởng xây dựng phận ký hiệu, ngôn ngữ lý tưởng để mô tả vật gợi ý quan trọng cho nhà triết học chủ nghĩa thực chứng Hình thức thứ ba chủ nghĩa thực chứng - chủ nghĩa thực chứng (triết học phân tích) đời tập trung vào nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ Trong nội chủ nghĩa thực chứng chia thành hai trường phái: trường phái phân tích ngơn ngữ lý tưởng - dựa vào tốn học lơgíc xây dựng mơ hình ngơn ngữ lý tưởng trường phái phân tích ngơn ngữ hàng ngày - chủ trương làm sáng tỏ ngữ nghĩa theo văn cảnh hình thành nhận thức chủ thể Mặc dù tiếp cận nghiên cứu ngơn ngữ khía cạnh khác nhau, song, mục đích chung hai trường phái triết học phân tích hướng đến, làm sáng tỏ mối quan hệ ngôn ngữ thực phương pháp khoa học đại Các nhà triết học chủ nghĩa thực chứng đưa lơgíc học đại vào làm tảng cho triết học Song, theo quan niệm họ triết học hệ thống tri thức mà hệ thống hoạt động phân tích-phân tích ngơn ngữ tự nhiên ngơn ngữ nhân tạo Tồn triết học phê phán ngôn ngữ, phân tích ký hiệu học, giải nghĩa m ệnh đề khoa học thực nghiệm, V V Như vậy, thấy, chủ nghĩa thực chứng ni hy vọng vượt lên chủ nghĩa vật lẫn chủ nghĩa tâm tuyên bố rằng, hai chủ nghĩa khơng cần thiết khoa học Cho nên, giai đoạn, triết gia thực chứng muốn giải thích, muốn xác định lại nội dung đối tượng triết học xác định lại mối quan hệ triết học 76 khoa học Nhưng, xuât phát từ lập trường chủ nghĩa tâm đề cao vai tro cua kinh nghiệm kẽt mà triết gia thực chứng ba giai đoạn thu được, có giá trị định, song, nhiều hạn chê Từ hạn chẽ lớn phủ nhận hoàn toàn vai trò triết học truyền thống khoa học, họ xác định sai lầm đối tượng nghiên cứu triết học từ dẫn đến sai lầm quan niệm mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên Đứng lập trường khoa học chủ nghĩa vật biện chứng, khẳng định rằng, chủ nghĩa thực chứng trào lưu triết học không đồng Trong hệ thống lý luận chủ nghĩa thực chứng có lẫn lộn của lập luận tâm chủ quan, siêu hình chiết trung , vậy, khơng thể triết học đắn làm sở giới quan phương pháp luận cho khoa học tự nhiên đại Lịch sử phát triển khoa học tự nhiên khẳng định điều Đồng thời, phát triển khoa học đại chứng minh cách sinh động luận điểm tiếng Ph.Ảngghen: “Dù nhà khoa học tự nhiên có làm họ bị triết học chi phối Vấn đề chỗ họ muốn bị chi phối thứ triết học tồi tệ hợp mốt; hay họ m uốn hướng dẫn hình thức tư lý luận dựa hiểu biết lịch sử tư tưởng thành tựu nó” [14, tr.693] 77 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG I ỉố CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẾ TÀI LUẬN VĂN Nguyễn Thị Ngọc Anh (2003), Vấn đề đối tượng triết học chủ nghĩa thực chứng Tạp chí Triết học (11), tr.48-53 78 d a n h m ụ c t i l iệ u t h a m k h ả o TIẾNG VIẺT Nguyen Trong Chuân (2002), Một sô vấn đê vê Triết học - Con người - Xã hội Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội G.A.Cuốcganốp (1980), Những khuynh hướng triết học tư sản đại, Lược ghi nói chuyện Viện Triết học.Tư liệu Viện Triết học Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, t.l, (Lê Quang Lâm dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, t.2, (Lê Quang Lâm dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, t.4, (Lê Quang Lâm dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội A.Êphimốp (1959), Lịch sử cận đại, tập Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Hào Hải (2001), Một sô' học thuyết triết học phương Tây đại Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hào Hải (1991), “Vài nét triết học phương Tây vài thập kỷ gần đây”, Triết học (1), tr.37 10 Đỗ Minh Hợp (2000), “Triết học phương Tây đại: nhìn khái quát”, Triết học (1), tr.46 11 Phạm M inh Lăng (2001), Những chủ đ ề triết học phương Tây Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 12 V.I Lênin (1980), Toàn tập, 1.18 Nxb Tiến bộ, Matxcơva 79 13 C.Mac, Ph.Angghen, V.I.Lênin (1973), Vê mối quan hệ triết học vả khoa học tự nhiên Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 14 C.Mác Ph.Ảngghen (1994), Toàn tập, tập 20 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 J.K.Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây đại, (Đinh Ngọc Thạch-Phạm Đình Nghiêm dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 E.Nexmeyanov (2002), Triết học hỏi đáp (Trần Nguyên Việt, dịch từ nguyên tiếng Nga) Nxb Đà Nẵng 17 Trần Tuấn Phong (2001), “Quan hệ ngơn ngữ thực “Chun luận lơgíc-triết học” Vítgenstêin” Triết học (2) 18 Trần Tuấn Phong (2001), “Về vai trò khái niệm “trò chơi ngơn ngữ” triết học Vitgenstêin”, Triết học (9) 19 G.Rikhơte (1980), Chủ nghĩa Thực chứng sở triết học quan niệm “Giải tư tưởng h ệ ”, (Phan Văn Diên dịch), tư liệu Viện Triết học 20 V Rum, “Triết học khoa h ọ c ” thực chứng chủ nghiã ánh sáng khoa học, (Người dịch Đặng Phùng Quân, trường ĐHTH TP Hồ Chí Minh) Tư liệu Viện Triết học 21 A.Séptulin (1961), Phê phán triết học xã hội học tư sản đại Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Lucein Sève (1967), Triết học đại Pháp nguồn gốc từ 1789 đến Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Vũ Mạnh Toàn (2003), Vấn đề “quyền lực” triết học xã hội Béctơrăng Rátxen Luận văn thạc s ĩ triết học, Viện Triêt học 24 Triết học khoa học cụ th ể (1972), tập Nhiều tác giả Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Từ điển Triết học (1975) Nxb Tiến bộ, Matxcơva 80 'lộn M ac Lenin (1982), Triết học đấu tranh ý thức hệ (về sô trào lưu triêt học tư sản đại), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 27 Viẹn Thong tin khoa học xã hội (1996), Triết học Đông Tây, tập 1, Xưởng in thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 28 Viẹn T nêt học (1977), Chủ nghĩa thực chứng sơ kỳ (Nguyễn Hùng Hậu dịch), Tư liệu thư viện 29 Viện T nêt học (1996), Triết học phương Tây đại - Từ điển (Đỗ Minh Hợp - Đặng Hữu Toàn dịch) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Viện Triêt học (1977), Vai trò phương pháp luận triết học Mác-Lênin đối VỚI phát triển khoa hoe tự nhiên Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Viện Triẽt học (1973), Vê mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Vui (1992), Lịch sử triết học, tập 3, Nxb Tư tưởng - văn hoá, Hà Nội TIẾNG ANH 33 Adventures in Philosophy: History o f philosophy timeline http:// radicalacademy.com/diahistphil.htm 34 Catholic Encyclopedia: Positivism http://www.ne wadvent.org/cathen/12312c.htm 35 D w Hamlyn, ( First published 1987), A history o f Western Philosophy(Viking Philosophy), printed in Great Britain by Hazell W atson & Viney Limited 36 M oritz Schlick (1925), Epistemology & M odern Physics http://www.marxists.Org/reference/subiect/philosophv/works/ge/schlick.h tm 81 37 B.Russell (1956) Logic and knowledge London 38 B Russell (1959) M y philosophical development, NewYork 39 B Russell (1999) History o f Western philosophy, Routledgc, London 40 The Internet Encyclopedia o f Philosophy Ludwig Wittgenstein http://www.utm.edU/research/iep/w/wittgens.htm 41 The Internet Encyclopedia o f Philosophy Rudolf Carnap httpy/www.utm.edu/research/iep/c/camap.htm 42 The Internet Encyclopedia o f Philosophy John Stuart Mill http://www.utm.edu/research/iep/rn/millis.htm 43 The philosophy o f R udolf Carnap http://www.rbiones.com/rbipub/philos/history/rcpOOO.htm 44 The philosophy o f positivism http://radicalacadem v.com /adiphilpositivism hm t 45 What is Positivism , Instrumentalism, Realism, and all that stuff? http://www.ainpx.com /html/Positivism html ... thực chứng Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA THựC CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC T ự NHIÊN 2.1 Quan điểm nhà triết học thực chứng qua giai đoạn bàn mối quan hệ triết học khoa học. .. triết học khoa học tụ nhiên 47 2.1.1 Mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên quan niệm nhà triết học thực chứng sơ kỳ Ạ-Ị 2.1.2 Mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên chủ nghĩa phê phán kinh nghiêm... 2.1.3 Chủ nghĩa thực chứng với việc xác định vai trò triết học mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên 2.2 Sơ đánh giá sổ giá trị hạn chê chủ nghĩa thực chứng ^ vấn đề quan hệ triết học khoa học tự

Ngày đăng: 08/04/2020, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan