Quan hệ góc tới và góc khúc xạ

14 545 1
Quan hệ góc tới và góc khúc xạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KiÓm tra KiÓm tra C©u hái 1: HiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng lµ gi? - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. C©u hái 2: So s¸nh gãc tíi vµ gãc khóc x¹ khi ¸nh s¸ng truyÒn tõ kh«ng khÝ vµo n­íc vµ ng­îc l¹i ? - Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. - Khi tia sáng được truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới. N ’ R N S I MÆt ph©n c¸ch Mục tiêu bài học: * Các em phải mô tả tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu được mối quan hệ giữa góc tới góc khúc xạ. * Từ đó thấy được sự thay đổi của góc khúc xạ như thế nào khi góc tới tăng hoặc giảm. * Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới. I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới. 1- Thí nghiệm. Mục tiêu: Tìm hiểu thí nghiệm để biết khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước thìmối quan hệ giữa góc tới góc khúc xạ như thế nào? nhiệm vụ của học sinh: - Tiến hành thí nghiệm hình 41.1 khi góc tới bằng 60 o - Trả lời các câu hỏi C 1 , C 2 . - Tiếp tục tiến hành thí nghiệm khi góc tới bằng 45 o , 30 o , 0 o . - Rút ra được kết luận sau khi hoàn thành thí nghiệm. Hình 4.1 I A A’ I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới C©u hái 1: Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt C©u hái 2: Nêu nhận xét về đường truyền của các tia sang từ không khí vào thủy tinh. Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. Đo độ lớn góc khúc xạ ghi vào bảng 1. 2- Kết luận Kết luận: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh: - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm ) - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Góc tới tăng ( giảm) góc khúc xạ cũng tăng ( giảm ) 3- Mở rộng: Khi chiÕu tia s¸ng tõ kh«ng khÝ sang c¸c m«i tr­êng trong suèt kh¸c th× ®Ò thÊy: Hình 41.3 C4: Ở hình 41.3, SI là tia tới . Tia khúc xạ của tia này trùng với một trong số các đường IH, IE, IG. IK. Hãy điền đấu mũi tên vào tia khúc xạ đó. P Q N N’ Không khí Nước I K G E H [...]... phân kỳ Kiến thức ghi nhớ: * Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới * Khi góc tới tăng(giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm) * Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, khi đó tia sáng không bị không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường - Lm bi tp 41 ( SBT) - Xem v son trc bi 42- 44: Thu kớnh hi t - Thu kớnh phõn . tinh: - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm ) - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Góc tới tăng ( giảm) góc khúc xạ cũng. lỏng khác nhau góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới. * Khi góc tới tăng(giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm). * Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00,

Ngày đăng: 26/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

- Tiến hành thí nghiệm hình 41.1 khi góc tới bằng 60o - Quan hệ góc tới và góc khúc xạ

i.

ến hành thí nghiệm hình 41.1 khi góc tới bằng 60o Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan