1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ toán học một số dạng hàng đợi và các nguyên lý xử lý

174 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ - NGUYỄN TRUNG DŨNG MỘT SỐ DẠNG HÀNG ĐỢI VÀ CÁC NGUYÊN LÝ XỬ LÝ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TỐN HỌC Hà Nội - 2018 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN TRUNG DŨNG MỘT SỐ DẠNG HÀNG ĐỢI VÀ CÁC NGUYÊN LÝ XỬ LÝ Chuyên ngành: Cơ sở tốn học cho tin học Mã sớ : 9460110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NCVCC Nguyễn Hồng Hải TS Trần Quang Vinh Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu luận án cá nhân Các kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Tác giả Nguyễn Trung Dũng ii LỜI CÁM ƠN Luận án nghiên cứu thực Viện Công nghệ thông tin - Viện Khoa học Công nghệ Quân sự/BQP Bộ tư lệnh 86/BQP, hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Hồng Hải TS.Trần Quang Vinh Lời nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Hồng Hải thầy giáo Trần Quang Vinh, người thầy giúp đỡ đưa nghiên cứu sinh đến lĩnh vực nghiên cứu Các thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn, động viên, khuyến khích dẫn giúp nghiên cứu sinh tiếp cận đạt thành công học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn tới Đảng ủy, huy Viện Công nghệ thông tin - Viện KH-CN Quân sự; Đảng ủy, huy BTL 86; cán Phòng Đào tạo - Viện KH-CN Qn sự; cán phòng Tốn ứng dụng - Viện Công nghệ thông tin - Viện KH-CN Quân sự; cán phòng Phần mềm CSDL – BTL 86 nhiệt tình ủng hộ, động viên kịp thời hết lòng giúp đỡ nghiên cứu sinh suốt trình học tập nghiên cứu đơn vị Cuối nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, người ln bên cạnh dành cho nghiên cứu sinh tình cảm chia sẻ động viên giúp đỡ tinh thần lúc khó khăn sống, trình học tập nghiên cứu Tác giả Nguyễn Trung Dũng iii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VIII DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ IX CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ THUYẾT HÀNG ĐỢI VÀ MẠNG HÀNG ĐỢI 1.1 Một số khái niệm xác suất có liên quan 1.1.1 Biến ngẫu nhiên 1.1.2 Hàm phân phối xác suất biến ngẫu nhiên 1.1.3 Các đặc trưng biến ngẫu nhiên 1.1.4 Một số đại lượng ngẫu nhiên quan trọng (thường dùng) 1.2 Quá trình Markov 10 1.2.1 Các định nghĩa số tính chất ban đầu 10 1.2.2 Xích Markov thời gian rời rạc 11 1.3 Lý thuyết hàng đợi mạng hàng đợi 14 1.3.1 Hàng đợi 14 1.3.2 Mạng hàng đợi 18 1.4 Tình hình nghiên cứu nước nước mạng hàng đợi 27 CHƯƠNG MẠNG ĐA LỚP TỔNG QUÁT - THUẬT TOÁN PHÂN RÃ VÀ TỔNG HỢP 41 2.1 Phân rã mạng hàng đợi tổng quát thành mạng thành phần 42 2.2 Tổng hợp mạng hàng đợi tổng quát theo mạng thành phần 46 2.2.1 Luân chuyển job mạng hàng đợi tổng quát G/G/J bối cảnh job luân chuyển mạng thành phần 47 2.2.2 Xét trường hợp riêng – mạng chập ln chuyển dòng job mạng thành phần 65 2.3 Về mơ hình mạng hàng đợi cụ thể 68 2.3.1 Tập mạng thành phần 69 2.3.2 Dòng job luân chuyển mạng hàng đợi bước n (n≥1) .70 2.4 Xây dựng chương trình tính tốn lưu lượng dòng job luân chuyển iv mạng hàng đợi 72 2.4.1 Nêu toán 73 2.4.3 Sơ đồ khối thuật toán tổng hợp mạng hàng đợi .75 2.4.4 Bộ số liệu thử nghiệm 76 2.4.5 Kết tính tốn lưu lượng dòng job ln chuyển mạng 76 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA MẠNG HÀNG ĐỢI DẠNG TỔNG QUÁT 86 3.1 Trạng thái phương trình chuyển trạng thái mạng 88 3.1.1 Các định nghĩa, ký hiệu .89 3.1.2 Phương trình chuyển trạng thái nút mạng 90 3.1.3 Phân phối xác suất chuyển trạng thái nút mạng .92 3.2 Phân phối tính chất q trình trạng thái 94 3.2.1 Phân phối xác suất trạng thái nút mạng sau bước .94 3.2.2 Phân phối xác suất trạng thái nút mạng sau k bước 96 3.2.3 Điều kiện để trình trạng thái nút mạng mạng hàng đợi Markov 97 3.3 Ứng dụng để tính đặc trưng mạng hàng đợi 107 3.3.1 Trung bình số job có nút mạng .107 3.3.2 Thông lượng nút mạng 107 3.3.3 Xác suất vượt ngưỡng nút mạng 107 3.3.4 Trung bình số job có mạng hàng đợi 108 3.3.5 Thông lượng mạng hàng đợi 108 3.3.6 Một phương pháp phân chia dòng job vào mạng hàng đợi 108 KẾT LUẬN .114 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 Phụ lục Ma trận xác suất định tuyến mạng thành phần ma trận xác suất chuyển job nút mạng mạng thành phần……………… P1 Phụ lục Chương trình phần mềm tính tốn lưu lượng dòng job ln chuyển mạng hàng đợi tổng quát…………………………………………… P12 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục ký hiệu A(1) Số job thuộc loại từ bên vào nút j khoảng thời j ( n ) : gian [ n−1 , n ] A(2) Số job thuộc loại từ bên vào nút j khoảng thời j ( n ) : gian [ n−1 , n ] Ai(,hj,l ) ( t ) : Biến cố job chuyển từ nút i sang nút j mạng thành phần ( h, l ) thời điểm t Ai , j ( t ) : Biến cố job chuyển từ nút i sang nút j mạng chập thời điểm t aic ( n ) : Lưu lượng dòng job đến nút i mạng thành phần c bước n (n) : Véc tơ lưu lượng dòng job đến nút i mạng hàng đợi c bước n bic ( n ) : Lưu lượng dòng job nút i mạng thành phần c bước n bi (n) : Véc tơ lưu lượng dòng job nút i mạng hàng đợi bước n di ( n ) : Lưu lượng dòng job từ nút i khỏi mạng hàng đợi bước n Ej : Không gian trạng thái nút j L: Tập tất mạng thành phần mạng hàng đợi Li : Tập mạng thành phần có chứa nút i Nj : Kích thước hàng đợi nút j mạng P(t ) : Ma trận xác suất định tuyến mạng chập thời điểm t P c ( n) : Ma trận xác suất định tuyến mạng thành phần c bước n pi , j (t ) : Xác suất định tuyến job chuyển từ nút i sang nút j mạng chập thời điểm t vi pic, j (n) : Xác suất định tuyến job chuyển từ nút i sang nút j mạng thành phần c bước n Qi ( n ) : Ma trận xác suất chuyển trạng thái trình trạng thái nút j thời điểm  n Si ( n ) : Ma trận xác suất chuyển job nút i mạng thành phần bước n Sic,d (n) : Xác suất chuyển job nút i từ mạng thành phần c sang mạng thành phần d bước n Si ( n ) : Ma trận xác suất chuyển job nút i bước n sic (n) : Xác suất chuyển job từ nút i mạng thành phần c mạng hàng đợi c bước n si (n) : Véc tơ xác suất chuyển job từ nút i mạng hàng đợi c bước n vic ( n ) : Lưu lượng dòng job từ bên vào mạng thành phần c nút i bước n vi (n) : Véc tơ lưu lượng dòng job từ ngồi mạng hàng đợi vào nút i mạng hàng đợi bước n X ( n ) : Trạng thái mạng hàng đợi thời điểm  n X j ( n ) : Số job có nút j thời điểm  n gọi trạng thái nút j thời điểm  n ij ( n ) : Số job từ nút i chuyển sang nút j thời điểm  n Danh mục chữ viết tắt DP: Ưu tiên phục vụ theo chế động (Dynamic Priorities) FCFS: Job vào trước phục vụ trước (First-Come-First-Served) FIFO: Job vào trước trước (First-In-First-Out) GPSS: Hệ thống mô kiện rời rạc, Geoffrey Gordon vii (IBM), phát triển từ năm 1960 (General Purpose Simulation System) HTTP: Giao thức truyền tải siêu văn (HyperText Transfer Protocol) IS: Số lượng server vô hạn (Infinite Server) JMT: Công cụ dùng để mô mạng hàng đợi sử dụng ngơn ngữ lập trình Java (Java Modelling Tools) Job: Cơng việc, Khách hàng (Job) LCFS: Job vào sau phục vụ trước (Last-Come-First-Served) OSI: Mơ hình tham chiếu cho việc kết nối hệ thống mở (Reference model for Open Systems Interconnection) RR: Thời gian phục vụ job hàng đợi phân chia thành đoạn thời gian cuối đoạn thời gian mà job chưa phục vụ xong, job quay hàng chờ để phục vụ tiếp (Round Robin) SIRO: Job lựa chọn phục vụ ngẫu nhiên (Service-In-Random- Order) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Chỉ số hóa mạng thành phần……………………………… 69 Bảng 2.2 Lưu lượng dòng job luân chuyển mạng hàng đợi tổng quát 76 Bảng 2.3 Lưu lượng dòng job luân chuyển mạng thành phần…… 77 Bảng 2.4 Lưu lượng dòng job luân chuyển mạng thành phần nút 79 P26 } } } 2.3.6 Modul tính lƣu lƣợng dòng job có mạng thành phần nút private void Tinh_Luu_Luong_Job_Co_Trong_Cac_Nut() { double[,] b1 = new double[J + 1, J * J + 1]; for (int nut_i = 1; nut_i

Ngày đăng: 08/04/2020, 08:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Nguyễn Hải Nam, Phan Thị Loan.(2011). Ứng dụng lý thuyết quy hoạch để giải bài toán cơ chế phục vụ tối ưu trong mạng hàng đợi đa lớp. Tạp chí Nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự, số 11, tr.62-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự
Tác giả: Nguyễn Hải Nam, Phan Thị Loan
Năm: 2011
[6] Nguyễn Kim Quốc, Võ Thanh Tú.(2012). Đánh giá hiệu năng của một số cơ chế quản lý hàng đợi tích cực dựa trên kích thước hàng đợi và tải nạp. Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 74A, Số 5, 109-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học, Đại học Huế
Tác giả: Nguyễn Kim Quốc, Võ Thanh Tú
Năm: 2012
[7] Huỳnh Quyết Thắng, Phùng Đình Vũ.(2014). Dự đoán hiệu năng của Web Service sử dụng mô hình mạng hàng đợi và phân tích hồi quy Gaussian. Các công trình nghiên cứu, phát triển và ứng dụng CNTT- TT. Tập V-1, Số 11 (31) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công trình nghiên cứu, phát triển và ứng dụng CNTT-TT
Tác giả: Huỳnh Quyết Thắng, Phùng Đình Vũ
Năm: 2014
[11] Nguyễn Xuân Trường.(2015). Sử dụng mạng hàng đợi phân tích ảnh hưởng của các Client proxy servers trong kiến trúc web caching. Kỷ yếu hội thảo khoa học công nghệ 10/05/2015. Khoa Điện tử – Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, Website: http://fee.tnut.edu.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học công nghệ 10/05/2015. Khoa Điện tử – Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Năm: 2015
[12] Phùng Văn Vận, Đỗ Mạnh Quyết.(2003). Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS. Nhà xuất bản Bưu điện.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Bưu điện
Tác giả: Phùng Văn Vận, Đỗ Mạnh Quyết
Nhà XB: Nhà xuất bản Bưu điện". Tiếng anh
Năm: 2003
[13] A. Movaghar.(1997). Optimal Assignment of Impatient Customers to Parallel Queues with Blocking. Scientia Iranica,Vol. 3, No. 4, Sharif University of Technology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scientia Iranica
Tác giả: A. Movaghar
Năm: 1997
[14] B. Filipowicz, J. Kwiecien.(2008). Queueing systems and networks. Models and applications. Bulletin of the polish academy of sciences technical sciences, Vol. 56, No. 4, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bulletin of the polish academy of sciences technical sciences
Tác giả: B. Filipowicz, J. Kwiecien
Năm: 2008
[15] Burke, P. J.(1964). The dependence of delays in tandem queues. Ann. Math. Statist. 35 874–875 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann. "Math. Statist
Tác giả: Burke, P. J
Năm: 1964
[16] Charles Sutton, Michael I.Jordan.(2011). Bayesian inference for queueing networks and modeling of internet services. The Annals of Applied Statistics 2011, Vol. 5, No. 1, 254–282 DOI: 10.1214/10- AOAS392, @Institute of Mathematical statistics Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Annals of Applied Statistics 2011
Tác giả: Charles Sutton, Michael I.Jordan
Năm: 2011
[18] Daniel Ciuiu.(July 2014). The Jackson Queueing Network Model Built Using Poisson Measures. Application To A Bank Model. Folia Oeconomica Stetinensia. Volume 13, Issue 2, Pages 7–22, ISSN (Online) 1898-0198, DOI: 10.2478/foli-2013-0016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Folia Oeconomica Stetinensia
[22] Gordon, W. J., G. F. Newell.(1967). Cyclic queueing systems with restricted queue lengths. Oper. Res. 15 266–278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oper. Res
Tác giả: Gordon, W. J., G. F. Newell
Năm: 1967
[24] Harrison, J. M.(1978). The diffusion approximation for tandem queues in heavy traffic. Adv. Appl. Probab. 10 886–905 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adv. Appl. Probab
Tác giả: Harrison, J. M
Năm: 1978
[25] Harrison, J. M. (1988). Brownian models of queueing networks with heterogeneous customer populations. W. Fleming, ed. Stochastic Differential Systems, Stochastic Control Theory and Applications, IMA Math. Appl. 10 Springer, New York, 147–186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stochastic Differential Systems, Stochastic Control Theory and Applications
Tác giả: Harrison, J. M
Năm: 1988
[26] Harrison, J. M , M. I. Reiman.(1981). Reflected Brownian motion on an orthant. Ann. Probab. 9 302–308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann. Probab
Tác giả: Harrison, J. M , M. I. Reiman
Năm: 1981
[27] Harrison, J. M., R. J. Williams. (1992). Brownian models of feedforward queueing networks: quasireversibility and product form solutions. Ann. Appl. Prob. 2 263–293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann. Appl. Prob
Tác giả: Harrison, J. M., R. J. Williams
Năm: 1992
[30] Jackson, J. R.(1957). Networks of waiting lines. Oper. Res. 5 518–521 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oper. Res
Tác giả: Jackson, J. R
Năm: 1957
[31] Jackson, J. R.(1963). Jobshop-like queueing systems. Management Sci. 10 131–142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management Sci
Tác giả: Jackson, J. R
Năm: 1963
[34] John M.Noble.(2010). An Introduction to Markov Chains and Queueing Theory. Mathematiska institutionen LiTH, Linkửpings universitet, 58183 Linkoping, Sweden Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mathematiska institutionen LiTH, Linkửpings universitet
Tác giả: John M.Noble
Năm: 2010
[37] Mahdi Ghaffari, Shahram Asgari Sooran and Sadegh Amiri.(2015). Application of Queuing Theory for Locating Service Centers by Considering Provides Several Service in That. Cumhuriyet University Faculty of Science Science Journal (CSJ), Vol. 36, No: 4 Special Issue, ISSN: 1300-1949 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cumhuriyet University Faculty of Science Science Journal (CSJ)
Tác giả: Mahdi Ghaffari, Shahram Asgari Sooran and Sadegh Amiri
Năm: 2015
[42] M. Gannon, E. Pechersky, Y Suhov, A Yambartsev.(2015). Random walks in a queueing network environment.http://arxiv.org/abs/1410.1460v5 [math.PR] Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w