Vấn đề nguồn lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hải Dương hiện nay

119 46 0
Vấn đề nguồn lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hải Dương hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HẰNG VẤN ĐỀ NGUỒN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HẢI DƯƠNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HẰNG VẤN ĐỀ NGUỒN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HẢI DƯƠNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO NGỌC TUẤN Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ gia đình, thầy cô giáo, nhà quản lý, bạn bè đồng nghiệp ban ngành có liên quan Em xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tất thầy giáo, cô giáo truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu Qua đây, cho phép em gửi lời cảm ơn trân trọng tới TS Đào Ngọc Tuấn – Đại học Luật Hà Nội – người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè – người sát cánh giúp đỡ, động viên em trình học tập tạo điều kiện tốt cho em thời gian thực luận văn Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Đào Ngọc Tuấn – Giảng viên Đại học Luật Hà Nội Các thông tin, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đóng góp khoa học luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương NGUỒN LỰC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY 1.1 Nguồn phi nhân lực 10 1.2 Các nguồn nhân lực 16 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN LỰC Ở HẢI DƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY 33 2.1 Nguồn phi nhân lực Hải Dương 33 2.1.1 Về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Về tài nguyên 37 2.1.3 Về vốn 41 2.2 Nguồn nhân lực Hải Dương 49 2.2.1 Nguồn lực từ góc độ người lao động 49 Một là, Về dân số cấu dân cư 49 2.2.2 Nguồn lực từ góc độ quản lý Nhà nước 59 2.2.3 Nguồn nhân lực từ góc độ văn hóa – xã hội 67 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY CÁC NGUỒN LỰC ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HẢI DƯƠNG HIỆN NAY 75 3.1 Các giải pháp phát huy nguồn phi nhân lực Hải Dương 75 3.1.1 Phát huy vị địa lý, điều kiện tự nhiên – lợi Hải Dương 75 3.1.2 Phát huy tiềm tài nguyên thiên nhiên 76 3.1.3 Huy động nguồn vốn, tài để phát triển kết cấu hạ tầng, công nghiệp Hải Dương 77 3.2 Các giải pháp phát huy nguồn nhân lực Hải Dương 83 3.2.1 Phát huy nguồn nhân lực từ góc độ người lao động 83 3.2.2 Phát huy nguồn nhân lực từ góc độ quản lý Nhà nước 89 3.2.3 Phát huy nguồn nhân lực từ góc độ văn hóa – xã hội 95 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội FDI Đầu tư trực tiếp nước GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐH Hiện đại hóa KT-XH Kinh tế - Xã hội KH-CN Khoa học – Công nghệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới TW Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp Cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) xu khách quan, tất yếu quốc gia dân tộc, có Việt Nam Chỉ có thơng qua CNH, HĐH đời sống KT-XH phát triển, nhu cầu vật chất tinh thần quần chúng nhân dân cải thiện Tuy nhiên, CNH, HĐH vấn đề quốc gia phát triển phát triển, hình dung bước nhảy vọt chất đời sống Muốn vậy, phải tập trung phát triển lực nội sinh khoa học, công nghệ, GD-ĐT, phải phát triển nguồn nhân lực, sớm tiếp cận với kinh tế tri thức song song với việc nâng cao công nghệ sở kinh tế có sử dụng phù hợp cơng nghệ dùng nhiều lao động Trong bối cảnh CNH, HĐH mục tiêu quan trọng thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam việc xác định nguồn lực quan trọng đất nước chìa khố thành cơng Với nước trình độ thấp, phát triển nước ta khơng thể khơng xây dựng sách phát triển lâu bền nhằm phát huy nguồn lực, nguồn phi nhân lực nguồn nhân lực Trong đó, đặc biệt cần nâng cao chất lượng người lao động, phát huy nhân tố người để phục vụ tốt cho mục tiêu lớn lao toàn dân tộc nguồn nhân lực với trình độ tiên tiến nhân tố đẩy nhanh q trình CNH, HĐH đất nước, đưa nước ta tiến nhanh, tiến vững lên CNXH Hải Dương tỉnh nằm trung tâm châu thổ sông Hồng, nơi văn hố lâu đời dân tộc Việt Nam đồng thời tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh phía Bắc nước ta Là tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng cho phát triển kinh tế, trị, xã hội vùng đồng sông Hồng, Hải Dương xác định là: “vùng động lực phát triển kinh tế, công nghiệp, dịch vụ tập trung trục kinh tế đô thị hạt nhân thành phố Hà Nội với thành phố Hải Phòng thành phố Hạ Long, thị Hải Dương đóng vai trò trung tâm cấp vùng, phát triển công nghiệp nhẹ, kỹ thuật cao hỗ trợ phát triển loại công nghiệp chế biến vùng đồng phía Nam, Đơng Nam đồng sông Hồng” [16, tr.3] Với lựa chọn thế, phát triển Hải Dương không gắn, chí nói đồng với q trình CNH, HĐH đất nước Trong năm gần đây, Hải Dương có nhiều nỗ lực, cố gắng đầu tư cho phát triển đạt thành tựu quan trọng bước đầu Song, nhìn chung đến nay, nhiều nguồn lực có tiềm to lớn, nguồn lực người Hải Dương chưa khai thác phát huy có hiệu quả, chưa chuyển hóa thành nội lực cho phát triển nhanh bền vững Đặt xu phát triển giới, đặc biệt đặt bối cảnh CNH, HĐH nước ta nay, Hải Dương cần khai thác tiềm năng, huy động nguồn lực để phát triển KT-XH nhằm góp phần vào việc xây dựng phát triển đất nước Việc nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nhằm huy động, phát huy tối đa tất nguồn lực tỉnh Hải Dương cơng đổi có ý nghĩa vô quan trọng lý luận thực tiễn Đó lý thơi thúc chọn đề tài: “Vấn đề nguồn lực nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa Hải Dương nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài “Nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội” vấn đề liên quan chủ đề vô quen thuộc sống đồng thời vấn đề thời nóng hổi đưa khơng lần hội thảo khoa học, cơng trình nghiên cứu ngồi nước Tuy nhiên, hầu hết cơng trình khoa học cơng bố Việt Nam chủ yếu xoay quanh vấn đề người nhân tố người, nguồn nhân lực nguồn nhân lực Việt Nam Từ nghiên cứu chung người, nhà khoa học Xô viết trước sâu nghiên cứu nhân tố người phát huy vai trò nhân tố người Đã có nhiều đề tài cơng trình nhà khoa học Xô viết sâu vào nghiên cứu mối quan hệ nhân tố người với nhân tố kinh tế, vật chất kỹ thuật cấu trúc sản xuất xã hội Cơng trình nghiên cứu nữ viện sĩ GiaxlapxkaiA công xã hội nhân tố người năm 1986 - 1987 ví dụ tiêu biểu Hội nghị khoa học nhà khoa học Xô viết Việt Nam tổ chức Hà Nội vào năm 1988, tập trung trao đổi ý kiến thảo luận xoay quanh chủ đề nhân tố người phát triển KT-XH Ở nước ta, nhà khoa học sâu nghiên cứu vấn đề nguồn lực người, nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp CNH, HĐH đất nước, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, nhiều viết thể quan điểm coi người nguồn tài nguyên vô giá cần thiết phải đầu tư vào việc bảo toàn, phát triển nâng cao chất lượng nguồn tài nguyên này, lấy làm đòn bẩy để phát triển kinh tế góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Có thể kể tên số viết, cơng trình khoa học đăng báo, tạp chí như: “Nghiên cứu giáo dục, người nguồn nhân lực Việt Nam đường phát triển hội nhập”của Vũ Minh Chi đăng Tạp chí nghiên cứu người (2004); Nguyễn Hữu Dũng với bài:“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế” Tạp chí Lý luận trị (2002); viết Phạm Thành Nghị: “Bối cảnh văn hóa quản lý nguồn nhân lực” đăng Tạp chí Nghiên cứu người (2004); hay cơng trình “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH ” Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2001); vấn đề “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước” TS Nguyễn Thanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (2005);.“Nguồn lực người, yếu tố định nghiệp CNH, HĐH đất nước” tác giả Đoàn Văn Khái, (Tạp chí Triết học số 4/1995); “Về vai trò nguồn lực người nghiệp CNH, HĐH đất nước” tác giả Nguyễn Thế Nghĩa, (Tạp chí Triết học số 1/1996); “Phát triển người Việt Nam với tư cách mục tiêu, động lực nghiệp CNH, HĐH đất nước” tác giả Đặng Hữu Tồn, (Tạp chí Khoa học xã hội, số 3/1997); “Tài nguyên người trình CNH, HĐH đất nước thời đại ngày nay” tác giả Nguyễn Quang Du, (Tạp chí Cộng sản số 8/1994; “Nguồn nhân lực CNH, HĐH đất nước” tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, (Tạp chí Triết học số 2/1994); “Phát triển nguồn nhân lực- Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta” tác giả Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (Viện Kinh tế truyền thống, tiếng nước Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển khu vui chơi, giải trí lớn như: cơng viên vui chơi giải trí hồ Bạch Đằng khu du lịch sinh thái Hải Hà, thành phố Hải Dương; khu du lịch sinh thái Trái Bầu, khu du lịch sinh thái Thạch Khôi, Gia Lộc… Cùng với giải pháp trên, Hải Dương cần phải kiện tồn hệ thống quản lý Nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Trên sở hệ thống sách pháp luật Nhà nước, xây dựng sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư lĩnh vực du lịch áp dụng riêng địa bàn tỉnh nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển sản phẩm du lịch dự án đầu tư vào khu du lịch trọng điểm Xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng hình thức liên doanh, liên kết đầu tư, hình thành Tour du lịch tỉnh kết nối với du lịch khu vực nước để làm tiền đề cho phát triển du lịch lâu dài, bền vững đảm bảo khai thác tốt bảo tồn tài nguyên du lịch Như vậy, để phát huy nguồn nhân lực trình CNH, HĐH tỉnh Hải Dương nay, cần phải coi trọng yếu tố từ góc độ: người lao động, từ phía Nhà nước từ góc độ văn hóa – xã hội nhằm mục tiêu bước nâng cao dân trí, giữ vững ổn định trị xã hội, đưa khoa học cơng nghệ vào đời sống, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, khắc phục lỗi thời, bổ sung giá trị văn hóa mang tính thời đại Từ hình thành chiến lược xây dựng người - nguồn nhân lực chủ yếu thúc đẩy nghiệp phát triển KTXH Hải Dương Mỗi giải pháp đề cập đến phương diện khác song giải pháp có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn tạo thành hệ thống giải pháp nhằm phát huy nguồn lực trình CNH, HĐH tỉnh Hải Dương Trong trình thực hiện, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Hải Dương phải thực đồng giải pháp, không xem nhẹ giải pháp Tuy nhiên, tùy giai đoạn, hoàn cảnh mà tỉnh nhấn mạnh giải pháp cần thiết nhằm đưa Hải Dương tiến gần tới mục tiêu CNH, HĐH đặt 98 KẾT LUẬN CNH, HĐH coi nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Để thực thắng lợi nhiệm vụ đòi hỏi phải có tác động tổng hợp nhiều yếu tố, nhiều điều kiện, nhiều nguồn lực, từ sở vật chất kỹ thuật, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, nguồn nhân lực Trong đó, nguồn lực có tính chất định thành công CNH, HĐH nguồn nhân lực người, nguồn lực khác, nguồn lực người đóng góp vai trò quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển KT-XH nước ta Khai thác, phát huy sử dụng có hiệu nguồn nhân lực người góp phần thực thành công CNH, HĐH đất nước Luận văn trình bày cách có hệ thống lý luận nguồn lực bao gồm nguồn phi nhân lực nguồn nhân lực: Khái niệm, vị trí vai trò yếu tố nguồn lực phát triển KT-XH nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt nhấn mạnh đến nguồn nhân lực từ góc độ người lao động, góc độ từ phía Nhà nước từ góc độ văn hóa – xã hội Từ lý luận luận văn đánh giá thực trạng nguồn lực phát triển KT-XH tỉnh Hải Dương giai đoạn nay: mạnh mặt hạn chế nguồn phi nhân lực (vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực vốn… ) nguồn nhân lực tỉnh qua số liệu phân tích Qua có so sánh đánh giá định nguồn lực Hải Dương với tỉnh ĐBSH lân cận khía cạnh nhằm có nhìn sâu sắc tồn diện việc đưa phương hướng mục tiêu CNH, HĐH tỉnh Hải Dương tỉnh thành có đóng góp tích cực vào công đổi đất nước Lịch sử hàng ngàn năm dân tộc để lại cho vùng đất tài sản vô giá với hàng trăm di tích lịch sử văn hố Hải Dương cần tập trung lãnh đạo, đạo khai thác tốt tiềm năng, mạnh huy động tốt nguồn lực cho phát triển KT-XH, mục tiêu, nhiệm vụ đặt cần phải liệt thực Việc nâng cao chất lượng nguồn lực phục vụ CNH, HĐH không việc làm tồn tỉnh nói chung mà nỗ lực phấn đấu 99 người dân Hải Dương nhằm mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh Hải Dương nói riêng mục tiêu phát triển đất nước nói chung Phát huy nguồn lực nói chung trình CNH, HĐH tỉnh Hải Dương nói riêng đề tài cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung cập nhật Đây đề tài không không cũ Với Luận văn:“Vấn đề nguồn lực nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa Hải Dương giai đoạn nay” mình, học viên hi vọng kết đạt đóng góp phần vào mục tiêu phát triển Hải Dương thời gian tới Tuy nhiên, hạn chế thân, chắn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận phê bình, góp ý nhà khoa học độc giả 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Ban đạo điều tra lao động - việc làm tỉnh Hải Dương (2008), Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Hải Dương 2008, Hải Dương Ban đạo điều tra lao động-việc làm tỉnh Hải Dương (2009), Thực trạng lao động-việc làm tỉnh Hải Dương 2009, Hải Dương Bộ giáo dục đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Minh Chi (2004), “Nghiên cứu giáo dục, người nguồn nhân lực Việt Nam đường phát triển hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số (5) Chương trình hành động phủ (2012), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 – 2015 Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, số (2) Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2010), Kinh tế-xã hội tỉnh Hải Dương năm (2006-2010), Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Hải Dương (2009), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009 10 Cục thống kê Hải Dương (2011), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2010 11 Cục thống kê Hải Dương (2012), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2011 12 Cục thống kê Hải Dương (2013), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2012 101 13 Nguyễn Quang Du (1994), “Tài liệu người q trình Cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Thơng tin lý luận, số (11) 14 Nguyễn Hữu Dũng (1994), “Đổi sách tuyển dụng sử dụng khoa học học kỹ thuật điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí thơng tin lý luận, số (11) 15 Nguyễn Hữu Dũng (2002), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị 16 Nguyễn Tấn Dũng (2008), Quyết định việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 17 Dự báo kỷ XXI (2002), Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Trương Minh Dực (1996), “Phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH Miền Trung”, Tạp chí thơng tin lý luận, số (4) 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XV, Hải Dương 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển KT-XH đến năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 25 Mạc Đường (1993), "Nghiên cứu người theo phương pháp tiếp cận dân tộc đại" "Con người Việt Nam công đổi mới", Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 27 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người công đổi mới, Chương trình KH-CN cấp nhà nước KX 07, Hà Nội 29 Lương Việt Hải (2003), Ảnh hưởng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đến việc nghiên cứu phát triển người nguồn nhân lực năm đầu kỷ XXI, Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX - 05, Hà Nội 30 Phạm Xuân Hằng (2000), Văn hóa lối sống người Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, NXB thật, Hà Nội 32 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nội (1997), Khai thác huy động nguồn lực phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, Đề tài cấp Bộ 33 Vũ Đình Hòe (1994), “Vấn đề vốn nguồn nhân lực để công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Thơng tin lý luận, số (7) 34 I.Đ.V Đanxốp F.I Pôlianxki (1994), Lịch sử tư tưởng kinh tế, Phần thứ nhất, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Đoàn Văn Khái (1995), “Nguồn lực người, yếu tố định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, số (4) 36 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Bùi Thị Ngọc Lan (1998), “Phát huy nội lực trí tuệ, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số (6) 38 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Trương Giang Long (1997), “Xem xét nhân tố lao động cấu trúc người lao động”, Tạp chí cộng sản, số (13) 103 40 C Mác - P Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Ngọc Mai (1995) , Phân tích quản lý dự án đầu tư, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đỗ Mười (1997), “Tăng cường xây dựng Nhà nước đội ngũ cán vững mạnh, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Tạp chí cộng sản, số (3), tháng 44 Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Phạm Thành Nghị (2004), “Bối cảnh văn hoá quản lý nguồn nhân lực”, Tạp chí Nghiên cứu người 46 Nguyễn Thị Tú Oanh (1999), Phát huy nguồn lực niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47 Trần Hồng Quân (1996), “Kế hoạch phát triển GD - ĐT giai đoạn 1996 - 2000 hướng đến năm 2020, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Báo cáo lớp nghiên cứu nghị Đại hội VIII - Tháng 48 Trương Thị Minh Sâm (2003), Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo kết thực kế hoạch năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương 50 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Vũ Bá Thế (2005), Phát huy nguồn nhân lực người, để cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhà xuất lao động - xã hội 104 52 Vương Thị Bích Thuỷ (2003), Dân chủ hố tạo mơi trường động lực cho phát triển cá nhân xã hội", Tạp chí Triết học, số (3) 53 Đặng Hữu Toàn (2000), “Gắn phát triển người Việt Nam đại với giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Triết học, số (2) 54 Trung tâm từ điển học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 55 Lương Đức Trụ (2008), Thực trạng, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hải Dương 56 Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2010, đề xuất mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp giai đoạn 2011-2015 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2010) Báo cáo đề án giải việc làm cho lao động nông thôn giai đoạn 2006-2010 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo đề án phát triển nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh gắn với giải việc làm khu, cụm công nghiệp 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2009), Báo cáo đề tài Đánh giá kết hoạt động lĩnh vực văn hóa-xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2010, đề xuất mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2011-2015 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2009), Đề án đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao giai đoạn 2006-2010 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2010), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2020 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Hội nghị triển khai kế hoạch dạy nghề, việc làm xuất lao động giai đoạn 2008-2010 64 Uỷ ban Quốc gia vấn đề xã hội Quốc hội (1995), Vai trò giới nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 105 65 Vấn đề người nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Phạm Thái Việt (2008), Vấn đề điều chỉnh chức thể chế bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội 68 Websites: google.com.vn haiduong.gov.vn 106 PHỤ LỤC THỐNG KÊ VỀ NGUỒN NHÂN LỰC TỪ GÓC ĐỘ NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA HẢI DƯƠNG 107 Phụ lục 1: Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn tỉnh (giai đoạn 2000-2010) Đơn vị: người Tốc độ tăng trung bình (%/năm) Chỉ tiêu TT Dân số trung bình 1.662.744 2005 2010 1.685.512 1.712.841 2006- 2005 2010 0,27 0,27 - Nam 802.543 821.687 839.326 0,47 0,35 - Nữ 860.201 863.825 873.515 0,08 0,19 - Thành thị 230.899 266.444 327.149 2,91 4,06 1.431.845 1.419.068 1.385.692 -0,18 -2,52 929.039 1.046.093 1.106.865 2,40 1,10 - Nông thôn 2001 2001- Dân số độ tuổi lao động Tỷ lệ so với dân số (%) 55,87 62,06 64,62 2,12 3,39 916.033 942.186 971.600 0,56 0,60 Lực lượng lao động làm việc - Chia theo giới tính + Nam 430.536 460.164 473.169 1,34 0,31 + Nữ 485.497 482.022 498.431 -0,14 0,43 - Chia theo khu vực + Thành thị 140.935 151.692 154.485 1,48 0,12 + Nông thôn 775.098 790.494 817.115 0,39 0,42 - Tỷ lệ so với dân số 55,09 55,90 56,72 0,29 0,05 (%) Nguồn: Cục Thống kê Hải Dương 2010 108 Phụ lục 2: Lao động phân theo nhóm tuổi 2006 2007 2008 2009 2010 Nhó Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ m lượng lệ lượng lệ lượng lệ lượng lệ lượng lệ tuổi (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) Tổn 1.056.0 g số 01 1524 2534 3544 4554 lên 1.072.7 24 178.464 16.9 161.445 244.887 236.122 197.367 55 trở 100 199.162 23.1 22.3 18.6 18.8 206.714 100 15.0 19.2 1.075.9 44 163.113 226.271 100 25.4 269.847 149.109 13.9 149.879 91 15.1 166.531 229.280 269.549 65 24.7 272.604 169.904 5 20.9 232.331 24.6 272.399 24.8 275.388 14.0 153.326 100 15.3 24.9 13.9 1.106.8 21.0 25.0 100 15.2 21.0 282.126 26.3 266.834 24.8 273.330 1.091.2 (%) 14.1 156.843 Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Hải Dương Báo cáo “Đánh giá tình hình phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 – 2010; đề xuất mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp giai đoạn 2011 – 2015” 109 Phụ lục 3: Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo Hải Dương Đơn vị: người 2000 2005 2009 2010 888.666 942.186 961.315 971.600 688.716 668.952 596.015 582.960 15.107 23.554 42.983 48.580 133.299 164.882 Trung cấp nghề 17.773 25.439 46.237 48.580 Cao đẳng nghề 2.665 3.768 8.058 8.355 15.995 26.381 30.300 30.702 Cao đẳng 8.442 13.190 19.730 20.403 Đại học 9.330 18.843 37.233 38.864 177 565 1.144 1.457 77,50 71,00 62,00 60,00 1,70 2,50 4,47 5,00 15,00 17,50 18,68 Trung cấp nghề 2,00 2,70 4,81 5,00 Cao đẳng nghề 0,30 0,40 0,84 0,86 Trung cấp chuyên nghiệp 1,80 2,80 3,15 3,16 Cao đẳng 0,95 1,40 2,05 2,10 Đại học 1,05 2,00 3,87 4,00 Trên đại học 0,02 0,06 0,12 0,15 I.TỔNG SỐ Phân theo trình độ đào tạo Chưa qua đào tạo Sơ cấp nghề Công nhân kỹ thuật không Trung cấp chuyên nghiệp Trên đại học 179.614 184.604 II CƠ CẤU (%) Chưa qua đào tạo Sơ cấp nghề Công nhân kỹ thuật không 19,00 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hải Dương 110 Phụ lục 4: Lao động làm việc doanh nghiệp hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp Đơn vị: người (số liệu đến thời điểm 31/12 hàng năm) 2005 2006 2007 2009 Tổng số (người) Tổng số 82.659 100.023 122.641 180.298 Doanh nghiệp Nhà nước 19.561 17.300 18.548 15.334 40.977 52.439 60.414 88.578 22.121 30.284 43.679 76.386 Doanh nghiệp nhà nước (bao gồm hợp tác xã) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Cơ cấu (%) Tổng số 100 100 100 100 Doanh nghiệp Nhà nước 23,7 17,4 15,1 8,5 Doanh nghiệp Nhà nước 49,5 52,3 49,3 49,1 26,8 30,3 35,6 42,4 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Nguồn: Tổng cục Thống kê Hải Dương 111 Phụ lục 5: Lao động nữ làm việc doanh nghiệp hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp Đơn vị: người (số liệu đến thời điểm 31/12 hàng năm) 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số (người) Tổng số 39.006 48.968 60.887 76.007 99.209 Doanh nghiệp Nhà nước 5.907 5.222 5.370 5.244 4.634 Doanh nghiệp ngồi Nhà nước 27.367 17.389 20.935 22.215 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 32.251 43.396 15.710 22.811 33.302 62.324 Cơ cấu (%) Tổng số 100.0 100.0 100.0 100 100.0 Doanh nghiệp Nhà nước 15,1 10,7 8,8 6,9 4,7 Doanh nghiệp Nhà nước 36,0 44,6 42,7 36,5 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 32,5 57,1 40,3 46,6 54,7 62,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê Hải Dương 112 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HẰNG VẤN ĐỀ NGUỒN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HẢI DƯƠNG HIỆN NAY LUẬN VĂN... GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY CÁC NGUỒN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HẢI DƯƠNG HIỆN NAY 75 3.1 Các giải pháp phát huy nguồn phi nhân lực Hải Dương 75 3.1.1 Phát huy vị... Chương NGUỒN LỰC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY 1.1 Nguồn phi nhân lực 10 1.2 Các nguồn nhân lực 16 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN LỰC Ở HẢI DƯƠNG TRONG

Ngày đăng: 08/04/2020, 01:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan