Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
VN U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ne an dP TRẦN QUYẾT THẮNG r ma c y, KHOA Y DƯỢC ici ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ho ol of M ed HÌNH ẢNH SIÊU ÂM VIÊM TÚI MẬT TẠI BỆNH VIỆN E NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Co p yri gh t@ Sc Y ĐA KHOA HÀ NỘI - 2018 VN U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ma c r TRẦN QUYẾT THẮNG y, KHOA Y DƯỢC ed ici ne an dP ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH SIÊU ÂM VIÊM TÚI MẬT TẠI BỆNH VIỆN E NĂM 2016 ho ol of M KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Sc Khóa: QHY.2012 gh t@ Người hướng dẫn 1: PGS.TS TRẦN CÔNG HOAN Co p yri Người hướng dẫn 2: ThS Doãn Văn Ngọc VN U LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận án tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lòng Đảng ủy Đại học Quốc Gia Hà Nội ma c Ban giám hiệu Khoa Y Dược Đại học Quốc Gia Hà Nội y, kính trọng cảm ơn sâu xắc tới: Phòng đào tạo Khoa Y Dược Đại học Quốc Gia Hà Nội Ban Giám đốc Bệnh viện E Trung ương r Bộ môn Kỹ thuật Y học Khoa Y Dược Đại học Quốc Gia Hà Nội Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện E Trung ương ne an dP Phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện E Trung ương Đã đào tạo tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình học tập hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng sâu biết ơn sâu sắc tới Thầy: ed ici PGS.TS Trần Công Hoan, Ths Dỗn Văn Ngọc người Thầy hết lòng tận tâm đào tạo, hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm q trình học tập, nghiên cứu cho tơi giúp tơi hồn thiện luận văn ho ol of M Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, nhà khoa học hội đồng chấm luận văn góp ý, dẫn cho tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu để vững bước đường học tập nghiên cứu sau Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn học lớp QHY.2012 bên, động viên, chia sẻ kiến thức niềm vui sống, để đạt kết ngày hôm Co p yri gh t@ Sc Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2018 Sinh viên Trần Quyết Thắng VN U LỜI CAM ĐOAN Tơi Trần Quyết Thắng, sinh viên khóa QH.2012.Y, khóa Khoa Y Dược Đại học Quốc Gia Hà Nội, chuyên ngành Y đa khoa xin cam đoan: ma c y, Đây luận án thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Trần Công Hoan ThS Dỗn Văn Ngọc r Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn trung thực, xác khách quan xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu ne an dP Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2018 Co p yri gh t@ Sc ho ol of M ed ici Người viết cam đoan Trần Quyết Thắng : Bạch cầu BN : Bệnh nhân CHT : Cộng hưởng từ CT : chụp cắt lớp GPB : Giải phẫu bệnh HSP : Hạ sườn phải PTNS : Phẫu thuật nội soi VTM : Túi mật : Viêm túi mật : VTM cấp yri gh t@ Sc ho ol of M ed ici VTMC ma c r ne an dP : Siêu âm TM y, BC SA Co p VN U DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VN U MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ y, CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ma c 1.1 Giải phẫu túi mật 1.1.1.Túi mật r 1.1.2 Ống túi mật 1.1.3 Động mạch túi mật ne an dP 1.1.4 Thần kinh 1.2 Mô học chức sinh lý túi mật 1.2.1 Mô học 1.2.2 Chức sinh lý túi mật 1.3 Đại cương bệnh VTM ici 1.3.1 Quá trình tạo sỏi TM ed 1.3.2 Nguyên nhân bệnh sinh VTM 1.3.3 GPB học VTM ho ol of M 1.3.4 Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng VTM 1.4 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh VTM 1.4.1 Chụp XQ bụng không chuẩn bị 1.4.2 Xạ hình gan mật 1.4.3 Chụp cắt lớp vi tính đa dãy (CT) 10 Sc 1.4.4 Chụp cộng hưởng từ 10 1.4.5 Siêu âm ổ bụng 11 gh t@ 1.5 Chẩn đoán phân loại VTM 13 1.5.1 Theo Hội PTNS Châu Âu 2006 13 yri 1.5.2 Theo Tokyo Guide 2013 13 1.5.3 Phân loại viêm túi mật 13 Co p 1.6 Điều trị VTM 14 1.7 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 14 VN U 1.7.1 Một số nghiên cứu giới VTM 14 1.7.2 Một số nghiên cứu nước VTM 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 y, 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 ma c 2.1.1 Đối tượng 16 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 16 r 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán VTM 16 ne an dP 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Cỡ mẫu 17 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp thu thập tin 18 ici 2.4 Sai số xử lý sai số 19 ed 2.4.1 Sai số 19 ho ol of M 2.4.2 Xử lý sai số 19 2.5 Xử lý phân tích số liệu 19 2.6 Thời gian nghiên cứu 20 2.7 Đạo đức nghiên cứu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 Sc 3.1 Đặc điểm chung 21 3.1.1 Tuổi 21 gh t@ 3.1.2 Giới 22 3.1.3 Đặc điểm BMI 22 3.1.4 Tiền sử 23 Co p yri 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 24 3.2.1 Lý vào viện 24 3.2.2 Các triệu chứng lâm sàng VTM 24 3.3 Số lượng bạch cầu VTM 26 VN U 3.4 Đặc điểm hình ảnh siêu âm 27 3.4.1 Đặc điểm hình ảnh siêu âm VTM 27 3.4.2 Đặc điểm sỏi TM siêu âm 29 y, 3.4.3 Đặc điểm dày thành TM siêu âm 29 ma c 3.5 Giá trị kết siêu âm phẫu thuật chẩn đoán VTM 30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 33 r 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 33 4.1.2 Giới 33 ne an dP 4.1.1 Tuổi 4.1.3 Chỉ số BMI 34 4.2 Đặc điểm bệnh lý 34 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 34 4.2.2 Đặc điểm số lượng bạch cầu 35 ici 4.3 Đặc điểm hình ảnh siêu âm 36 ed 4.3.1 Sỏi TM 36 ho ol of M 4.3.2 Dày thành TM 38 4.3.3 TM to, bùn TM dấu hiệu Sono-Murphy 39 4.3.4 Dịch quanh TM thâm nhiễm quanh TM 40 4.4 Vai trò siêu âm chẩn đoán VTM 41 4.4.1 Trong chẩn đoán sỏi TM 41 4.4.2 Trong chẩn đoán dày thành TM 43 Sc 4.4.3 Trong chẩn đoán biến chứng VTM 43 gh t@ 4.4.4 Giá trị chẩn đoán VTM siêu âm so với kết GPB 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Co p yri PHỤ LỤC VN U DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm BMI 22 Bảng 3.2 Đặc điểm BMI với VTMC, VTM mạn .23 y, Bảng 3.3 Tiền sử BN 23 ma c Bảng 3.4 Lý vào viện 24 r Bảng 3.5 Triệu chứng chung VTM 24 Bảng 3.6 Triệu chứng VTMC VTM mạn tính 25 Bảng 3.7 Đặc điểm đau bụng 25 ne an dP Bảng 3.8 Đặc điểm số lượng bạch cầu bệnh nhân VTM 26 Bảng 3.9 Đặc điểm hình ảnh siêu âm VTM 27 Bảng 3.10 Đặc điểm hình ảnh siêu âm VTMC, VTM mạn tính 28 Bảng 3.11 Đặc điểm sỏi TM siêu âm 29 Bảng 3.12 Đặc điểm dày thành TM siêu âm VTM 29 ed ici Bảng 3.13 Tương hợp chẩn đoán sỏi túi mật SA phẫu thuật 30 Bảng 3.14 Tương hợp chẩn đoán sỏi kẹt cố túi mật SA phẫu thuật .30 Bảng 3.15 Tương hợp chẩn đoán dày thành túi mật SA phẫu thuật .31 Bảng 3.16 Tương hợp chẩn đoán dịch quanh túi mật SA phẫu thuật 31 Bảng 3.17 Tương hợp chẩn đoán thâm nhiễm mỡ quanh túi mật SA phẫu thuật Co p yri gh t@ Sc ho ol of M 32 Bảng 3.18 So sánh kết chẩn đoán siêu âm GPB 32 VN U DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo tuổi 21 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới 22 Co p yri gh t@ Sc ho ol of M ed ici ne an dP r ma c y, Biểu đồ 3.3 Phân loại GPB VTM 27 VN U Qua nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy siêu âm phát có sỏi TM 96,9% (31 trường hợp) (bảng 3.11) Kết Hoàng Việt Dũng [7], sỏi TM gặp y, 90,8% bệnh nhân, Nguyễn Thành Lam 96,6% gần giống với kết ma c Trong VTMC chúng tơi ghi nhận có 90% bệnh nhân có sỏi, đối chiếu với kết Trần Kiến Vũ [21] 91,8%, Vũ Bích Hạnh [25] 100%, Palvansalo M cộng [38] 75% Các kết gần giống với ngiên cứu r Như nguyên nhân gây VTMC, sỏi TM tác nhân gây tắc nghẽn TM, dẫn ne an dP tới ứ đọng dịch mật kích thích q trình gây phản ứng viêm xuất vi khuẩn đóng vai trò thứ yếu giai đoạn sớm VTMC, tạo mủ lòng TM Với trường hợp VTM mạn tính chúng tơi nhận thấy 100% trường hợp có sỏi Sỏi TM tác nhân gây kích thích học mạn tính, từ dẫn tới hình thành Hình 4.1 Hình ảnh sỏi TM, dày thành TM yri gh t@ Sc ho ol of M ed ici phản ứng viêm mạn tính TM Co p (Bệnh nhân Phạm Văn D, 26 tuổi, VTM mạn sỏi, mã hồ sơ: 1623497) 37 VN U Siêu âm phát sỏi kẹt cổ TM 6/32 trường hợp (18,8%), đối chiếu kết phẫu thuật tính độ nhạy 42,5% với p > 0,05 nên ý nghĩa thống kê ma c y, (bảng 3.14) Nguyễn Thành Lam [17] nhận thấy tỷ lệ sỏi kẹt cổ 9,16%, thấp Nguyên nhân thời điểm từ siêu âm đến mổ, viên sỏi di chuyển khỏi vị trí ban đầu nên kết nhóm khơng có ý nghĩa r Trong VTMC chúng tơi nhận thấy tỷ lệ 10%, Nguyễn Thành Lam [17] 19,23%, Trần Kiến Vũ [21] 21,9%, kết cao chúng tơi Có thể trường hợp viêm cấp, có mạc nối tạng xung quanh bao bọc nên khó ne an dP xác định vùng cổ TM, phễu có sỏi hay không, phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: thể trạng béo, bụng chướng hơi, bệnh nhân sau ăn kinh nghiệm bác sĩ siêu âm 4.3.2 Dày thành TM Dày thành TM gặp 65,6% BN (bảng 3.9) Đặc điểm dày thành TM chiếm đa số viêm túi mật cấp với 90% trường hợp chiếm 54,5% (bảng 3.10) VTM mạn tính, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) ed ici Tác giả Nguyễn Thành Lam [17] nhận thấy tỷ lệ dày thành TM VTMC VT mạn tính 65%, 86,5% Các tác giả Trần Kiến Vũ [21], Vũ Bích Hạnh [25] nhận thấy dày thành chiếm tỷ lệ 100% nhóm bệnh nhân VTMC Các kết ho ol of M tương đồng với nghiên cứu Co p yri gh t@ Sc Trong số bệnh nhân có TM dày thành, độ dày từ 4-6mm chiếm đa số với 42,8%, nhóm dày 8mm chiếm tỷ lệ với 10,4% (bảng 3.12) Dày thành TM dấu hiệu điển hình VTM, thành dày phản ứng viêm diễn mạnh mẽ, nguy xảy biến chứng thủng TM, viêm mủ TM, hoại tử TM, viêm phúc mạc mật tăng bệnh nhân biểu sốc nhiễm khuẩn 38 VN U y, ma c r ne an dP Hình 4.2 Hình ảnh dày thành TM 5mm, sỏi TM ici (Bệnh nhân Nguyễn Hữu N, 67 tuổi, VTMC sỏi, mã hồ sơ: 1601934) ho ol of M ed 4.3.3 TM to, bùn TM dấu hiệu Sono-Murphy TM to gặp 40,6% bệnh nhân VTM, viêm cấp chiếm 30%, (bảng 3.11) Thống kê Trần Kiến Vũ [21], Lê Quang Minh [8] TM to gặp 100% trường hợp VTMC, Vũ Bích Hạnh tỷ lệ 93,3% Bùn TM, gặp 34,4% bệnh nhân, viêm cấp 40%, viêm mạn tính 31,8% Co p yri gh t@ Sc Dấu hiệu Murphy siêu âm gặp 50% bệnh nhân VTM, viêm cấp 90% VTM mạn tính tỷ lệ 45,5% (bảng 3.11 ) Chúng gặp dấu hiệu Sono-Murphy VTMC chiếm tỷ lệ cao Vũ Bích Hạnh [25] thấy dấu hiệu 48,3% nhóm bệnh nhân VTMC 39 VN U y, ma c r ne an dP ici ed Hình 4.3 Hình ảnh TM to, kích thước 78x42mm, dịch mật ho ol of M (Bệnh nhân Chu Văn M, 82, VTM sỏi tuổi mã hồ sơ: 1633832) 4.3.4 Dịch quanh TM thâm nhiễm quanh TM Qua kết nghiên cứu, nhận thấy dịch quanh TM chiếm 37,5%, VTMC tỷ lệ cao 60%, viêm TM mạn tính 27,3% Theo Nguyễn Thành Lam, dịch quanh TM chủ yếu gặp VTMC với 65,38%, Trần Kiến Vũ [21] 38,3%, Lê Quang Minh [8] 41,8%, Vũ Bích Hạnh [25] 46,6% Co p yri gh t@ Sc Mạc nối tạng dính xung quanh TM VTMC chiếm tỷ lệ 30%, VTM mạn tính 4,5% Trong VTMC tỷ lệ biến chứng (thủng TM, hoại tử TM, viêm phúc mạc mật) cao VTM mạn tính nên gặp nhiều trường hợp có thâm nhiễm mạc nối xung quanh TM 40 VN U y, ma c r ne an dP ici ho ol of M ed Hình 4.4 Dịch quanh TM (đầu mũi tên), thành TM dày, thâm nhiễm xung quanh (Bệnh nhân Nguyễn Văn H, 62 tuổi, mã hồ sơ: 1629823) 4.4 Vai trò siêu âm chẩn đoán VTM Sc 4.4.1 Trong chẩn đoán sỏi TM Trong nghiên cứu chúng tơi, SA có độ nhạy, độ xác việc chẩn đốn sỏi TM 100% 96,7% với giá trị tiên đoán dương âm là: 96,9% 100% (bảng 3.13) Đây giá trị cao, phản ánh độ tin cậy siêu âm việc phát sỏi TM bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ bệnh lý gan, mật gh t@ Nghiên cứu Lê Thanh Toàn, Hoàng Văn Thịnh 239 bệnh nhân bệnh viện Chợ Rẫy [9] thấy độ nhạy, độ xác siêu âm việc chẩn đoán sỏi TM 95,3 95,8% Nguyễn Thành Lam [17] nhận thấy siêu Co p yri âm có độ xác 100% chẩn đoán sỏi TM 41 VN U y, ma c r ne an dP ici ed ho ol of M Hình 5: Hình ảnh sỏi TM đường kính 19 mm (Bệnh nhân nam 42 tuổi, mã hồ sơ: 1624390, VTM mạn, phẫu thuật có sỏi TM) Sc Theo tác giả Carroll PJ, Gibson D, El-Faedy O cộng [43] nghiên cứu siêu âm giường đánh giá sỏi túi mật có kết luận: độ nhạy 96% độ đặc hiệu 99% Theo tác giả Eiber JP, Grantcharov TP, Eriksen JR cộng [27] nghiên cứu vai trò siêu âm khám cấp cứu cho bệnh nhân đau bụng cấp, kết luận siêu âm phát sỏi túi mật có độ nhạy 96% độ đặc hiệu 94% Độ nhạy tương đương so với nghiên cứu trước gh t@ Độ đặc hiệu 50%, thấp so với nhiều nghiên cứu, nghĩ cỡ mẫu chúng tơi chưa đủ lớn nên độ đặc chưa cao Co p yri Đối với trường hợp phát sỏi kẹt cổ TM độ nhạy siêu âm thấp 42,5%, độ đặc hiệu cao 88% (bảng 3.14) Kết trường hợp có thâm nhiễm mỡ, mạc nối vùng cổ, phễu TM nên làm hạn chế khả tìm thấy sỏi vùng 42 VN U y, ma c r ne an dP ici Hình 4.6 Hình ảnh sỏi kẹt cổ TM ed ( BN Trần Thị L, 67 tuổi mã hồ sơ: 16010041, phẫu thuật có sỏi kẹt cổ TM) ho ol of M 4.4.2 Trong chẩn đoán dày thành TM Đối chiếu với chẩn đốn sau mổ, chúng tơi tính độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác siêu âm cao giá trị là: 83,3%, 85% 84,4% với số p > 0,05 (bảng 3.15) Chỉ số Kappa nghiên cứu 0,24 phù hợp thấp Điều bác sĩ phẫu thuật đánh giá dày thành TM nhiều chủ quan, chưa có quy chuẩn đánh giá chung gh t@ Sc Tác giả Nguyễn Đình Hối [11] nhận xét siêu âm có độ xác 86,1% chẩn đốn dày thành TM, tương đồng với kết Nhưng số p > 0,05 nên cần lấy cỡ mẫu lớn để đánh giá khách quan vấn đề 4.4.3 Trong chẩn đoán biến chứng VTM Co p yri Siêu âm thấy thâm nhiễm TM lan tạng, cấu trúc lân cận: mạc nối, ruột non, đại tràng qua phát biến chứng Kết nghiên cứu thấy: độ nhạy độ đặc hiệu là: 28,5% (thấp) 100%, độ xác 68,8% Giá trị dự đốn dương 100%, giá trị dự đốn âm tính: 66,6% với số p < 0,05 cho thấy có ý nghĩa thống kê (bảng 3.17) Kết cho thấy SA hạn 43 VN U chế việc phát biến chứng VTM, tỷ lệ âm tính giả cao giá trị chẩn đốn dương tính có thâm nhiễm mạc nối cao (100%) Chỉ số Kappa y, phương pháp siêu âm phẫu thuật 0,33 (mức độ phù hợp thấp) phản ánh độ tin cậy thấp siêu âm phát có hay khơng thâm nhiễm mạc nối tạng xung quanh Điều tạng rỗng xung quanh TM gây vướng hơi, ho ol of M ed ici ne an dP r ma c thể trạng bệnh nhân béo bụng nên dẫn tới kết khơng xác Để chẩn đốn xác cần chụp CT ổ bụng với trường hợp nghi ngờ có biến chứng lâm sàng có triệu chứng rầm rộ, BC tăng cao (BC>150000/mm3) Hình 4.7 Hình ảnh TM to đường kình ngang 45mm, dày thành TM, lòng chứa nhiều bùn, thâm nhiễm xung quanh Sc (Bệnh nhân Nguyễn Văn H, 62 tuổi, chẩn đoán VTMC, mã hồ sơ: 1629823) gh t@ 4.4.4 Giá trị chẩn đoán VTM siêu âm so với kết GPB Trong nghiên cứu, chúng tơi chọn lựa tất bệnh nhân có kết GPB VTM, nên chúng tơi tính độ nhạy siêu âm chẩn đoán VTM Đối Co p yri chiếu kết bảng 3.18 thấy độ nhạy độ đặc hiệu siêu âm chẩn đoán 68,75%, số Kappa 0,61 cho thấy mức độ tương hợp siêu âm GPB 44 VN U Tác giả Lê Thanh Tồn [9] đối chiếu siêu âm chẩn đốn VTMC với kết GPB nhận thấy độ nhạy 87,18%, độ đặc hiệu 76,5%, độ xác siêu âm 78,24% Giá trị cao kết ma c y, Tuy nhiên kết có p > 0,05 nên chưa có ý nghĩa thống kê, chúng tơi cần cỡ mẫu lớn để đánh giá khách quan giá trị chẩn đoán siêu âm Co p yri gh t@ Sc ho ol of M ed ici ne an dP r bệnh VTM 45 VN U KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 32 trường hợp VTM phẫu thuật Bệnh viện E Trung ương từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2016 chúng tơi có kết luận sau: y, Đặc điểm lâm sàng ma c Đặc điểm chung Nữ giới gặp tỷ lệ mắc bệnh nhiều nam giới Tỷ lệ nam/nữ = 1/1,3 r VTM hay gặp lứa tuổi 60-79 tuổi, độ tuổi trung bình 55,8 ± 17,9 tuổi Đặc điểm lâm sàng ne an dP Đau bụng HSP lý chủ yếu khiến bệnh nhân khám gặp 100% BN Đau bụng âm ỉ, liên tục vùng HSP dấu hiệu hay gặp VTM với 81,3% Trong VTMC tính chủ yếu có sốt (80% trường hợp), VTM mạn tính phần lớn bệnh nhân khơng có sốt (64,6%) Triệu chứng vàng da gặp (6,2%) lâm sàng ed ici VTMC thường có triệu chứng điển sốt (80%), dấu hiệu Murphy dương tính (90%), có phản ứng thành bụng vùng HSP (90%) ho ol of M Đặc điểm hình ảnh siêu âm chẩn đốn VTM Siêu âm kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh tiện lợi, đưa chẩn đoán nhanh bệnh nhân đau bụng hạ sườn phải đến phòng khám Sỏi TM nguyên nhân chủ yếu gây VTM (96,9% bệnh nhân có sỏi TM) tất bệnh nhân VTM mạn tính (22 bệnh nhân) có sỏi TM, sỏi kẹt cổ TM chiếm tỷ lệ 18,8% gh t@ Sc Dày thành TM gặp phần lớn bệnh nhân VTM với 65,6%, VTMC tỷ lệ cao 90% Dấu hiệu Murphy siêu âm có ý nghĩa gợi ý bệnh nhân bị VTM với 65,7% bệnh nhân Và gặp nhiều nhóm bệnh nhân VTMC (90%) Co p yri Dịch quanh TM đặc trưng cho VTM cấp gặp 90% bệnh nhân Khơng có bệnh nhân có khí TM (0%) Siêu âm có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 96,9% chẩn đoán sỏi TM 46 VN U TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Kim Sơn, Trần Gia Khánh cs (1995), “Phẫu thuật sỏi đường mật ma c nghiên cứu khoa học Bệnh viện Việt Đức, tr 34-55 y, Bệnh viện Việt Đức 10 năm (1976 - 1985) 1139 trường hợp”, Cơng trình Frank H.Netter (2007), Atlas Giải phẫu người, NXB Y học, tr 294 Đỗ Xuân Chương (2001), “Sỏi mật”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, tập 2, NXB Quân đội, tr 18-30 Đỗ Xuân Hợp (1974), “Giải phẫu bụng”, Nhà xuất Y học, tr 164-171 Đoàn Thanh Tùng (2005), “Viêm túi mật”, Cấp cứu ngoại khoa tiêu hóa, NXB ne an dP r Y học, tr 158-164 Hoàng Trọng Thủy (2002), “Viêm đường mật - túi mật”, Bệnh tiêu hóa-gan mật, NXB Y học, tr 279-292 Hoàng Việt Dũng (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật viêm túi mật người cao tuổi, Luận văn Thạc sỹ y học Lê Quang Minh (2013), “Nghiên cứu định đánh giá kết điều trị viêm túi mật cấp phẫu thuật cắt túi mật nội soi”, Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108 11 12 bệnh”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh tập 18, số 2, tr 466-470 Lê Trung Hải Nguyễn Quang Hùng (1993), "Về thành phần cấu tạo sỏi mật", Ngoại khoa, 23 (2), tr 12-15 Nguyễn Đình Hối (1991), “Viêm túi mật cấp đối chiếu lâm sàng thương tổn”, Hội thảo ngoại khoa -Cần Thơ-Hậu Giang, tr 99-104 Nguyễn Đình Hối Nguyễn Mậu Anh (2012), “Sỏi đường mật”, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Duy Duyên, Phan Văn Nguyệt cs (2005), “Nhận xét qua 118 trường hợp cắt túi mật nội soi bệnh viện Việt Tiệp, Hải Phòng” Nguyễn Duy Huề (2001), “Siêu âm gan đường mật”, Bộ Y tế Bệnh viện gh t@ 13 ho ol of M 10 Lê Thanh Toàn, Hoàng Văn Thịnh (2014), “Vai trò siêu âm chẩn đốn sỏi túi mật, viêm túi mật cấp có đối chiếu kết phẫu thuật giải phẫu Sc ed ici 14 Co p yri 15 Bạch Mai, tr 71-124 Nguyễn Khánh Trạch (2000), “Sỏi mật”, Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, tr 156-169 Nguyễn Tấn Cường (2011) “Viêm túi mật”, Bệnh học Ngoại khoa tiêu hóa, VN U 16 Nhà xuất Y học, trang 141-154 Nguyễn Thành Lam (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương giải phẫu bệnh lý kết điều trị phẫu thuật nội soi viêm túi mật Bệnh viện Việt Đức”, Luận Văn thạc sỹ y học 18 19 Nguyễn Tư An (1988), “Hệ thống tiêu hóa”, Mơ học, học viện Qn Y, Học viện Quân Y, tr 249 Nguyễn Văn Huy (2001), “Hệ thống đường mật”, Giải phẫu lâm sàng, NXB 20 Y học, tr 125-128 Phạm Minh Thông (2011), “Siêu âm đường mật” Siêu âm bụng tổng ne an dP quát, Nhà xuất đại học Huế, trang 123-158 r ma c y, 17 21 Trần Kiến Vũ (2016), “Nghiên cứu, ứng dụng phẫu thuật cắt túi mật nội soi 22 điều trị Viêm túi mật cấp bệnh viện đa khoa tỉnh Trà Vinh”, Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội Trần Thị Chính (2002), “Sinh lý bệnh trình viêm”, Sinh lý bệnh học, NXB 24 25 Trương Việt Dũng, “Phương pháp nghiên cứu khoa học”, NXB ĐHQGHN Vũ Bích Hạnh (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng – SA tổn thương ho ol of M ed ici 23 Y học, Hà Nội, tr.202-218 Trịnh Văn Minh (2009), “Giải phẫu ngực bụng”, Giải phẫu người tập 2, Nhà xuất Y học, tr 330-394 bệnh lý viêm túi mật cấp sỏi” Tạp chí Y Dược học quân sự, tập 36, số 4, trang 139-142 Tài liệu Tiếng Anh 26 Ahmed A., Cheung R C., and Keeffe E B (2000), "Management of gallstones Sc and their complications", Am Fam Physician, 61 (6), pp 1673-80, 1687-8 gh t@ 27 Eiber JP, Grantcharov TP, Eriksen JR, Boel T, Buhl C, Jensen D, Pedersen JF, Schulze S (2008), “Ultrasound of the acute abdomen performed by surgeons in training” Minerva Chir, Vol 63 (1): p 17-32 28 Greenberger N.J, Paumgartner G (2012), “Diseases of the Gallbladder and Bile Co p yri 29 Ducts”, Harrison's Principles of Internal Medicine, 18e, chapter 311; p Gruber PJ, Silverman RA, Gottesfeld S, Flaster E (1996) “Presence of fever and leukocytosis in acute cholecystitis”, Ann Emerg Med, Vol 28: p 273–277 37 38 39 40 41 r gh t@ 42 ne an dP 36 ici 35 ed 34 ho ol of M 33 Sc 32 ma c y, 31 Hirota M, Takada T, Kawarada Y, Nimura Y, Miura F, Hirata K (2013), “Diagnostic criteria and severity assessment of acute cholecystitis: Tokyo Guidelines”, Journal Hepatobiliary Pancreat Surg, p 78–82 Honore L.H (1980), "Increased incidence of symptomatic cholesterol cholelithiasis in perimenopausal women eceiving estrogen replacement therapy:a retrospective study", J Reprod Med, 25 (4), pp 187-190 Hossain G.A., Islam S.M., Mahmood S et al (2003), "Gall stone in pregnancy", Mymensingh Med J, 12 (2), pp 112-116 Huardp, Autret, Ton That Tung (1937), “ Recherche Sur la Litìùase hepato biliaire en extreme Orient ”, Bulletin Medico - Chirurgicale de LTndochine, 10, p 535-557 Ivan Damajanov Jame Linder (1996), “Anderson pathology”,10th Edition, p.1867-1872 Jeffrey RB, Laing FC, Wong W, Callen PW (1983), “Gangrenous cho-lecystitis: diagnosis by ultrasound”, Radiologyl;148, p 219–221 Johnson H Jr, Cooper B (1995), “The value of HIDA scans in the initial evaluation of patients for cholecystitis” Jounual National Medicine Assoc, vol 87, p 27–32 Lawrence W Way MD (1989), “Biliary tract”, Current surgical Diagnogosis and treatment, p 527-543 Levy, Angela D.; Mortele, Koenraad J.; Yeh, Benjamin M (2015), Gastrointestinal Imaging Oxford University Press, p 456-490 Palvansalo M, Siniluoto T, Myllyla V, Kairaluoma MI, Kallioinen M (1987), “Ultrasound in acute and chronic cholecystitis”, Rofo, Vol 147 (1); p 84-87 Ryu JK, Ryu KH, Kim KH (2003), “Clinical features of acute acalculous cholecystitis”, Japan Clinical Gastroenterol, p.166–169 Scott H Saul (1989), “Glallbladder and extrahepatic biliary tree”, Diagnosite Surgical Pathology, p 1210-1212 Steven G Sliverberg (1990), “Principles and practice of surgical Pathology”, Vol 2, p 1382-1385 Venneman N.G and Erpecum K.J van (2010), "Pathogenesis of gallstones", Gastroenterol Clin North Am, 39 (2), pp 171-183, vii Yilmaz C, Irkocuru O, Reyhan E, Erdem H, Centinkunar S, Deger KC (2012), “Accuracy of Surgeon-Performaed Gallblader Ultrasound in Identification of Acute Cholecystitis”, J Invert Surg, Vol 28 (2); p 326-32 VN U 30 43 Co p yri 44 VN U PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH y, Họ tên:…………………….Tuổi:………………… Giới:………… ma c Khoa:………………………………….Phòng:……………………… Mã Bệnh án:…………………………………………………………… r Địa chỉ:………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………… ne an dP Số điện thoại liên lạc: … Ngày vào viện:…………………………Ngày viện……………… II TIỀN SỬ Tiểu đường Sỏi mật Tăng huyết áp ici Viêm gan ed Viêm gan B Viêm dày TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG ho ol of M III Ngày vào viện:……(tính từ khởi phát triệu chứng đầu tiên) Lý vào viện: Đau bụng Sốt Vàng da, mắt Triệu chứng lâm sàng: cân nặng: Chỉ số BMI: 38,5 Dấu hiệu Murphy: Có Khơng 10 Nơn, buồn nơn: Có Khơng >23,5 Khắp bụng Cơn Không Liên tục CẬN LÂM SÀNG VN U IV Xét nghiệm máu: BC tăng > 10000/mm3 y, BC tăng > 15000/mm3 Có Dày thành túi mật: Có Khơng Khơng i Kích thước: 4-6mm 6-8mm Sỏi túi mật: Có Sỏi kẹt cổ túi mật: Có Dịch quanh túi mật: Có Khí quanh túi mật: Có Dấu hiệu Murphy: Có >8mm Khơng ne an dP Có Khơng Khơng Khơng Khơng Không ici Bùn túi mật: r Túi mật to: ma c Đặc điểm hình ảnh siêu âm: Khơng 10 Chẩn đốn siêu âm: Viêm TM Khơng viêm TM Có Khơng Có Khơng Túi mật to: Có Khơng Dày thành túi mật: Có Khơng Sỏi túi mật: Có Khơng Sỏi kẹt cổ túi mật: Có Khơng Dịch quanh túi mật: Có Không ho ol of M X-Quang ổ bụng: ed Thâm nhiễm quanh TM: Có CT ổ bụng: gh t@ Sc Mô tả phẫu thuật: Thâm nhiễm quanh TM: Có Khơng Chẩn đốn sau mổ: Viêm TM Không viêm TM Co p yri Giải phẫu bệnh: VTM cấp VTM hoại tử VTM mạn tính thể hoạt động VTM mạn tính ... gh t@ Sc Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2018 Sinh viên Trần Quyết Thắng VN U LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Quyết Thắng, sinh viên khóa QH.2012.Y, khóa Khoa Y Dược Đại học Quốc Gia Hà...VN U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ma c r TRẦN QUYẾT THẮNG y, KHOA Y DƯỢC ed ici ne an dP ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH SIÊU ÂM VIÊM TÚI MẬT... cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2018 Co p yri gh t@ Sc ho ol of M ed ici Người viết cam đoan Trần Quyết Thắng : Bạch cầu BN : Bệnh nhân CHT : Cộng hưởng từ CT : chụp cắt lớp GPB : Giải phẫu bệnh