1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CN 6

162 286 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Ngày soạn:12/10/2009 Ngày giảng: 15/10/2009 Tiết 13 CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T3) I-MỤC TIÊU : - Kiến thức : biết cách khâu bao tay trẻ sơ sinh. - Kỹ năng : Vận dụng may hoàn chỉnh một chiếc bao tay. - Thái độ : Giáo dục HS có tinh thẩm mỹ, cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình. II-CHUẨN BỊ : GV : Mẫu bao tay hoàn chỉnh HS : Kéo, vải, kim, chỉ. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Luyện tập và thực hành IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định : (1ph) 6C: 2/ Kiểm tra bài cũ :(3ph) Kiểm tra dụng cụ của HS 3/ Giảng bài mới : GV giới thiệu tiết thực hành, yêu cầu tiết thực hành khâu viền mép vòng cổ tay và luồn dây chun. Trang trí bao tay tuỳ ý (theo ý thích ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG HĐ1: Khâu bao tay (17ph) * GV hướng dẩn HS khâu viền mép vòng cổ tay. -Lấy một miếng vải khác màu với vải bao tay, cắt vải xéo khoảng 2 cm chiều dài bằng với vòng cổ tay, úp mặt phải miếng vải viền và mặt phải của vải may bao tay vào trong, may hết vòng cổ tay, bẻ miếng vải viền xuống chừng khoảng 1 cm lược xung quanh vòng cổ tay, bẻ lược 0,2 cm mép vải và bắt đầu khâu vắt vòng cổ tay. +Cách 2 : khâu viền cổ tay bằng ren và may dây thun nhỏ vòng cổ tay. 3. Khâu bao tay: a, Khâu vòng ngoài bao tay - Úp 2 mặt phải vải vào nhau, sắp bằng mép cắt và khâu theo nét phấn (vẽ khi cắt mẫu giấy) cách đều mép cắt 0,5 - 1 cm. - Dùng cách khâu mũi thường mau khâu bao tay - Khi kết thúc đường khâu cần lại mũi để thắt chỉ không bị tuột. - GV nhắc HS sau khi cắt vải xong nếu các em thích trang trí trên bao tay bằng các đường thêu đơn giản đã học ở lớp 5 thì các em phải thêu trước rồi mới khâu hoàn chỉnh. - HS thực hành theo hướng dẫn - GV theo dõi HS thực hành khâu, kịp thời uốn nắn những em khâu chưa đúng kỹ thuật b, Khâu viền mép vòng cổ tay: - Gấp mép viền cổ tay rộng, nên gấp 1cm để vừa đủ luồn dây chun nhỏ hoặc sợi dây rút Hoạt động 2: Trang trí sản phẩm (14ph) * GV gợi ý HS 2 cách trang trí sản phẩm - HS thực hành trang trí theo sáng tạo của mình * GV xem xét HS từng bàn để quan sát lớp, xem HS làm có đúng và đẹp không. Nhắc nhở những HS làm chưa đúng, chưa đẹp. 4. Trang trí sản phẩm: - Trang trí bằng những đường thêu - Dùng sợi đăng ten đính trang trí vòng quanh cổ tay - Trang trí theo ý thích 4. Củng cố: (5ph) * GV nhận xét lớp học -Nhận xét sản phẩm -Tuyên dương những HS làm đúng, đẹp - Những HS làm chưa xong về nhà làm tiếp. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : (5ph) -Những HS chưa làm xong về nhà làm tiếp. -Chuẩn bị : Một mảnh vải hình chử nhật có kích thước 54 cm x 20 cm hoặc 2 mảnh vải có kích thước 20 x 24 cm, 20 x 30 cm. -2 khuy bấm, kéo, phấn may, thước, kim khâu, chỉ, bút chì, bìa tập, giấy cứng. - Xem cách cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật V-RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . Ngày soạn:13/10/2009 Ngày giảng: 17/10/2009 Tiết 14 THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (T1) I-MỤC TIÊU : - Kiến thức : -Vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. -Cắt vải theo mãu giấy. - Kỹ năng : -Rèn luyện kỹ năng may tay. - Thái độ : -Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình. II-CHUẨN BỊ : -GV : -Tranh vẽ vỏ gối phóng to. -HS : -Kim, chỉ, kéo. -Giấy bìa tập, giấy cứng. -Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan ,thực hành IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định: (1ph)6C: 2/ Kiểm tra bài cũ : (3ph) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG HĐ 1: Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối (15ph) * GV giới thiệu yêu cầu của bài thực hành. HS vẽ được và cắt tạo mẫu giấy, các chi tiết I-Quy trình thực hiện 1/ Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ của vỏ gối, cắt vải theo mẫu giấy. * GV giới thiệu cho HS xem mẫu vỏ gối * GV treo tranh vẽ phóng to vỏ gối, hình 1-18 trang 30 SGK. HS vẽ hình vào giấy cứng * HS quan sát, nhận biết cách làm * GV hướng dẩn HS vẽ hình vào giấy. -Một mảnh trên của vỏ gối -Vẽ hình chử nhật AB = 20 cm = CD BC = 15 cm = AD AE = BF = 1 cm -Vẽ thêm đường vòng ngoài cách 1cm -2 mảnh dưới vỏ gối AB = CD = 6 cm BC = AD = 15 cm AE = 1 cm ; BF = 2 cm AB = CD = 14 cm BC = AD = 15 cm AE = 1 cm ; BF = 2,5 cm *GV hướng dẩn HS cắt mẫu giấy theo đường vẽ. * HS thực hiện cắt trên giấy theo đúng nét vẽ tạo nên 3 mảnh giấy của vỏ gối gối : Hình 1-18 trang 30 SGK a/ Vẽ các hình chữ nhật. -Một mảnh trên của vỏ gối 15 cm x 20 cm (hình 1-18a ) -Hai mảnh dưới vỏ gối - 1 mảnh 14 cm x 15 cm - 1 mảnh 6 cm x 15 cm hình 1-18b trang 30 SGK -Vẽ dường may xung quanh cách đều nét vẽ 1 cm và phần nẹp là : 2,5 cm b/ Cắt mẫu giấy -Cắt theo đúng nét vẽ tạo nên 3 mảnh mẫu giấy của vỏ gối. HĐ 2: Cắt vải theo mẫu giấy (16ph) * GV giới thiệu cho HS xem mẫu vỏ gối giáo viên làm. * GV hướng dẩn HS cắt vải theo mẫu giấy - Chú ý: đặt chiều dọc vỏ gối theo chiều dọc sợi vải - Khi cắt: đường cắt phải thẳng không nham nhở 2/ Cắt vải theo mẫu giấy -Trải phẳng vải lên mặt bàn - Đặt mẫu giấy thẳng theo canh sợi vải - Dùng phấn hoặc bút chì vẽ theo rìa mẫu giấy xuống vải - Cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh chi tiết của vỏ gối bằng vải * HS thực hành cắt vải theo mẫu giấy 4/ Củng cố: (5ph) -GV nhận xét về ý thức thực hành -Nhận xét kết quả thực hành của HS 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà : (5ph) -Về nhà chuẩn bị : -Hai mảnh vải có kích thước 20 x 24 cm ; 20 x 30 cm -Một mảnh vải có kích thước 54 x 20 cm -Hai khuy bấm, kéo, phấn may, thước, kim khâu, chỉ. V-RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . Ngày soạn:18/10/2009 Ngày giảng: 22/10/2009 Tiết 15 THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT ( t2 ) I-MỤC TIÊU : +Về kiến thức : Khâu được vỏ gối hoàn chỉnh, hoàn thiện sản phẩm, trang trí vỏ gối. +Về kỹ năng : Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác, kiểu khác tuỳ theo yêu cầu sử dụng. +Về thái độ : Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình. II-CHUẨN BỊ : -GV : Một mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. -HS : Kim, chỉ, khuy bấm, khuy cài. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Luyện tập và thực hành IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định : (1ph) 6C: 2/ Kiểm tra bài cũ : (3ph) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG HĐ 1: Khâu vỏ gối (17ph) * GV hướng dẩn HS khâu vỏ gối. -Khâu mũi thường, mũi tới * GV hướng dẩn HS thực hành tiếp theo phần khâu vỏ gối khi khâu điều chỉnh để có kích thước bằng mảnh trên vỏ gối kể cả đường may, lược cố định hai đầu nẹp ( hình 1-19c ) -Up mặt phải của mảnh dưới vỏ gối xuống mặt phải của mảnh trên vỏ gối. -Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chổ nẹp vỏ gối, vuốt thẳng đường khâu một đường xung quanh cách mép gấp 2 cm, tạo diền vỏ gối và chổ lồng ruột gối (hình 1-19 e) * HS thực hành khâu theo sử chỉ dẫn của GV * GV quan sát HS thực hành, chú ý tới việc thực hiện đúng trình tự từng bước 3/ Khâu vỏ gối. (Hình 1-19 trang 31 SGK ) a/ Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới gối -Gấp mép nẹp vỏ gối, lược cố định (hình 1-19a, b ) - Khâu vắt nẹp hai mảnh dưới vỏ gối b/ Đặt hai nẹp mảnh dưới gối chồm lên nhau 1 cm. c/ Úp mặt phải của hai mảnh vỏ gối vào nhau khâu một đường xung quanh cách mép vải 0,8 cm ( hình 1-19d ) d/ Lộn vỏ gối sang mặt phải HĐ 2: Hoàn thiện sản phẩm (14ph) * GV hướng dẩn HS đính khuy bấm hoặc làm khuyết đính khuy vào nẹp vỏ gối ở hai vị trí cách đầu nẹp 3 cm. -Có thể dùng một trong các đường thêu cơ bản đã học ở lớp 4, 5 để trang trí diền vỏ gối. Nếu trang trí mặt gối thì phải thêu trước khi khâu. * HS thực hành hoàn thiện sản phẩm *GV: Khi học xong bài này các em có thể tự tay mình cắt khâu một áo gối cho em bé, có thể cho cả mình nhưng kích thước lớn hơn 4/ Hoàn thiện sản phẩm 5/ Trang trí vỏ gối 4/ Củng cố: (5ph) -GV nhận xét lớp học về ý thức thực hành. -Nhận xét về kết quả thực hành trong 2 tiết - GV thu sản phẩm chấm điểm, những HS làm chưa xong yêu cầu đem về nhà làm tiếp, tiết sau nộp. 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà : (5ph) -Ôn tập các mũi khâu - Ôn tập kiến thức: + Các loại vải thường dùng trong may mặc + Lựa chọn trang phục + Sử dụng và bảo quản trang phục -Học thuộc trang 32 SGK (ôn tập) V-RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . Ngày soạn:20/10/2009 Ngày giảng: 24/10/2009 Tiết 16 ÔN TẬP I-MỤC TIÊU : +Về kiến thức : -Ôn tập những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc, phân biệt được một số loại vải. +Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình. +Về thái độ : Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng. II-CHUẨN BỊ : -GV : tranh ảnh về qui trình sản xuất vải, các mẫu vải các loại -HS : vải vụn. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Luyện tập và thực hành, hợp tác trong nhóm nhỏ. IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định: (1ph)6C: 2/ Kiểm tra bài cũ : Trong khi ôn tập 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG HĐ 1: Thảo luận nhóm (15ph) * GV giới thiệu tiết ôn tập, mục tiêu của tiết ôn tập là về kiến thức nắm được các loại vải thường dùng trong may mặc. * 04 tổ thảo luận phân biệt được một số loại vải. * Cho 4 tổ lên, cử mỗi tổ một em lên đốt vải, vò vải để phân biệt vải, gọi HS nhận xét HĐ 2: Ôn tập kiến thức (20ph) * Sau khi thảo luận, nhận biết lại các loại vải GV cho HS trả lời các câu hỏi: +Vải sợi thiên nhiên gồm có vải sợi gì ? +Nêu nguồn gốc, qui trình sản xuất, tính chất vải sợi thiên nhiên ? * HS trả lời * GV bổ sung thêm quy trình sản xuất của vải sợi thiên nhiên +Vải len thích hợp để may trang phục mùa nào ? * HS: Vải len có độ co giãn lớn, giữ nhiệt tốt, thích hợp để may quần áo mùa đông *GV: +Nêu nguồn gốc, qui trình sản xuất, tính chất vải sợi hoá học? +Vải sợi hoá học gồm có vải sợi gì ? +Vải sợi nhân tạo có tính chất như thế nào ? + Vải sợi tổng hợp có tính chất như thế nào ? + Vải sợi pha có tính chất như thế nào ? * HS nhắc lại kiến thức 1/ Các loại vải thường dùng trong may mặc. a/ Vải sợi thiên nhiên - Nguồn gốc - Quy trình sản xuất - Tính chất b/ Vải sợi hoá học : - Nguồn gốc - Quy trình sản xuất - Tính chất c/ Vải sợi pha : - Nguồn gốc - Quy trình sản xuất - Tính chất 4/ Củng cố và luyện tập : (4ph) -GV nhận xét tiết ôn tập. -Tổ nào chưa tích cực thảo luận phê bình, tuyên dương những tổ hoạt động tích cực 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà : (5ph) -Về nhà học thuộc nguồn gốc, tính chất, quy trình sản xuất của các loại vải - Ôn tập kiến thức: + Lựa chọn trang phục + Sử dụng và bảo quản trang phục + Sử dụng trang phục hợp lý và bảo quản trang phục đúng kỹ thuật. V-RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . Ngày soạn:02/11/2009 Ngày giảng: 05/11/2009 Tiết 17 ÔN TẬP (t2) I-MỤC TIÊU : +Về kiến thức : -Ôn tập cách lựa chọn vải may mặc, lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng và lứa tuổi. +Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình. +Về thái độ : Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng. II-CHUẨN BỊ : -GV : tranh ảnh về kí hiệu giặt là -HS : kí hiệu giặt là trên các mác ở quần áo III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Luyện tập và thực hành, hợp tác trong nhóm nhỏ IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định: (1ph)6C: 2/ Kiểm tra bài cũ : Trong khi ôn tập 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG HĐ 1: Ôn tập kiến thức về lựa chọn trang phục (20ph) * GV nêu yêu cầu tiết ôn tập: Lựa chọn trang phục về kỹ năng phân biệt một số loại vải, lựa chọn được trang phục phù hợp với vóc dáng và lứa tuổi. * Cho 4 tổ, mỗi tổ cử một em lên bảng +Tổ 1 : Người cao gầy lựa chọn trang phục như thế nào ? + Tổ 2 : Người thấp bé lựa chọn trang phục như thế nào ? +Tổ 3 : Người béo lùn lựa chọn trang phục như thế nào ? +Tổ 4 : Trẻ từ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo chọn loại vải như thế nào ? +Thanh thiếu niên chọn loại vải như thế nào ? +Người đứng tuổi chọn vải như thế nào ? * HS các tổ thảo luận và lần lượt từng tổ trình bày câu trả lời * GV cho các tổ khác nhận xét, bổ sung 2/ Lựa chọn được trang phục với vóc dáng và lứa tuổi - Chọn vải và kiểu may có hoa văn màu sắc phù hợp với dáng vóc, màu da . - Chọn vải và kiểu may phù hợp với lứa tuổi - Sự đồng bộ của trang phục: chọn vật dụng đi kèm phù hợp về màu sắc hình dáng HĐ 2: Ôn tập cách sử dụng và bảo quản trang phục (15ph) * GV: Sử dụng trang phục cần chú ý đến những vấn đề gì? * HS thảo luận theo nhóm trong 5ph rồi đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét * GV: Bảo quản trang phục gồm những công việc chính nào? * HS trả lời * GV cho HS đọc các kí hiệu giặt là trên các - Sừ dụng trang phục cần chú ý: + Trang phục phù hợp với hoạt động + Trang phục phù hợp với môi trường và công việc + Trang phục phù hợp với màu sắc và hoa văn với vải trơn một cách hợp lí tạo sự phong phú về màu sắc và sự đồng bộ về trang phục mang tính thẩm mỹ cao. + Biết phối hợp giữa quần và áo hợp lí - Bảo quản trang phục: [...]...mỏc qun ỏo * GV cht li kin thc cn ụn tp, ghi nh + Git phi ỳng quy trỡnh, m bo tớnh cht vi v qun ỏo + L ỳng k thut + Ct gi cn thn trỏnh m mc, giỏn cn lm hng qun ỏo 4/ Cng c: (4ph) -GV nhn xột tit ụn tp -T no cha tớch cc tho lun phờ bỡnh, tuyờn dng nhng t hot ng tớch cc 5/ Hng dn hc sinh hc nh : (5ph)... phõn chia cỏc khu vc mt cỏch hp lớ 4/ Cng c: (5ph) - Nh l mt nhu cu thit yu ca con ngi Hin phỏp v phỏp lut ca nh nc CHXHCNVN u ghi nhn "quyn cú nh " ca cụng dõn, bo v quyn li chớnh ỏng ú v khuyn khớch ngi dõn ci thin iu kin - S phõn chia cỏc khu vc trong nh cn tớnh toỏn hp lớ, tựy theo tỡnh hỡnh din tớch nh thc t sao cho phự hp vo tớnh cht cụng vic ca mi gia ỡnh cng nh phong tc tp quỏn a phng, m... II-CHUN B : * GV : mt s tranh nh v nh * HS : tỡm hiu kin thc III- PHNG PHP DY HC : - Vn ỏp, nờu v gii quyt vn IV-TIN TRèNH : 1/ n nh : (1ph) 6C: 2/ Kim tra bi c : khụng kim tra 3/ Ging bi mi : HOT NG CA GV V HS GHI BNG H 1: Vai trũ ca nh (15ph) * GV: Vỡ sao con ngi cn ni , nh ? * HS: tr li theo hiu bit I Vai trũ ca nh i vi i sng con ngi: * GV ch dn HS khai thỏc ý nh trong mi hỡnh nh SGK - Nh l ni trỳ... ỡnh - Ch sinh hot chung, tip khỏch nờn rng rói, thoỏng mỏt, p - Ch th cỳng cn trang trng - Ch ng, ngh thng c b trớ ni riờng bit, yờn tnh *GV b sung, m rng cho cỏc em - Ch n ung thng gn bp hoc kt hp * GV: nh em, cỏc khu vc sinh hot trờn trong bp c b trớ nh th no? Em cú mun thay i nh mt v trớ sinh hot khụng? Hóy - Khu vc bp cn sỏng sa, sch s trỡnh by lớ do - Khu v sinh * HS tr li theo s b trớ ca gia... gin +V k nng : Kim tra k nng ct, khõu + V thỏi : HS cú ý thc lm vic cn thn, cú úc thm m II-CHUN B : * GV : kim tra * HS : 1 mnh vi mm hỡnh ch nht cú kớch thc 20cm x 24cm hoc hai mnh vi 11cm x 18cm; dõy chun nh, kim, ch, kộo, thc, mt mnh bỡa mng cú kớch thc 10cm x 12cm III- PHNG PHP DY HC : Kim tra thc hnh IV-TIN TRèNH : 1/ n nh: 6C: 2/ Kim tra: bi: Em hóy ct khõu bao tay tr s sinh Biu im: - V v... HS bit s cn thit sp xp c trong tng khu vc cho hp lớ, to s thoi mỏi, hi lũng cho cỏc thnh viờn trong gia ỡnh +V k nng : vn dng thc hin sp xp gn gng, ngn np ni ng, gúc hc tp ca mỡnh + V thỏi : cú ý thc vi sp xp c trong gia ỡnh hp lớ II-CHUN B : * GV : tranh nh v nh * HS : tỡm hiu kin thc III- PHNG PHP DY HC : Vn ỏp, nờu v gii quyt vn , hp tỏc trong nhúm nh IV-TIN TRèNH : 1/ n nh : (1ph) 6C: 2/ Kim... : tỡm hiu kin thc III- PHNG PHP DY HC : Vn ỏp, nờu v gii quyt vn , hp tỏc trong nhúm nh IV-TIN TRèNH : 1/ n nh : (1ph) 6C: 2/ Kim tra bi c : (6ph) Cõu hi: (TB) ỏp ỏn, biu im: D kin HS kim tra: Nh cú vi trũ nh th no - Nờu c cỏc vai trũ Chi i vi i sng con ngi? (6) Ti sao phi phõn chia cỏc - Gii thớch c lớ do (4) khu vc trong ni ca gia ỡnh? 3/ Ging bi mi : HOT NG CA GV V HS GHI BNG H 1: Sp xp c trong... loi c v cỏch sp xp chỳng trong tng khu vc rt khỏc nhau, 2 Sp xp c trong tng khu vc: tựy iu kin v ý thớch ca tng gia ỡnh * GV cho HS tho lun v mt s iu kin cn chỳ ý khi sp xp c trong tng khu vc v liờn h cỏch sp xp c nh mỡnh - Mi khu vc cú nhng c cn thit v c sp xp hp lớ, cú tớnh thm m, th hin c cỏ tớnh ca ch nhõn s to nờn s thoi mỏi, thun tin cho mi hot ng hng ngy * HS tho lun v cỏc tỡnh hung b trớ... có trang trí bằng mành, rèm V RT KINH NGHIM: Ngy son: 22/11 /2009 Ngy ging: 26/ 11 /2009 (6C) Tit 25 trang trí nhà ở bằng một số đồ vật I, Mục tiêu: - Kiến thức: + HS biết đợc công dụng của mành, rèm trong trang trí nhà ở + HS vận dụng để lựa chọn đợc một số đồ vật trang trí nhà ở phù... Tranh vẽ phóng to H2.13 SGK - HS: Su tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở III, Phơng pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề IV, Tiến trình tổ chức dạy học: 1, ổn định: (1ph) 6C: 2, Kiểm tra bài cũ: (6ph) - Câu hỏi: BT: 1, Tìm câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: a, Nội dung tranh : A Tuỳ ý thích chủ nhân B Tuỳ diện tích ngôi nhà C Tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh, ảnh gia đình, D . đề, hợp tác trong nhóm nhỏ. IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định : (1ph) 6C: 2/ Kiểm tra bài cũ : (6ph) Câu hỏi: (TB) Nhà ở có vài trò như thế nào đối với đời sống. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan ,thực hành IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định: (1ph)6C: 2/ Kiểm tra bài cũ : (3ph) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS 3/ Giảng

Ngày đăng: 26/09/2013, 11:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG - CN 6
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG (Trang 6)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG - CN 6
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG (Trang 8)
+ Mẫu mô hình cắt bằng bìa hoặc xốp, mặt bằng phòng ở và đồ đạc. - HS:  Đọc trớc bài, bìa, kéo, keo dán.. - CN 6
u mô hình cắt bằng bìa hoặc xốp, mặt bằng phòng ở và đồ đạc. - HS: Đọc trớc bài, bìa, kéo, keo dán (Trang 18)
+ Mẫu mô hình cắt bằng bìa hoặc xốp, mặt bằng phòng ở và đồ đạc. - HS:  Đọc trớc bài, bìa, kéo, keo dán.. - CN 6
u mô hình cắt bằng bìa hoặc xốp, mặt bằng phòng ở và đồ đạc. - HS: Đọc trớc bài, bìa, kéo, keo dán (Trang 20)
? Gơng trangtrí có những hình dạng gì ? Cách treo gơng ntn cho hợp lý - CN 6
ng trangtrí có những hình dạng gì ? Cách treo gơng ntn cho hợp lý (Trang 25)
Hoạt động của GV Ghi bảng - CN 6
o ạt động của GV Ghi bảng (Trang 28)
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - CN 6
o ạt động của GV và HS Ghi bảng (Trang 33)
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - CN 6
o ạt động của GV và HS Ghi bảng (Trang 36)
? Em hiểu thế nào là hài hoà về hình dáng, màu sắc? Cho ví dụ minh hoạ? - CN 6
m hiểu thế nào là hài hoà về hình dáng, màu sắc? Cho ví dụ minh hoạ? (Trang 37)
Hoạt động của GV Ghi bảng - CN 6
o ạt động của GV Ghi bảng (Trang 40)
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - CN 6
o ạt động của GV và HS Ghi bảng (Trang 42)
*GV ghi lờn bảng. - CN 6
ghi lờn bảng (Trang 89)
Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những mún ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc. cổ, - CN 6
h ực đơn là bảng ghi lại tất cả những mún ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc. cổ, (Trang 157)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w