Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
11,95 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN DỰ TIẾT HỌC GV: Võ Huy Quang KIỂM TRA BÀI CŨ a/ Lời nặng tiếng… b/ Tham phú phụ… c/ … nhà … ngõ. d/… nắng, chiều… e/ Bên trọng, bên… nhẹ bần Gần xa Sáng mưa khinh Câu 1. Thế nào là thành ngữ? Ví dụ? Câu 1. Thế nào là thành ngữ? Ví dụ? Câu 2. Hoàn thành các thành ngữ sau: Tiết55:ĐIỆPNGỮ I. Điệpngữ và tác dụng của điệpngữ 1. Ví dụ: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục…cục tác cục ta” Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe xao động nắng trưa Nghe gọi về tuổi thơNghe Nghe Nghe Nghe => nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. (Xuân Quỳnh) vì Vì Vì Vì Vì => Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ ………………………. Điệpngữ Nghe Vì Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. Hồ Chí Minh muôn năm! Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần. (Tố Hữu) Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Tiết 55 ĐIỆPNGỮ I. Điệpngữ và tác dụng của điệpngữ 1. Ví dụ: 2. Bài học: (SGK) II. CÁC DẠNG ĐIỆPNGỮ Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục…cục tác cục ta” Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe xao động nắng trưa Nghe gọi về tuổi thơNghe Nghe Nghe Điệpngữ cách quãng Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều […] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) Điệpngữ nối tiếp Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm (?)) Điệpngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng) [...]... (Thép Mới) Điệpngữ cách quãng Tiết 55 ĐIỆPNGỮ I Điệpngữ và tác dụng của điệpngữ Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệpngữ II Các dạng điệp ngữĐiệpngữ có nhiều dạng: - Điệpngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)...II CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮĐiệpngữ có nhiều dạng: - Điệpngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp - Điệpngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên (Hồ Chí Minh) Điệpngữ cách quãng Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn (Ca dao) Điệpngữ chuyển tiếp …Gậy... quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị em… DẶN DÒ 1/ Chú trọng xác định các dạng điệpngữ 2/ Có ý thức vận dụng điệpngữ vào viết văn nhất là văn biểu cảm 3/ Phân biệt điệpngữ với lỗi lặp từ 4/ Chuẩn bị luyện nói: LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC Chọn đề, làm dàn ý, tập nói BT về nhà: Phát hiện và xác định kiểu điệpngữ trong từng bài ca dao sau: a/ Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống,... đây, anh em tôi phải sắp xa nhau Có thể sẽ xa nhau mãi mãi Lạy trời đây chỉ xa nhau một giấc mơ Một giấc mơ thôi là một giấc mơ Một giấc mơ thôi (Khánh Hoài) xa nhau xa nhau điệpngữ cách quãng một giấc mơ Một giấc mơ điệpngữ chyển tiếp BT 3: Thảo luận Phía sau nhà em có một mảnh vườn Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa Em trồng hoa cúc Em trồng hoa thược dược Em trồng hoa đồng . Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng) II. CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ Điệp ngữ có nhiều dạng: - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp. phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. II. Các dạng điệp ngữ Điệp ngữ có nhiều dạng: - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ chuyển