1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 55 Diep ngu

17 928 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 866,5 KB

Nội dung

Chóc c¸c em häc tËp tèt ®¹t nhiÒu ®iÓm chÝn, m­êi. KIỂM TRA BÀI CŨ a/ Lời nặng tiếng… b/ Tham phú phụ… c/ … nhà … ngõ. d/… nắng, chiều… e/ Bên trọng, bên… g/ Chạy … chạy… BT 1: Hãy điền vào những chỗ còn để trống để hoàn chỉnh từng thành ngữ sau ®©y? nhẹ bần Gần xa Sáng mưa sấp ngửa khinh BT 2: Tìm thành ngữ được Tam nguyên Yên Đổ vận dụng trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”đã học. Đầu trò tiếp khách trầu không có Miếng trầu là đầu câu chuyện Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà Đuổi gà cho qua đám giỗ Ngữ văn - Tiết 55 Điệp ngữ I. I P NG V T C D NG C A I P NG * Ví dụ (SGK) Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ (Xuân Quỳnh) Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ Có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại trong hai khổ thơ trên? Có tác dụng gì? Làm nhấn mạnh cảm giác của tác giả khi nghe tiếng gà nhảy ổ: tiếng gà bình dị, thân thương không chỉ được cảm nhận bằng thính giác mà bằng cả tâm hồn, làm xao động lòng người, làm dịu bớt cái nắng trưa gay gắt, xua tan những mệt mỏi của người chiến sĩ và đánh thức cả những kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên tươi đẹp. Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ: chiến đấu vì Tổ quốc, vì xóm làng, vì người bà yêu kính, vì tiếng gà thân thuộc của tuổi thơ. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu đất nước của người chiến sĩ. Trong bài thơ Tiếng gà trưa Còn có câu thơ nào cũngđược lặp đi lặp lại? tácdụng của nó? =>Câu thơ Tiếng gà trưa được lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ đem lại một hiệu quả NT lớn: Mỗi lần nhắc lại gợi ra một h/a trong kỉ niệm thời tuổi thơ, nó như một sợi dây liên kết các h/a ấy lại vừa như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của n/v trữ tình. Những từ ngữ được lặplại như trên gọi là điệp ngữ. Em hiểu thế nào là phép điệp ngữ? Ngữ văn - Tiết 55 Điệp ngữ I. I P NG V T C D NG C A I P NG - Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Bài tập1.a a/ Mt dõn tc ó gan gúc chng ỏch nụ l ca Phỏp hn tỏm mi nm nay, mt dõn tc ó gan gúc ng v phe ng minh chng phỏt xớt my nm nay, dõn tc ú phi c t do ! Dõn tc ú phi c c lp ! - một dân tộc đã gan góc lặp lại 2 lần: nổi bật phẩm chất kiên cư ờng của dân tộc trong sự nghiệp chiến đấu chống giặc ngoại xâm, chống phát xít. - Dân tộc đó phải được lặp lại 2 lần: khẳng định một cách hùng hồn quyền được hưởng tự do và độc lập của dân tộc ta. - Năm nay lặp 2 lần: nhấn mạnh thời gian được nói đến. *Bài tập 3 ( SGK) Phớa sau nh em cú mt mnh vn. Mnh vn phớa sau nh em, em trng rt nhiu loi hoa. Em trng hoa cỳc. Em trng hoa thc dc. Em trng hoa ng tin. Em trng hoa hng. Em trng c hoa lay-n na. Ngy Ph n quc t, em hỏi hoa sau vn nh em tng m em. Em hỏi hoa tng ch em Việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong ĐV trên có tác dụng biểu cảm hay không? Vì sao? Có nhiều từ ngữ được lặp lại mà không có tác dụng biểu cảm ? Qua ví dụ này, em rút ra được lưu ý gì? Ngữ văn - Tiết 55 Điệp ngữ I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ - Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. * Lưu ý: Cần phân biệt điệp ngữ mang giá trị chân chính là một biện pháp tu từ với sự lặp lại từ ngữ không cần thiết làm câu văn rườm rà, không mang một giá trị nào cả. II. Các dạng điệp ngữ So sánh điệp ngữ ở khổ thơ đầu bài Tiếng gà trưa với điệp ngữ trong hai đoạn thơ sau? Tìm đặc điểm của mỗi dạng? II. CC DNG iP NG a/ Anh ó tỡm em, rt lõu, rt lõu Cụ gỏi Thch Kim Thch Nhn Khn xanh, khn xanh phi y lỏn sm Sỏch giy m tung trng c rng chiu [] Chuyn k t ni nh sõu xa Thng em, thng em, thng em bit my. (Phm Tin Dut) b/ Cựng trụng li m cựng chng thy Thy xanh xanh nhng my ngn dõu Ngn dõu xanh ngt mt mu Lũng chng ý thip ai su hn ai? (on Th im) Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ CCH QUNG NI TIP CHUYN Tiếp (VềNG) C ó mấy dạng điệp ngữ? đó là những dạng nào? Ngữ văn- Tiết 55 Điệp ngữ I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ - Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. * Lưu ý: Cần phân biệt điệp ngữ mang giá trị chân chính là một biện pháp tu từ với sự lặp lại từ ngữ không cần thiết làm câu văn rư ờm rà, không mang một giá trị nào cả. II. Các dạng điệp ngữ - Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) [...]... văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì? ĐN CáCH QUNG Vy m gi õy, anh em tụi phi sp xa nhau.Cú th s xa nhau mói mói Ly tri õy ch l mt gic m Mt gic m thụi (Khỏnh Hoi) ĐN CHUYN TIP Ngữ văn- Tiết 55 Điệp ngữ I Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ - Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại như vậy gọi là phép . sau ®©y? nhẹ bần Gần xa Sáng mưa sấp ngửa khinh BT 2: Tìm thành ngữ được Tam nguyên Yên Đổ vận dụng trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”đã học. Đầu trò tiếp. chuyện Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà Đuổi gà cho qua đám giỗ Ngữ văn - Tiết 55 Điệp ngữ I. I P NG V T C D NG C A I P NG * Ví dụ (SGK) Trên đường

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w