Tr ờngTHCS Bình An Trần Thủy Tiên Năm học 2010- 2011 Ngày soạn : Chơng I - Căn bậc hai. Căn bậc ba Ngày giảng: Tiết 1. Đ 1. Căn bậc hai i. mục tiêu Kiến thức: Hiểu định nghĩa căn bậc hai của một số, biết kí hiệu căn bậc hai số học, phân biệt đợc căn bậc hai và căn bậc hai số học. Kĩ năng: Biết xác định căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số thực không âm. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khả năng làm việc hợp tác. ii. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập. Trò: Ôn tập phần căn thức ở lớp 7. iii. Các hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Kiểm tra GV: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1 GV nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. GV yêu cầu HS làm ?1 SGK HS làm ?1 SGK Một HS lên bảng làm ?1 GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học nh SGK GV yêu cầu HS lấy ba ví dụ về căn bậc hai số học của số dơng HS lấy ba ví dụ GV giới thiệu chú ý ở SGK và cho HS làm ? 2 HS làm ?2 GV: Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phơng. HS làm ?3 Một HS lên bảng trình bày ?3 và giải thích GV nhận xét bài làm của học sinh GV: đa đề bài lên bảng phụ: Tìm những khẳng định sau trong các khẳng 1. Căn bậc hai số học ?1 (SGK) KQ: a) Căn bậc 2 của 9 là 3 và -3 b) Căn bậc hai của 9 4 là 3 2 và 3 2 c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 d) Căn bậc hai của 2 là 2 và 2 * Định nghĩa (SGK) Ví dụ (SGK) Chú ý: x = a ?2 (SGK) KQ: 7;8; 9; 1,1 là căn bậc hai số học của 49; 64; 81; 1,21. ?3 (SGK) KQ: a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 b) Căn bậc hai của 81 là 9 và -9 c) Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 Bài tập: Bài 6/4 (SBT) ax 0x 2 = định sau: a,Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 b,Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 c, 36,0 = 0,6 d,Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và - 0,6 e, 36,0 = 0,6 HS : Trả lời miệng Trong các số sau số nào có căn bậc hai? 3; 5 ; 1,5; 6 ; -4; 0; - 4 1 ; a,Sai b,Sai c,Đúng d,Đúng e,Sai Bài 2: Những số có căn bậc hai là: 3; 5 ; 1,5; 6 ; 0; 4. Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học. 5. H ớng dẫn . Bài tập về nhà: 1, 3, 4, 5 SGK tr 6, 7. Bài 4. Nghiệm của phơng trình x 2 = a là x = a (với a 0 ) Bài 5. Sử dụng định nghĩa căn bậc hai số học và định lý so sánh các căn bậc hai để tìm x. Tr ờngTHCS Bình An Trần Thủy Tiên Năm học 2010- 2011 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 2. Đ 1. Căn bậc hai (tiếp) I. mục tiêu Kiến thức: Hiểu định nghĩa căn bậc hai của một số, biết kí hiệu căn bậc hai số học, phân biệt đợc căn bậc hai và căn bậc hai số học,biết so sánh căn bậc hai số học. Kĩ năng: Biết xác định căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số thực không âm. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khả năng làm việc hợp tác. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập. Trò: Ôn tập phần căn thức ở lớp 7. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 2: GV: Nêu vấn đề Với a 0; b 0 a< b a 2 < b 2 (**) Vậy a 0; b 0 và a< b thì có hay không bất đẳng thức a < b ? HS: Tự học và nghiên cứu ví dụ 2. (sgk_5) GV: Trình bày mẫu ?4 So sánh: a, 4 và 15 ; b, 11 và 3 HS: Có thể đa ra cách giải gọn hơn. GV: Đa ra lời giải ví dụ 3. HS: Thực hiện ?5 Tìm số x không âm biết: a, x >1; b, x < 3 2.So sánh các căn bậc hai số học Định lí (sgk_5) Ví dụ 2: So sánh (sgk_5) ?4 Đáp án a, 4= 16 mà 16>15 . Vậy 4> 15 b, 3= 9 mà (9<11). Vậy 3< 11 Ví dụ 3: Tìm số x không âm biết a, x >2; b, x <1 Giải. a, 2 = 4 nên x >2 hay x > 4 Vì x 0 x > 4 x>4.Vậy x>4 b,1= 1 nên x <1 có nghĩa là x < 1 Vì x 0 nên x < 1 x<1.Vậy 0 x<1 ?5 Đáp án a, vì 1= x nên x >1, ta có x > 1 Với x 0 x >1 x>1 Kết hợp x 0 và x>1 ta có x>1 b, 3= 9 từ x <3 x < 9 x<9 mà x 0 và x<9 nên: 0 x<9. Với hai số a và b không âm, ta có a<b a < b 4.Củng cố HS nhắc lại định nghĩa về căn bậc hai và định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm a? GV chốt lại bài. 5.Hớng dẫn học ở nhà. - Học định nghĩa và phân biệt sự khác nhau giữa căn bậc hai số học và căn bậc hai của một số không âm. - Làm bài tập SGK. - Đọc trớc bài Đ2 Tr ờngTHCS Bình An Trần Thủy Tiên Năm học 2010- 2011 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3. Đ 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức AA 2 = i. mục tiêu Kiến thức: Hiểu khái niệm căn thức bậc hai và điều kiện tồn tại hằng đẳng thức AA 2 = . Kĩ năng: Biết áp dụng hằng đẳng thức đó để rút gọn. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán. ii. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng phụ. iii. Các hoạt động dạy học 1. ổ n định 2. Kiểm tra GV: Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1 GV cho HS giải ?1 HS: Làm ?1 GV:+ giới thiệu 2 x25 là căn thức bậc hai của 25 x 2 , từ đó đa ra khái niệm tổng quát. + Lấy ví dụ về căn thức bậc hai HS:+ Nhắc lại định nghĩa. + Lấy ví dụ về căn thức bậc hai. GV: A xác định khi nào? Nêu ví dụ 1 nh SGK. GV: Yêu cầu HS giải ?2 HS làm ?2 HĐ2 GV cho HS làm ?3 HS làm ?3 1. Căn thức bậc hai ?1 (SGK) Xét tam giác ABC vuông tại C, theo định lí Pitago, ta có: AC 2 = AB 2 + BC 2 222 x25ABx25AB == * Định nghĩa (SGK) Ví dụ 1 (SGK) ?2 Với giá trị nào của x thì x25 xác định. x25 xác định khi 5 2x 0 5,2x 2. Hằng đẳng thức AA 2 = ?3. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 2 x25 5 x B C GV: Cho HS quan sát kết quả và nhận xét quan hệ 2 a và a ? HS: Nhận xét về mối liên hệ giữa 2 a và a . GV giới thiệu định lí và hớng dẫn HS chứng minh Hãy chứng minh định lí trong trờng hợp a 0 ; a<0 HS chứng minh định lí hai trờng hợp trên. GV yêu cầu HS làm ví dụ 2 và ví dụ 3. HS cả lớp giải ví dụ 2, ví dụ 3 theo yêu cầu của GV HĐ3 Củng cố HS: Làm bài 6. * Định lí: Với mọi số a, ta có 2 a = a . Chứng minh (SGK). Ví dụ 2 (SGK) Ví dụ 3 (SGK) 3. Luyện tập. Bài 6. Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa. Giải. a) a 0; b) a 0; c) a 4; d) a 3 7 5. H ớng dẫn học ở nhà. Làm bài tập SGK. Bài 10. HD a) Biến đổi vế trái bằng vế phải. b) Dựa vào kết quả ở câu a. Tr ờngTHCS Bình An Trần Thủy Tiên Năm học 2010- 2011 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4. Đ 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức AA 2 = (Tiếp) i. mục tiêu Kiến thức: Hiểu khái niệm căn thức bậc hai và điều kiện tồn tại hằng đẳng thức AA 2 = . Kĩ năng: Biết áp dụng hằng đẳng thức đó để rút gọn. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán. ii. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng phụ. iii. Các hoạt động dạy học 1. ổ n định 2. Kiểm tra GV: Nêu định nghĩa căn thức bậc hai? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1 GV cho HS đọc chú ý trong SGK. HS đọc nội dung chú ý trong SGK GV cho HS làm ví dụ 4. HS giải ví dụ 4. HĐ2 Củng cố GV chia HS thành nhóm giải các bài tập 8, 9 (SGK) HS từng nhóm làm bài tập. Nhóm 1. 8a,9a. Nhóm 2. 8b,9b. Nhóm 3. 8c,9c. Nhóm 4. 8d,9d. GV yêu cầu các nhóm viết lời giải lên bảng phụ. HS viết lời giải vào bảng phụ. GV: Hớng dẫn HS cả lớp thảo luận cách làm và kết quả của các nhóm. HS các nhóm nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh lời giải GV: Động viên khuyến khích nhóm nào làm nhanh và đúng. * Chú ý: Với A làm một biểu thức ta có: AA 2 = . Ví dụ 4. Rút gọn a) ( ) 2x2x2x 2 == (với x 2 ) b) ( ) 33 2 36 aaaa === (a<0) *. Luyện tập. Bài 8. Rút gọn các biểu thức sau: ( ) 233232)a 2 == b) ( ) 311113113 2 == c) )0a(a2a2a2 2 == d) ( ) a362a32a3 2 == (a <2 ) Bài 9. Tìm x biết: a) 7x7x7x 2 === b) 8x8x8x 2 === c 3x3x6x26x4 2 ==== d 4x4x12x312x9 2 ==== 5. H ớng dẫn học ở nhà. Làm bài tập SGK. . x>1 Kết hợp x 0 và x>1 ta có x>1 b, 3= 9 từ x <3 x < 9 x< ;9 mà x 0 và x< ;9 nên: 0 x< ;9. Với hai số a và b không âm, ta có a<b . thành nhóm giải các bài tập 8, 9 (SGK) HS từng nhóm làm bài tập. Nhóm 1. 8a,9a. Nhóm 2. 8b,9b. Nhóm 3. 8c,9c. Nhóm 4. 8d,9d. GV yêu cầu các nhóm viết lời