Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
629,5 KB
Nội dung
I. ĐỌC VB – TÌM HIỂU CHUNG 1. “Truyện Lục Vân Tiên” a.Hoàn cảnh sáng tác: được sáng tác vào khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, khi tác giả đã bò mù, về dạy học và chữa bệnh cho dân ở Gia Đònh. b. Nội dung: Truyện đề cao tinh thần nhân nghóa, thể hiện khát vọng lí tưởng của tác giả và của nhân dân đương thời về một xã hội tốt đẹp. c. Thể loại: Truyện thơ Nôm, lục bát Bỡa truyeọn Luùc Vaõn Tieõn I. ĐỌC VB – TÌM HIỂU CHUNG 1. “Truyện Lục Vân Tiên” 2. Ví trí đoạn trích: (Xem tiểu dẫn) - Trích từ câu 473 đến 504 của truyện, kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán và 4 chàng Nho Sinh (Vân Tiên, Tử Trực, Trònh Hâm, Bùi Kiệm) khi họ cùng uống rượu, làm thơ trong quán của ông trước lúc vào trường thi. - Đại ý: Đoạn trích thể hiện rõ thái độ ghétthương của ông Quán, đây cũng là quan điểm, là thái độ tình cảm của nhân dân đối với những vua chúa bạo ngược vô đạo, đối với những người hiền tài. II. TÌM HIỂU VB 1. Lẽ ghét: - Kiệt, Trụ – mê dâm U, Lệ – đa đoan vua chúa say đắm tửu sắc, bóc lột tàn bạo - Ngũ bá – phân vân Thúc quý – phân băng Chính sự suy tàn, chiến tranh liên miên Dân điêu đứng - Ghét chuyện tầm phào, không có ý nghóa gì II. TÌM HIỂU VB 1. Lẽ ghét: Để dân đến nỗi… Khiến dân luống chòu… …Làm dân nhọc nhằn …Lằng nhằng rối dân Chỉ có dân gánh chòu mọi đau khổ Nguyễn Đình Chiểu đứng về phía nhân dân, xuất phát từ quyền lợi của nhân dân để phẩm bình lòch sử cơ sở của tình cảm, cảm xúc trong bài. Ghét: Chuyện tầm phào Đời Trụ, Kiệt Đời U, Lệ Điển tích/dễ hiểu Chung: Chính sự Vua chúa * Điệp từ (8 lần) Tình cảm mãnh liệt Câu số 8 Đay nghiến, căm hờn * Dân Cơ sở của lẽghét Lập trường đạo đức nhân dân 2. Lẽ thương: Thánh nhân Nhan Tử, Đổng Tử Gia Cát Nguyên Lượng Hàn Dũ Liêm, Lạc đều là những ng i có tài, có đức, ườ có chí hướng giúp đời, giúp dân nhưng không đạt sở nguyện (đồng cảnh ngộ với Nguyễn Đình Chiểu) Niềm cảm thông sâu sắc tận đáy lòng. II. TÌM HIỂU VB Khoång Töû