Lẽ ghét thương

12 755 4
Lẽ ghét thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thùc hµnh thiÕt kÕ gi¸o ¸n 11 LÏ ghÐt th­¬ng (trÝch truyÖn “Lôc V©n Tiªn”) NguyÔn §×nh ChiÓu A. Mục tiêu cần đạt - Về tri thức: + Giúp học sinh nhận thức được tình cảm yêu ghét, phân minh mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu. + Đặc trưng cơ bản của bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu: Cảm xúc trữ tình - đạo đức nồng đậm, sâu sắc; vẻ đẹp bình dị chân chất của ngôn từ. - Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích cảm thụ một bài (đoạn) thơ trữ tình - đạo đức. - Về thái độ: Biết rút ra bài học đạo đức về tình cảm yêu ghét chính đáng. B. Phương tiện dạy học - Đồ dùng dạy học: máy chiếu, máy tính, SGK, SGV - Tư liệu: Một số hình ảnh và bài viết về Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Lục Văn Tiên C. Cách thức tiến hành - Hướng dẫn học sinh nhập vai Vân Tiên và ông quán đọc bài một lần (đọc giọng Nam Bộ càng tốt). - Sử dụng máy chiếu minh hoạ hình ảnh ở phần giới thiệu tác giả (chân dung và đền thờ tưởng niệm) và phần củng cố bài học (vài hình ảnh về bộ phim Lục Vân Tiên của đạo diễn Phú Hải). - Hướng dẫn học sinh phân tích đoạn trích + phân nhóm, thảo luận ở phần nhận xét kết luận (hoặc viết lời bình ngắn) D. Tiến trình giờ dạy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh bãi cát và hành trình đi trên bãi cát ở bài thơ Sa hành đoản ca của Cao Bá Quát? Thái độ của nhà thơ? - Kể tên một vài tác phẩm và đoạn trích đã học của Nguyễn Đình Chiểu ở chương trình THCS? 3. Bài mới: D. Tiến trình giờ dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới I. Tìm hiểu tác giả - tác phẩm 1. Tác giả Nguyễn Đình Chiểu (1822 1888) 2. Tác phẩm Lục Vân Tiên - Xuất xứ - Nội dung đoạn trích 3. Đọc chú thích D. Tiến trình giờ dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới I. Tìm hiểu tác giả - tác phẩm II. Phân tích văn bản 1. Kết cấu, bố cục - Theo lối đối đáp - 3 phần (6 câu đầu, 24 câu tiếp theo, 2 câu còn lại) 2. Phân tích 2. Ph©n tÝch: LÏ ghÐt vµ th­¬ng ë «ng qu¸n *) GhÐt *) Th­¬ng Tæng hîp Ghét: Chuyện tầm phào Đời Trụ, Kiệt Đời U, Lệ Điển tích/dễ hiểu Chung: Chính sự Vua chúa * Điệp từ (8 lần) Tình cảm mãnh liệt Câu số 8 Đay nghiến, căm hờn * Dân (các câu bát) Cơ sở của lẽ ghét Lập trường đạo đức nhân dân Thương: Đức thành nhân Thầy Nhan Tử Ông Gia Cát Nhân vật sử sách Chung: - tài đức, chí hướng - lận đận Nét giống Đồ Chiểu * Điệp từ (8 lần) Khẳng định tình yêu thương sâu sắc . Cảm xúc tiếc thương, xót xa cảm thông . Vì cuộc sống bình yên của dân Cơ sở [...]... tình yêu thương sâu sắc Cảm xúc tiếc thương, xót xa cảm thông Vì cuộc sống bình yên của dân Tiểu đối trong câu Từ Thương - Ghét Ghét, thương phân minh, trong sáng Bản sắc Nam Bộ Ghét, thương thống nhất Vì chưng hay ghét cũng là hay thương Tuyên ngôn Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương Đúc rút chân lý Đỉnh cao tư tưởng, tình cảm Nguyễn Đình Chiểu * Giọng điệu trữ tình - đạo đức phong cách nghệ... Ghét: Điển tích/dễ hiểu Đời Trụ, Kiệt Đời U, Lệ Chung: Chính sự Vua chúa * Điệp từ (8 lần) Tình cảm mãnh liệt Câu số 8 nghiến, căm hờn Đay * Dân (các câu bát) Cơ sở lẽ ghét Đạo đức nhân dân * Nghệ thuật đối: Đức thành nhân Thầy Nhan Tử 2 Thương: Ông Gia Cát Nhân vật sử sách Chung: - tài đức, - chí hướng - lận đận giống Đồ Chiểu * Điệp từ (8 lần) Khẳng định tình yêu thương sâu sắc Cảm xúc tiếc thương, ... I Tìm hiểu tác giả - tác phẩm II Phân tích văn bản III Tổng kết 1.Nội dung 2.Nghệ thuật 3.Ghi nhớ IV Luyện tập 1.Bài tập nhận biết (tư liệu bồi dưỡng thay sách Tr 158) 2.Viết đoạn văn nhận xét về lẽ ghét thương ở nhân vật ông quán (10 dòng) (Đặc điểm? Đại diện cho ai? Phát ngôn cho quan điểm đạo đức của ai? đư ợc thể hiện bằng nghệ thuật thế nào? Bài học?) . Ghét Ghét, thương phân minh, trong sáng Ghét, thương thống nhất Vì chưng hay ghét cũng là hay thương Tuyên ngôn . Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương. thương sâu sắc . Cảm xúc tiếc thương, xót xa cảm thông . Vì cuộc sống bình yên của dân Cơ sở * Nghệ thuật đối: Tiểu đối trong câu Từ Thương - Ghét Ghét,

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan