1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mau bao cao thuc hanh

2 3,6K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q~I 2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ Họ & tên : Lê Văn Toàn  Lớp : 9A 1) Trả lời câu hỏi a)Nhiệt lượng tỏa ra ơ dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào và sự phụ thuộc đó được biểu thò bằng hệ thức nào ? Nhiệt lượng tỏa ra ơ dây dân khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào cường độ dòng điện, điện trở của dây dân và thời gian dòng điện chạy qua. Sự phụ thuộc này được biểu thò băng hệ thức Q = I 2 Rt . b) Nhiệt lượng Qđược dùng để đun nóng nước có khối lượng m và làm nóng cốc đựng nước có khối lượng m 1 , khi đó nhiệt độ của nước và của cốc tăng từ t 0 1 tới t 0 2 . Nhiệt dung riêng của nước là c 1 và nhiệt dung riêng của chất làm cốc là c 2 . Hệ thức nào biểu thò mối quan hệ giữa Q và các đại lượng m 1 , m 2 , c 1 , c 2 , t 0 1 , t 0 2 ? Đó là hệ thức Q=(c 1 m 1 + c 2 m 2 ) (t 0 2 – t 0 1 ) c)Nếu toàn bộ nhiệt lượng tỏa ra bởi dây dẫn điện trở R có cường độ dòng điện I chạy qua trong thời gian t được dùng để đun nóng nước và cốc trên đây thì độ tăng nhiệt độ ∆t 0 = t 0 2 – t 0 1 liên hệ với cường độ dòng điện I bởi hệ thức nào ? Khi đó độ tăng nhiết độ liên hệ với cường độ dòng điện I băng hệ thức : ∆t 0 = t 0 2 – t 0 1 =…………………… I 2 . 2) Độ tăng nhiệt độ ∆t 0 khi đun nước trong 7 phút với dòng điện có cường độ khác nhau chạy qua dây đốt. Bảng 1 Kết quả đo Lần đo Cường độ dòng điện I (A) Nhiệt độ ban đầu t 0 1 Nhiệt độ cuối t 0 1 Độ tăng nhiệt độ ∆t =t 0 2 – t 0 1 1 I 1 = 0,6 ∆t 0 1 = 2 I 2 = 1,2 ∆t 0 3 = 3 I 3 = 1,8 ∆t 0 3 = a) Tính tỉ số ___ và so sánh với tỉ số __ b) Tính tỉ số ___ và so sánh với tỉ số __ 3)Kết luận Từ các kết quả đo trên, hãy phát biểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra trên dây dẫn với cường độ dòng điện I chạy qua nó -----------------------

Ngày đăng: 26/09/2013, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w