bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. DDH Y Dược TP HCM 1 nêu được tác nhân gây bỏng mắt 2 trình bày được cách phân loại mức độ bỏng mắt 3 xử trí ban đầu bỏng mắt 4 hướng dẫn để phòng bỏng mắt
BỎNG MẮT Th.S Nguyễn Phú Thiện – B ộ Môn Mắt ĐHYD TP.HCM I PHẦN HÀNH CHÍNH Đối tượng giảng dạy: Sinh viên luân khoa (RHM, Y5, Chuyên tu) Thời gian: tiết Đòa điểm giảng: Giảng đường Khoa Y – ĐHYD TP.HCM II MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : Nêu tác nhân gây bỏng mắt Trình bày cách phân loại mức độ bỏng mắt Xử trí ban đầu bỏng mắt Hướng dẫn đề phòng bỏng mắt III NỘI DUNG BÀI GIẢNG I/ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC: Bỏng mắt nguyên nhân gây mù lòa gây biến dạng thẩm mỹ gương mặt - Các nước phát triển, bỏng mắt ngày giảm nhờ có nhiều phưởng tiện để bảo vệ vào bảo hộ người sinh hoạt lao động - Các nước phát triển, tỉ lệ bỏng mắt cao thiếu phương tiện bảo vệ bảo hộ sinh hoạt lao động - Những yếu tố nguy cơ: Người lao động không trang bò bảo hộ lao động tốt Người dân chưa ý thức sinh hoạt hàng ngày lao động sản xuất II/ NGUYÊN NHÂN VÀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ TỔN THƯƠNG: Bỏng mắt cấp cứu đặc biệt nhãn khoa, nhiều trường hợp dù điều trò tích cực khẩn trương không ngăn chặn mù lòa 1) Nguyên nhân: - Do hóa chất: Acide, Baze - Do vôi - Do nhiệt, điện, v.v… 2) Đặc điểm bệnh lý tổn thương: - Do hóa chất : Bỏng hóa chất gây tổn thương nhiều tùy thuộc vào : + Nồng độ hóa chất + Thời gian tiếp xúc với hóa chất + Độ pH BỘ MÔN MẮT ĐẠI HỌC Y DƯC TP.HCM - Do vôi: Tổn thương âm ỉ, kéo dài, khó tiên lượng trước Do nhiệt: thường gây bỏng nhẹ nhờ phản xạ mi mắt III/ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA BỎNG VÀ CÁCH XỬ TRÍ: 1/ Bỏng hóa chất: a) Bỏng Acide : Chất Acide tác động làm kết tủa protein mô tiếp xúc, tạo nên hàng rào che chở chủ mô cấu trúc nội nhãn, nên giới hạn tổn thương tiếp diễn Đặc tính bỏng Acide : - Bỏng phá hủy nhanh hạn chế chiều sâu - Không có xu hướng lan rộng - Tổn thương bỏng Acide tiên lượng sớm b) Bỏng chất kiềm (Baze) : Chất kiềm thấm vào mô nhanh, tạo nên phản ứng xà phòng hóa tế bào, làm hư biến chất tạo keo, giúp cho chất kiềm thấm sâu Đặc tính bỏng chất kiềm : - Bỏng phá hủy chậm tiến triển nặng - Có xu hướng lan rộng chiều rộng lẫn chiều sâu - Không tiên đoán tổn thương c) Xử trí bỏng hóa chất (Gồm Acide Baze) : Điều trò sơ cứu : - Rửa thật nhiều nước, nước có sẵn trường Sau chuyển đến sở y tế - Tại phòng cấp cứu nên dùng dung dòch muối đẳng trương Lactat Ringer để rửa nhãn cầu kết mạc, đặc biệt đồ kết mạc Nên cắm chai dòch truyền dùng dây truyền dòch để rửa Có điều kiện dùng “giấy q” để kiểm tra độ pH đến pH khoảng 7,3 – 7,7 ngưng rửa Tra mở kháng sinh băng che mắt lại Điều trò trì : - Tuỳ thuộc hình thái tổn thương - Điều trò phục hồi chức : sau 18 – 24 tháng Là nhằm mục đích tạo hình lại tổn thương để phục hồi chức mắt 2) Bỏng vôi : Vôi chất kiềm, tác dụng chậm kéo dài, gây nhiều hậu nặng nề phức tạp, khó tiên liệu trước cách xử trí khác với loại bỏng khác : - Đầu tiên phải lấy hết vôi cục - Sau rửa mắt, nhằm tránh phản ứng tạo nhiệt làm tổn thương nặng Dùng Glucoza 5% rửa mắt tốt để biến vôi thành Saccharate de chaux trung tính 3) Bỏng nhiệt : Nói chung bỏng nhẹ, nhờ phản xạ mi mắt Thông thường cháy lông mi, tổn thương lớp nông giác mạc BỘ MÔN MẮT ĐẠI HỌC Y DƯC TP.HCM Xử trí : Lấy dò vật Rửa mắt dung dòch muối đẳng trương Tra mỡ kháng sinh để tránh dính mi mắt IV/ ĐÁNH GIÁ BỎNG MẮT VÀ TIÊN LƯNG: CẤP ĐỘ Nhẹ Trung bình TỔN THƯƠNG - GM: Khuyết biểu mô, mờ nhẹ chủ mô trước - KM: Không có dấu hiệu khiếm dưởng - GM: Đục trung bình - KM: Có hay khiếm dưởng - GM: Đục mờ, không nhìn rõ mống mắt - KM: Khiếm dưởng < 1/3 chu vi rìa TIÊN LƯNG Không có hay có sẹo giác mạc mỏng, Thò lực giảm 1-2 hàng Nặng - GM: Trắng, không nhìn rõ đồng tử - KM: Khiếm dưởng từ 1/3 đến 2/3 chu vi rìa Sẹo GM trung bình, tân mạch vùng rìa Thò lực giảm 2-7 hàng Thời gian liền sẹo GM kéo dài, GM bò sẹo tân mạch Thò lực 2/3 chu vi rìa Thò lực ĐNT Rất lâu lành Chủ mô GM dễ bò hoại tử: Loét tổn GM Teo nhãn +/- loét thủng giác mạc Trung bình nặng Phân loại theo GS.TS LÊ MINH THÔNG V CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỎNG MẮT : Ở nước ta, tỷ lệ mù lòa bỏng mắt chiếm tỷ lệ cao Chủ yếu tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt Để đề phòng bỏng mắt xảy : Người lao động : phải mang kính bảo hộ làm việc, sử dụng phương tiện bảo vệ an toàn lao động Tuyên truyền giáo dục sức khỏe nhân dân, học đường, giúp người biết bảo vệ chăm sóc đôi mắt Khi xảy bỏng mắ t, người bệnh phải biết sơ cứu ban đầu, sau nên đến sở y tế gần để xử lý kòp thời Huấn luyện tất nhân viên y tế biết sơ cấp cứu mắt mở rộng mạng lưới chăm sóc mắt ban đầu Đào tạo cán y tế chuyên khoa mắt phục vụ đến tuyến y tế sở VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình nhãn khoa 1997 – Đại học Y Dược TP.HCM - Thực hành nhãn khoa tập 1, 1999 – Đại học Y Hà Nội BỘ MÔN MẮT ĐẠI HỌC Y DƯC TP.HCM