1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 25 hh9

15 123 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 522,5 KB

Nội dung

ThÇy gi¸o: ThÈm Hång Linh Tr­êng: THCS ThÞ trÊn th­êng TÝn– Kiểm tra bài cũ: 2/ Hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng a và b trong mặt phẳng? Hai đường thẳng song song a b Không có điểm chung Hai đường thẳng cắt nhau a b Có một điểm chung Hai đường thẳng trùng nhau Có vô số điểm chung b a 1/ Nêu các định lí về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn? C¸c vÞ trÝ cña mÆt trêi so víi ®­êng ch©n trêi . Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Tiết 25 Xét đường tròn (O; R) và đường thẳng a. OH a, khi đó OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. 1/ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn 2 điểm chung? ?1 a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: B A O R a A B O R H a Khi a (O; R) = {A; B} Đường thẳng a còn gọi là cát tuyến của đường tròn (O) 22 OHR Khi đó: OH < R và AH = HB = H Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Tiết 25 ?2 Hãy chứng minh khẳng định trên? Kẻ OH AB. * Trường hợp: a đi qua O. 22 OHR OH < OA và AH = (ĐL Pitago) Mặt khác: AH = HB (Đường kính vuông góc với dây cung ) 22 OHR Vậy: OH < R và AH = HB = B A O R H a A B O RH a A B a O - Nếu khoảng cách OH tăng lên thì khoảng cách giữa 2 điểm A và B tăng hay giảm ? ? * Trường hợp: a không đi qua O. - Khi 2 điểm A và B trùng nhau thì đường thẳng a và đường tròn (O) có mấy điểm chung? Xét OHA có OHA = 90 0 (gt) Khoảng cách từ tâm đến đường thẳng a bằng 0 Nên OH = 0 < R Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Tiết 25 Vậy H C . Chứng tỏ OC a và OH = R b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: CH a O Thật vậy: Giả sử H không trùng với C. Lấy D a CH = HD. Khi đó C không trùng với D Vì OH là trung trực của CD nên OC = OD Mà OC = R nên OD = R. a (O; R) = {C; D} (Mâu thuẫn với giả thiết) Khi a (O; R) = {C} Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến của đường tròn (O). Điểm C là tiếp điểm. Khi đó: H C ; OC a và OH = R a O C H D Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Tiết 25 c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau: H a O Định lý: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. Khi a (O; R) = Ta chứng minh được: OH > R 2/ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn OH = d, Ta có: Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thì d < R (1) Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau thì d = R (2) Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau thì d > R (3) Nếu d = R thì đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau (2 ) Đảo lại: Ta chứng minh được: Nếu d < R thì đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau (1 ) Nếu d > R thì đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau (3 ) (1) và (1 ): Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau d < R Vậy: (2) và (2 ): Đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau d = R (3) và (3 ): Đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau d > R Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Tiết 25 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R a) Cắt nhau b) Tiếp xúc nhau c) Không giao nhau 2 d < R 1 d = R 0 d > R d: là khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng. R: là bán kính của đường tròn Ta có bẳng tóm tắt: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Tiết 25 a O d R O R a d a O d R ?3 b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC. Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm. a) Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O)? Vì sao? Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Tiết 25 B C O 5 a H 3 Kẻ OH BC. Xét OHC có OHC = 90 0 (gt) 416925OHOC 22 === HC = (ĐL Pitago) Mặt khác: BH = HC (Đường kính vuông góc với dây cung ) Vậy: BC = 8cm Hướng dẫn giải [...].. .Tiết 25 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 1/ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau: 2/ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn 3/Bài tập: Tiết 25 Vị trí tương đối của đường . trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Tiết 25 B C O 5 a H 3 Kẻ OH BC. Xét OHC có OHC = 90 0 (gt) 416925OHOC 22 === HC = (ĐL Pitago) Mặt khác: BH. OH < R và AH = HB = H Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Tiết 25 ?2 Hãy chứng minh khẳng định trên? Kẻ OH AB. * Trường hợp: a đi qua O.

Ngày đăng: 26/09/2013, 07:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w