Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. Trình bày được các tổn thương cơ bản của mắt hột. Nêu được các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh mắt hột. Điều trị được bệnh mắt hột. Hướng dẫn được cách phòng chống bệnh mắt hột trong cộng đồng
BỆNH MẮT HỘT Th.S Nguyễn Công Kiệt – Bộ Môn Mắt ĐHYD TP.HCM I Phần hành Đối tượng giảng dạy: Thời gian: Đòa điểm giảng: Sinh viên luân khoa (RHM, Y5, Chuyên tu) tiết Giảng đường Khoa Y – ĐHYD TP.HCM II Mục tiêu giảng - Trình bày tổn thương mắt hột - Nêu tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh mắt hột - Điều trò bệnh mắt hột - Hướng dẫn cách phòng chống bệnh mắt hột cộng đồng III Nội dung LÝ THUYẾT 1.1 Đònh nghóa bệnh mắt hột Đònh nghóa bệnh mắt hột Tổ Chức Y Tế Thế Giới chuyên đề hướng dẫn phòng chống bệnh mắt hột (Dowson – Tarzzio – Collier) năm 1981: Mắt hộ viêm kết giác mạc lây lan mãn tính Tác nhân gây bệnh vi khuẩn Clamydia Trachomatis nhóm A, B, Ba C Trong giai đoạn lây bệnh, viêm nhiễm, bệnh thể đặc trưng hột kèm theo thẩm lậu lan toả phì đại gai nhú kết mạc màng máu kết mạc Bệnh mắt hột tiến triển đến khỏi tự nhiên, đến tinh trạng sẹo hoá kết mạc, gây nên biến chứng quặm lông xiêu 1.2 Đặc điểm dòch tể bệnh mắt hột Theo thống kê gần nhất, người ta ước lượng giới có 500 triệu người mắc bệnh, chủ yếu nước phát triển, Châu phi Đông Nam , đặc biệt vùng nhiệt đới sát nhiệt đới Tổ chức y tế giơi ước lượng có triệu người bò mù biến chứng bệnh mắt hột Nếu kể người bò giảm thò lực, nhiều ảnh hưởng đến lao động sản xuất số cao Ở Việt Nam trước năm 1945 50% mắt hột hoạt tính Từ năm 1947-1951 miền Bắc 60%, miền Trung 50% miền Nam 30% Sau thời gian dài với việc xây dựng kế hoạch phòng chống mắt hột, đến năm 1977 tỷ lệ hoạt tính khoảng 17% BỘ MÔN MẮT ĐẠI HỌC Y DƯC TP.HCM Tuổi mắc bệnh: bắt kỳ lứa tuổi , trẻ em tháng tuổi bò bệnh mắc hột Qui luật dòch tể học cho thấy nơi mắt hột hoạt tính cao nơi có tuổi mắc bệnh mắt hột thấp Nguồn lây bệnh: o Trực tiếp: Mắt – mắt gặp tron gia đình nhà trẻ o Gián tiếp: ruồi đậu vào mắt người bệnh, sau đậu vào mắt người lành 1.3 Tổn thương ứng với giai đoạn 1.3.1 Mắt hột giai đoạn I Thường xuất âm thầm, dấu hiệu chủ quan, phát khám sức khoẻ hàng loạt Kết mạc sụn mi thẩm lậu nhẹ, che lấp phần mạch máu Các hột nhỏ màu trắng vàng kích thước đầu kim xuất khắp kết mạc sụn mi gọi tiền hột Bờ sụn mi kết mạc đồ có số hột suốt vài đám hột nhỏ Rất trường hợp có hột kết mạc sụn mi 1.3.2 Mắt hột giai đoạn II Triệu chứng chủ quan thường chưa có rầm rộ Sáng thức dậy có tiết tố đọng lại mắt Triệu chứng khách quan tập trung kết mạc sụn mi Kết mạc xù xì, mạch máu bò che lấp hoàn toàn thẩm lậu Gai nhú mọc đầy, tập trung nhiều hai góc mi Nhiều hột to, chín mộng, dễ vỡ ta ấm tăm bông, tiết chất nhầy đặc hiệu Thấy đầy đủ tuổi mắt hột: tiền hột, hột to, hột hoại tử, có sẹo kết mạc đặc hiệu Có thể thấy màng máu mỏng 1.3.3 Mắt hột giai đoạn III Giai đoạn kéo dài Đặc điểm có xen kẻ dấu hiệu hoạt tính (nhú gai, thẩm lậu, hột) dấu hiệu ổn đònh (sẹo) Một đặc điểm giai đoạn xuất biến chứng cụp mi, lông xiêu 1.3.4 Mắt hột giai đoạn IV Mắt hột lành sẹo kết mạc hết yếu tố hoạt tính, có sẹo mức độ khác Từ giai đoạn III trở đi, khám ta thấy có màng máu giác mạc Màng máu sse4 thấy rõ khám kính sinh hiển vi, thấy lỗ lõm giác mạc gọi lõm hột Herbert 1.4 Chẩn đoán BỘ MÔN MẮT ĐẠI HỌC Y DƯC TP.HCM 1.4.1 Chẩn đoán mắt hột dựa vào số dấu hiệu đặc trưng sau - Hột kẹp vỡ giai đoạn chín - Hột chiếm ưu kết mạc sụn mi bờ sụn mi trên, ngya từ giai đoạn đầu - Màng máu với thẩm lậu, hột, tân mạch điển hình, nhiều phát giai đoạn khởi đầu bệnh - Không có hạch trước tai, trừ trường hợp bội nhiễm - giai đoạn Tr II IV có tổ chức sẹo - Sụn mi dày, uốn cong, dẫn đến cụp mi, lông xiêu 1.4.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán mắt hột WHO năm 1987: Muốn chẩn đoán bệnh mắt hột lâm sàng, khám hàng loạt tứng bệnh nhân, phải có điều kiện sau - Hột kết mạc sụn mi - Hột di chứng hột (lõm hột) vùng rìa giác mạc - Màng máu chủ yếu cực - Sẹo đặc trưng kết mạc 1.4.3 Cận lâm sàng - Phát thể vùi lam kính o Bằng chất nhuộm giêm sa, phát thể vùi (CPH) nguyên sinh chất tế bào biểu mô kết mạc - Phân lập nuôi cấy tác nhân gây bệnh o Phân lập túi lòng đỏ trứng gà bào thai o Phân lập tác nhân môi trướng nuôi cấy tế bào hột lớp: tế bào Maccoy tế bào Hela - Phương pháp huyết học o Kết hợp bổ thể o Vi miễn dòch huỳnh quang o Đònh tuýp huyết tác nhân mắt hột clamydia 1.4.4 Phân loại theo WHO - Tr I: Mắt hột sơ phát o Có hột chưa chín (tiền hột) sụn mi o Thường thấy có tổn thương sớm giác mạc - Tr II: Mắt hột toàn phát o Có hột chín mềm o Có phì đại gai nhú o Có màng máu xuất phát từ cực giác mạc (thường có hột vùng rìa lõn hột) - Tr III: Tiền sẹo o Xuất sẹo với mức độ khác nhau, sau hột bò hoại tử vỡ o Dấu hiệu hoạt tính lại toàn hay phần - Tr IV: Sẹo BỘ MÔN MẮT ĐẠI HỌC Y DƯC TP.HCM o Hột thẩm lậu thay sẹo o Hết dấu hiệu hoạt tính 1.5 Biến chứng bệnh mắt hột 1.5.1 Biến chứng lệ - Viêm tuyến lệ - Hẹp tắt ống dẫn lệ - Viêm túi lệ - Khô mắt 1.5.2 Biến chứng kết mạc - Hẹp đồ kết mạc - Dính mi cầu 1.5.3 Biến chứng mi mắt - Lông xiêu - Quặm - Hẹp khe mi - Màng máu biến chứng giác mạc 1.5.4 Biến chứng giác mạc - Màng máu giác mạc - Loét giác mạc - Sẹo giác mạc gây mờ mắt, loạn thò 1.6 Điều trò Trong điều trò mắt hột cần có số nguyên tắc chung sau Cần phải điều trò viêm phối hợp trước Điều trò mắt hột phải toàn diện, triệt để lâu dài 1.6.1 Điều trò nội khoa: Clamydia nhạy cảm với số kháng sinh sau: tetracyline, erythromycine, rifamycine sulfamide Phát đồ điều trò - Tra mỡ tetracyline 1% liên tục ngày lần 3-6 tháng cho phát đồ điều trò liên tục - Tra mỡ tetracyline 1% lần 10 ngày đầu tháng tháng cho phát đồ điều trò ngắt quảng - Có thể nhỏ kèm thuốc nhỏ thuộc sulfamide ngày 1-2 lần - Thuốc uống sulfamide nên sử dụng cho số trướng hợp mắt hột hoạt tính mạnh với liều sau 1gram x lần / ngày x 10 ngày, nghỉ ngày uống thành đợt 1.6.2 Điều trò ngoại khoa: chủ yếu giải biến chứng mắt hột Đốt lông xiêu Mổ quặm BỘ MÔN MẮT ĐẠI HỌC Y DƯC TP.HCM Ghép giác mạc 1.7 Phòng bệnh 1.7.1 Vệ sinh cá nhân: giữ vệ sinh mặt đôi mắt, rửa mặt nước sạch, không dùng chung khăn với người mắc bệnh, không để tay bẩn chạm vào mắt, tránh để ruồi nhặng chạm vào mắt 1.7.2 Vệ sinh môi trường: môi trường nước sạch, tiêu diệt ruồi nhặng, vệ sinh nhà cửa TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình nhãn khoa, Bộ môn Mắt trường ĐHYD TP Hồ Chí Minh Nhãn khoa tập – Viện Mắt Bệnh mắt hột – GS Nguyễn Như Hoà Giáo trình giảng Mắt, Tai mũi họng, Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Hà Nội Nhãn khoa lâm sàng BỘ MÔN MẮT ĐẠI HỌC Y DƯC TP.HCM ... Tiêu chuẩn chẩn đoán mắt hột WHO năm 1987: Muốn chẩn đoán bệnh mắt hột lâm sàng, khám hàng loạt tứng bệnh nhân, phải có điều kiện sau - Hột kết mạc sụn mi - Hột di chứng hột (lõm hột) vùng rìa... lỗ lõm giác mạc gọi lõm hột Herbert 1.4 Chẩn đoán BỘ MÔN MẮT ĐẠI HỌC Y DƯC TP.HCM 1.4.1 Chẩn đoán mắt hột dựa vào số dấu hiệu đặc trưng sau - Hột kẹp vỡ giai đoạn chín - Hột chiếm ưu kết mạc sụn... mắc bệnh: bắt kỳ lứa tuổi , trẻ em tháng tuổi bò bệnh mắc hột Qui luật dòch tể học cho thấy nơi mắt hột hoạt tính cao nơi có tuổi mắc bệnh mắt hột thấp Nguồn lây bệnh: o Trực tiếp: Mắt – mắt