Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. 1. Trình bày đường lây nhiễm, tiến triển và sinh bệnh học miễn dịch của nhiễm HIV 2. Trình bày hệ thống phân loại lâm sàng nhiễm HIV và bệnh liên quan đến HIV theo WHO 3. Trình bày tiêu chuẩn xác định nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS về dịch tễ học 4. Nêu các xét nghiệm và các bước giúp chẩn đoán xác định nhiễm HIV 5. Trình bày sinh bệnh học của bệnh lao và nhiễm HIVAIDS 6. Trình bày các bước chẩn đoán và điều trị lao trên bệnh nhân nhiễm HIV
BỆNH LAO VÀ HIV/AIDS ThS.BS Ngô Thanh Bình MỤC TIÊU Trình bày đường lây nhiễm, tiến triển sinh bệnh học miễn dòch nhiễm HIV Trình bày hệ thống phân loại lâm sàng nhiễm HIV bệnh liên quan đến HIV theo WHO Trình bày tiêu chuẩn xác đònh nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS dòch tễ học MỤC TIÊU Nêu xét nghiệm bước giúp chẩn đoán xác đònh nhiễm HIV Trình bày sinh bệnh học bệnh lao nhiễm HIV/AIDS Trình bày bước chẩn đoán điều trò lao bệnh nhân nhiễm HIV DỊCH TỄ HỌC + Theo WHO: 1/3 dân số bò nhiễm M.Tuberculosis: - triệu mắc bệnh lao - triệu tử vong năm + 1981: mô tả biểu AIDS + 1983: phát HIV + 2002: 42 triệu nhiễm HIV/AIDS - 68% vùng hạ Sahara Châu phi, - 6% vùng Nam Á Đông nam Á + 2000: 11,5 triệu nhiễm lao HIV - 90 – 95 % nước phát triển - 70% hạ Sahara Châu phi - 20% Đông nam Á - 4% Châu Mỹ Latin - Caribbean - Bệnh lao nguyên nhân gây tử vong thường gặp bệnh nhân AIDS Việt Nam: + Bệnh lao đứng hàng 12/23 nước có tỉ lệ mắc bệnh lao cao thứ vùng Châu Á – TBD + Bệnh lao bệnh nhân nhiễm HIV tăng dần (1996: 0,45% đến 2002: 3,03% 2004: 4,8%) + Tại thành phố Hồ Chí Minh, 1990: HIV - 1992: nhiễm lao HIV 1998, có 760 bệnh nhân lao HIV SƠ LƯC VỀ NHIỄM HIV/AIDS + HIV: họ Retrovirus–phân nhóm Lentivirus + Được phát năm 1983, gây AIDS + Gồm loại: HIV type HIV type * Nhiễm HIV lây truyền qua đường thường gặp: + Đường tiêm chích ma túy + Đường tình dục + Mẹ truyền cho 10 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS Ở NGƯỜI LỚN (THEO WHO, 2004) Phác đồ Độc tính chủ yếu ZDV + 3TC + EFZ + ZDV gây thiếu máu + EFZ gây triệu chứng TKTƯ ZDV + 3TC + NVP gây ung thư + NVP gây độc gan ban đỏ da trầm trọng ZDV + 3TC + ABC + ABC gây tăng mẫn ZDV + 3TC + PIs + NFV gây tiêu chảy + IDV gây sỏi thận ZDV + 3TC + NFV + PIs gây rối loạn chuyển hóa 58 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS Ở TRẺ EM Phác đồ ZDV + 3TC + ABC Ghi Rất thích hợp trẻ em chấp nhận đồng thời với điều trò lao ZDV + 3TC + NNRTI NNRTI chọn: + Nếu < tuổi < 10 kg: NVP + Nếu > tuổi > 10 kg: NVP EFV 59 % bệnh nhân khơng biểu AIDS khơng chết Điều trị thuốc kháng virus (ARV) vaø tiến triển nhiễm HIV 100 ARV 90 No ARV ARV 80 ARV 70 10 11 12 13 14 15 tháng điều trị 60 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ PHỐI HP ARV TẠI VIỆT NAM Phác đồ chủ yếu: d4T-3TC-NVP/EFV Các phác đồ theo đònh 06/2005/QĐBYT: d4T + 3TC + NVP d4T + 3TC + EFV AZT + 3TC + NVP AZT + 3TC + EFV 61 CHỈ ĐỊNH SỬ DỤNG ARV (QĐ 06) Lâm sàng: giai đoạn IV (WHO) CD4+ 200 tế bào/mm3 Lâm sàng giai đoạn III (WHO) CD4+ 350 tế bào/mm3 Có chứng tuân thủ điều trò có người giám hộ 62 ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG ARV Các ưu tiên điều trò: Sử dụng Combivir/HAART cho tai nạn rủi ro nghề nghiệp Nevirapine /AZT cho PNCT/HIV Tiếp cận ART cho bệnh nhân AIDS Tăng cường trang thiết bò dụng cụ điều trò: máy đo tế bào CD4+, đo lượng virus, chẩn đoán bệnh hội Xây dựng hệ thống đào tạo cán 63 TÁC DỤNG PHỤ CỦA CÁC THUỐC ARV ARV NsRTIs Tác dụng phụ + Gan nhiễm mỡ + Nhiễm acid lactic + Hội chứng rối loạn lipid dùng lâu dài NNRTIs + Đỏ da + Tăng men gan/ viêm gan PIs + Hội chứng rối loạn lipid + Tăng Cholesterol Triglycerides máu + Tăng đường máu + Tăng xuất huyết bệnh nhân mắc bệnh haemophilia 64 TƯƠNG TÁC THUỐC ARV VỚI CÁC THUỐC KHÁC Tương tác với Trimethoprim- Tác dụng phụ Có thể gây tăng độc tính gan Sulfamethoxazole phác đồ ARV có Zidovudine Thuốc kháng nấm Có thể ức chế chuyển hóa PIs, (Ketoconazole, dẫn đến tăng nồng độ PIs Fluconazole) máu gây tăng nguy độc tính 65 Tương tác với Tác dụng phụ Rifampicin Làm tăng hoạt tính cytochrome P450 gan dẫn đến làm giảm lượng PIs NNRTIs máu Ngược lại, PIs NNRTIs làm tăng ức chế hệ thống men dẫn đến gây xáo trộn nồng độ Rifampicin máu Isoniazid Làm tăng độc tính viêm thần kinh ngoại biên phác đồ có NsRTIs 66 MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO VÀ HIV Ở bệnh nhân lao HIV, trước hết phải điều trò bệnh lao, đặc biệt lao phổi AFB (+) Đánh giá cẩn thận tình trạng nhiễm HIV bệnh lao cần thiết trước dùng ARV Hội chứng phục hồi miễn dòch Chọn lựa điều trò ARV bệnh nhân lao HIV 67 * Chọn lựa điều trò ARV bệnh nhân lao HIV: a) Trì hoãn điều trò ARV hoàn tất điều trò lao b) Trì hoãn điều trò ARV hoàn tất giai đoạn công điều trò lao sau dùng Ethambutol Isoniazid giai đoạn trì c)Điều trò bệnh lao với phác đồ có Rifampicin dùng Efavirenz + NsRTIs 68 69 70 71 72 ... TIÊU Nêu xét nghiệm bước giúp chẩn đoán xác đònh nhiễm HIV Trình bày sinh bệnh học bệnh lao nhiễm HIV/ AIDS Trình bày bước chẩn đoán điều trò lao bệnh nhân nhiễm HIV DỊCH TỄ HỌC + Theo WHO: 1/3... Minh, 1990: HIV - 1992: nhiễm lao HIV 1998, có 760 bệnh nhân lao HIV SƠ LƯC VỀ NHIỄM HIV/ AIDS + HIV: họ Retrovirus–phân nhóm Lentivirus + Được phát năm 1983, gây AIDS + Gồm loại: HIV type HIV type... màng não Cryptococcus 26 CHẨN ĐOÁN NHIỄM HIV + Xác đònh kháng thể HIV + Phát trực tiếp HIV phần + – 12 tuần sau bò nhiễm HIV tiến hành làm xét nghiệm huyết chẩn đoán HIV + 95% trường hợp dương