tính oxihoá của NO 3 - trongmôi tr ờng axít - bazơ bài 1. Cho 19,2 gam Cu vào 500ml dd NaNO 3 1M, sau đó thêm 500ml dd HCl 2M a. Cu có tan hết hay không? Tính thể tích NO bay ra ở đktc. b. Tính C M các ion trong dd A thu đợc sau PƯ. c. PhảI thêm bao nhiêu lít dd NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu 2+ chứa trong dd A? Bài 2. dd B chứa 2 chất tan là H 2 SO 4 và Cu(NO 3 ) 2 . 50 ml dd B PƯ vừa đủ với 31,25 ml dd NaOH 16%, d = 1,12. Lọc lấy kết tủa sau PƯ đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi, thu đợc 1,6 gam chất rắn. a. Tìm C M của dd B. b. Cho 2,4 gam Cu vào 50 ml dd B ( chỉ có khí NO bay ra). Hãy tính V NO đktc. Các PƯ xảy ra hoàn toàn. Bài 3. Cho hỗn hợp Fe Cu tác dụng với 200 ml dd H 2 SO 4 loãng d đợc 1,12 lít H 2 (0 o C, 2 atm), 1 dd A và 1 chất không tan B. Để oxihoa hỗn hợp sau PƯ cầnthêm vào đó đúng 10,1 gam KNO 3 . Khi PƯ kết thúc ngời ta thu 1 khí không màu hoá nâu ngoài không khí và 1 dd C. Để trung hoà lợng axit d trong dd C cần 200 ml dd NaOH 1M. a. Viết PTPƯ. b. Tính % khối lợng hỗn hợp kim loại và thể tích khí không màu sinh ra ở 0 o C và 0,5 atm. c. Tính C% của dd H 2 SO 4 biết KLR của dd này là 1,25 g/ml. Bài 4. Chọn 2 muối A, B thoả mãn đk: - muối A + muối B Không PƯ - muối A +Cu Không PƯ - muối B + Cu Không PƯ - muối A + muối B + Cu có PƯ Viết PTPƯ, nêu vai trò của từng chất tham gia PƯ. Bài 5. Cho 1 miếng Al vào cốc chứa dd NaOH và NaNO 3 ta thu đợc hỗn hợp khíH 2 và NH 3 . Viết phơng trình phân tử và phơng trình ion của PƯ. Bài 6. Cho NO 2 tác dụng với dd KOH d, sau đó lấy dd thu đợc cho td với Zn thấy sinh ra hỗn hợp khí NH 3 và H 2 . Viết các PTPƯ xảy ra( theo pt phân tử và pt ion ). Bài 7.Trộn 350 ml dd NaOH 2M với 200 ml dd NaNO 3 2M thu đợc dd A.Cho bột Al d vào dd A, đun nóng, khuấy đều đến khi không có khí thoát ra thu đợc 13,44 lít hỗn hợp H 2 , NH 3 (đktc)có d/ H2 = 4,75. a. Tính V mỗi khí. b. Tính khối lợng Al PƯ. c. Tính C M củacác chất trong dd thu đợc sau PƯ. Bài 8.Cho 1,92 gam đồng vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO 3 0,16M và H 2 SO 4 0,4M, thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối hơi đối với H 2 là 15 và thu dung dịch A. a. Viết phơng trình ion thu gọn của phản ứng xảy ra và tính thể tích khí sinh ra (ở điều kiện tiêu chuẩn). b. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ Cu 2+ trong dung dịch A. Bài 9. Cho NO 2 tỏc dng vi KOH d. Ly dung dch thu c tỏc dng vi Zn sinh ra hn hp NH 3 v H 2 . Trong thớ nghim ó cú: A) NO 2 ụxi húa KOH B) Zn kh KOH C) NO 3 - v NO 2 - ụxi húa Zn D) H 2 O oxi húa NO 2 - Câu 10. Dd nào sau đây không hoà tan đợc Cu? A. Dd HCl B. Dd HNO 3 C. Dd hỗn hợp NaNO 3 và HCl D. Dd FeCl 3 Bài 11 Tính V NO (đktc) thoát ra trong 2 trờng hợp: a. Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dd HNO 3 1M( loãng). b. Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dd hỗn hợp HNO 3 1M + H 2 SO 4 0,5M. Bài 12. Cho 200ml dung dịch A chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,2M trung hòa với dung dịch B chứa NaOH 2M và Ba(OH) 2 1M. a. Tìm thể tích dung dịch B cần dùng ? b. Dùng 200ml dung dịch A tác dụng vừa đủ với 11,28(g) hỗn hợp kim loại Cu, Ag. Sau phản ứng thu đợc dung dịch C và V lít khí D, không màu, hóa nâu trong không khí. * Tìm thể tích khí D ở 27,3C; 1atm. * Tìm nồng độ mol/l củacác ion có trong C ? (Giả sử các chất điện li hoàn toàn). . ra ở đktc. b. Tính C M các ion trong dd A thu đợc sau PƯ. c. PhảI thêm bao nhiêu lít dd NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu 2+ chứa trong dd A? Bài 2. dd B chứa. kết tủa toàn bộ Cu 2+ trong dung dịch A. Bài 9. Cho NO 2 tỏc dng vi KOH d. Ly dung dch thu c tỏc dng vi Zn sinh ra hn hp NH 3 v H 2 . Trong thớ nghim ó cú: