Giáo án ôn tập hè môn văn lớp 8 Ngày 31/7/2019 Buổi 1 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( Phần từ vựng) A. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức:Củng cố cho học sinh kiến thức về từ vựng (cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh,..) 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh hiểu nghĩa tiếng Việt và khả năng giao tiếp tiếng Việt. 3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu tiếng mẹ đẻ. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu. 2. Học sinh: Chuẩn bị về từ vựng đã được học ở lớp 8. C. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập I. Từ vựng: Gồm có 5 đơn vị kiến thức cơ bản: 1.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Từ có cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. - Các từ ngữ được sắp xếp theo 1 hệ thống từ nghĩa rộng đến nghĩa hẹp gọi là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Một từ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của nó bao hàm của một số từ ngữ khác. VD: + Màu sắc: trắng, đen, vàng, đỏ, …. + Phương tiện di chuyển: xe máy, xe đạp, ô tô… - Một từ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của nó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác. VD: + Đàn bầu, ghi ta, vi ô lông, sáo, cồng chiêng nhạc cụ. - Một từ có nghĩa rộng với từ này , đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với từ khác. VD: Thực vật >Hoa> hoa hồng, hoa huệ… • Lưu ý: Khi xét nghĩa rộng & nghĩa hẹp của 1 từ nào đó, phải đảm bảo chúng có sự đồng nhất về ý nghĩa. Khi các từ đồng nhất về nghã thì sẽ thuộc cùng 1 từ loại. • Bài tập: Hãy lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của các nhóm từ sau: a.Phương tiện vận tải, xe, thuyền, xe máy, xe hơi, thuyền thúng, thuyền buồm. (PT vận tải: + xe: xe máy, xe đạp. +thuyền: thuyền thúng, thuyền buồm.) b.Sáng tác, viết, vẽ, chạm, khắc.( S/tác: viết,vẽ, chạm, khắc) c.Tính cách,hiền, ác, hiền lành,hiền hậu, ác tâm, ác ý. (Tính cách: + Hiền: hiền lành, hiền hậu + Ác: ác tâm, ác ý.) Những từ ngữ mang nghĩa hẹptrong 1 cấp độ khái quát thì nghĩa của nó sẽ càng cụ thể,càng giàu chất gợi hình. 2. Trường từ vựng: - K/niệm: Là tập hợp của các từ có ít nhất một nétchung về nghĩa. VD: Trường từ vựng chỉ người: + Giới tính: nam, nữ. + tuổi tác: già ,trẻ. +Tính cách: Hiền, ác, nghiêm khắc, … +Nghề nghiệp: Công nhân, bộ đội, gv, bác sĩ,... * Phân biệt trường từ vựng với Cấp độ khái quát. - K/niệm trường từ vựng rộng hơn cấp độ khái quát vì: + Tất cả những từ ngữ đã thuộc cùng 1 cấp độ k/quát luôn thuộc 1 trường từ vựng. + Trong 1 trường từ vựng có thể có rất nhiều từ loại khác nhau, còn trong 1 cấp độ k/quát từ ngữ chỉ tập hợp những từ thuộc cùng 1 từ loại. * Lưu ý: Một trường từ vựng có thể gồm nhiều TTV nhỏ hơn, gọi là các miền của trường từ vựng. - Do hiện tượng nhiều nghĩa, nên 1 từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau. VD: Đậu: + hạt đậu DT. + ruồi đậu (h/động) ĐT + thi đậu (T/chất sự việc) TT. - Người ta sử dụng trường từ vựng để liên kết đoạn văn: VD: Bài ca dao: Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn Đài nghiên tháp bút chưa mòn Hỏi ai xây dựng nên non nước này. Các từ ngữ thuộc địa danh của Hà nội. * Bài tập: Các từ sau đây đều nằm trong trường từ vựng chỉ động vật. Hãy xếp chúng vào những trường từ vựng nhỏ hơn. - Trâu, gà, đực, cái, vuốt , nanh, kêu, rống, xé, nhai, hét, đầu, mõm, lơn, sủa, gáy, mái, đuôi, hí, gấu, khỉ, gặm, cá, trống, cánh, nhấm,vây, bò, lông, gầm, nuốt. + Trường từ vựng chỉ động vật: - Các loài: Trâu, bò, gà, lợn, gấu ,khỉ, Cá. - Các bộ phận : vuốt, nanh, đầu, mõm, đuôi, cánh, lông, vây. - Tiếng kêu: kêu, rống, hét, sủa, gáy, hí, gầm. - Cách thức ăn: nhai, xé, gặm, nhấm, nuốt. 3. Từ tượng hình, tượng thanh: - K/niệm: + Từ tượng hình là từ gợi tả h/a, đường nét, dáng vẻ, trạng thái của người, sự vật + Từ tương thanh: Là những mô tả âm thanh của tự nhiên, của sự vật VD: Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy. ( NCSQH ) -Tác dụng: Gợi tả h/a, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao. Nó được sử dụng nhiều trong văn miêu tả, TS (phần lớn từ TH,TT là từ láy). *Bài tập: Phân tích NT sử dụng từ tượng hình, tượng thanh trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của bà HTQ. - Từ tượng hình: Lom khom, lác đác. - T/thanh: Quốc quốc, gia gia. - P/tích: +Lom khom: gợi tả h/a của người tiều phu trong tư thế cúi gập người lại để nhặt củi hình dáng con người nhỏ bé lại càng thêm nhỏ bé.Tưạ như những chấm nhỏ giưa thiên nhiên cao rộng. +Lác đác: lại giúp gợi tả h/a những nhà, chợ ở bên sông dưới chân Đèo ngang. Tất cả hiện lên thật thưa thớt, tiêu điều, xơ xác. Thật lạ trong bức trang thiên nhiên đã xuất hiện h/a của con người và những bóng dáng của c/sống nhưng nó không làm cho cảnh vật ấm lên chút nào. Ngược lại, là điểm nhấn để mở ra 1 bức tranh cảnh vật đìu hiu, hoang vắng, tiêu xơ. Bởi lẽ con người và c/s ở đây quá mờ nhạt, quá nhỏ bé chỉ đóng vai trò khách thể trong bức tranh cảnh vật mà thôi. + Hai từ láy tượng thanh: quốc quốc, gia gia được sử dụng trong bài thơ là biểu hiện của phép tu tu “chơi chữ”. Còn hiểu quốc quốc là Tổ quốc, đ/nước; gia gia ->g/đình, q/hương + Âm thanh: da diết, khắc khoải của tiếng chim quốc và tiếng chim đa đa vang lên giữa Đèo Ngang lại vào 1 buổi chiều tà –nơi hoang vu, sơn cước. Gợi cảm nhận về nỗi nhớ nhà, nhớ nước, 1 nỗi niềm tâm sự chất chứa nỗi nhớ nhà ,thương nước. Cảnh vật man mác 1 nỗi buồn, 1 niềm tâm sự thầm kín, nhớ thời hoàng kim rực rỡ của TK XV. môn ngữ văn từ 8 lên 9
Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 Ngày 31/7/2019 Buổi ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( Phần từ vựng) A Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức:Củng cố cho học sinh kiến thức từ vựng (cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh, ) Kĩ năng: Rèn cho học sinh hiểu nghĩa tiếng Việt khả giao tiếp tiếng Việt Thái độ : Giáo dục lòng yêu tiếng mẹ đẻ B Chuẩn bị Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu Học sinh: Chuẩn bị từ vựng học lớp C Tiến trình dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập I Từ vựng: Gồm có đơn vị kiến thức bản: 1.Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Từ có nghĩa rộng nghĩa hẹp - Các từ ngữ xếp theo hệ thống từ nghĩa rộng đến nghĩa hẹp gọi cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Một từ coi nghĩa rộng phạm vi nghĩa bao hàm số từ ngữ khác VD: + Màu sắc: trắng, đen, vàng, đỏ, … + Phương tiện di chuyển: xe máy, xe đạp, ô tô… Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 - Một từ coi nghĩa hẹp phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác VD: + Đàn bầu, ghi ta, vi ô lông, sáo, cồng chiêng nhạc cụ - Một từ có nghĩa rộng với từ , đồng thời có nghĩa hẹp từ khác VD: Thực vật >Hoa> hoa hồng, hoa huệ… Lưu ý: Khi xét nghĩa rộng & nghĩa hẹp từ đó, phải đảm bảo chúng có đồng ý nghĩa Khi từ đồng nghã thuộc từ loại Bài tập: Hãy lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nhóm từ sau: a.Phương tiện vận tải, xe, thuyền, xe máy, xe hơi, thuyền thúng, thuyền buồm (PT vận tải: + xe: xe máy, xe đạp +thuyền: thuyền thúng, thuyền buồm.) b.Sáng tác, viết, vẽ, chạm, khắc.( S/tác: viết,vẽ, chạm, khắc) c.Tính cách,hiền, ác, hiền lành,hiền hậu, ác tâm, ác ý (Tính cách: + Hiền: hiền lành, hiền hậu + Ác: ác tâm, ác ý.) Những từ ngữ mang nghĩa hẹptrong cấp độ khái qt nghĩa cụ thể,càng giàu chất gợi hình Trường từ vựng: - K/niệm: Là tập hợp từ có nétchung nghĩa VD: Trường từ vựng người: + Giới tính: nam, nữ + tuổi tác: già ,trẻ +Tính cách: Hiền, ác, nghiêm khắc, … +Nghề nghiệp: Công nhân, đội, gv, bác sĩ, * Phân biệt trường từ vựng với Cấp độ khái quát Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 - K/niệm trường từ vựng rộng cấp độ khái quát vì: + Tất từ ngữ thuộc cấp độ k/quát thuộc trường từ vựng + Trong trường từ vựng có nhiều từ loại khác nhau, cấp độ k/quát từ ngữ tập hợp từ thuộc từ loại * Lưu ý: Một trường từ vựng gồm nhiều TTV nhỏ hơn, gọi miền trường từ vựng - Do tượng nhiều nghĩa, nên từ thuộc nhiều trường từ vựng khác VD: Đậu: + hạt đậu DT + ruồi đậu (h/động) ĐT + thi đậu (T/chất việc) TT - Người ta sử dụng trường từ vựng để liên kết đoạn văn: VD: Bài ca dao: Rủ xem cảnh Kiếm hồ Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn Đài nghiên tháp bút chưa mòn Hỏi xây dựng nên non nước Các từ ngữ thuộc địa danh Hà nội * Bài tập: Các từ sau nằm trường từ vựng động vật Hãy xếp chúng vào trường từ vựng nhỏ - Trâu, gà, đực, cái, vuốt , nanh, kêu, rống, xé, nhai, hét, đầu, mõm, lơn, sủa, gáy, mái, đi, hí, gấu, khỉ, gặm, cá, trống, cánh, nhấm,vây, bò, lơng, gầm, nuốt + Trường từ vựng động vật: - Các lồi: Trâu, bò, gà, lợn, gấu ,khỉ, Cá - Các phận : vuốt, nanh, đầu, mõm, đuôi, cánh, lông, vây - Tiếng kêu: kêu, rống, hét, sủa, gáy, hí, gầm - Cách thức ăn: nhai, xé, gặm, nhấm, nuốt Từ tượng hình, tượng thanh: Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 - K/niệm: + Từ tượng hình từ gợi tả h/a, đường nét, dáng vẻ, trạng thái người, vật + Từ tương thanh: Là mô tả âm tự nhiên, vật VD: Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy ( NCSQH ) -Tác dụng: Gợi tả h/a, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao Nó sử dụng nhiều văn miêu tả, TS (phần lớn từ TH,TT từ láy) *Bài tập: Phân tích NT sử dụng từ tượng hình, tượng thơ “Qua Đèo Ngang” bà HTQ - Từ tượng hình: Lom khom, lác đác - T/thanh: Quốc quốc, gia gia - P/tích: +Lom khom: gợi tả h/a người tiều phu tư cúi gập người lại để nhặt củi hình dáng người nhỏ bé lại thêm nhỏ bé.Tưạ chấm nhỏ giưa thiên nhiên cao rộng +Lác đác: lại giúp gợi tả h/a nhà, chợ bên sông chân Đèo ngang Tất lên thật thưa thớt, tiêu điều, xơ xác Thật lạ trang thiên nhiên xuất h/a người bóng dáng c/sống khơng làm cho cảnh vật ấm lên chút Ngược lại, điểm nhấn để mở tranh cảnh vật đìu hiu, hoang vắng, tiêu xơ Bởi lẽ người c/s mờ nhạt, q nhỏ bé đóng vai trò khách thể tranh cảnh vật mà + Hai từ láy tượng thanh: quốc quốc, gia gia sử dụng thơ biểu phép tu tu “chơi chữ” Còn hiểu quốc quốc Tổ quốc, đ/nước; gia gia ->g/đình, q/hương + Âm thanh: da diết, khắc khoải tiếng chim quốc tiếng chim đa đa vang lên Đèo Ngang lại vào buổi chiều tà –nơi hoang vu, sơn cước Gợi cảm nhận nỗi nhớ nhà, nhớ nước, nỗi niềm tâm chất chứa nỗi nhớ nhà ,thương nước Cảnh vật man mác nỗi buồn, niềm tâm thầm kín, nhớ thời hồng kim rực rỡ TK XV Từ địa phương biệt ngữ XH: - Khái niệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 + Từ ngữ địa phương: từ ngữ sử dụng ( số) địa phương định.(VD: U,bầm, bủ, me) + Biệt ngữ xã hội: từ dùng tầng lớp xã hội định (cơm đen, cớm…) - Cách sử dụng: + Việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp Trong thơ văn, tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật + Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết 5.Các biện pháp tu từ từ vựng: a)Nói quá: - Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Ví dụ :Mồ thánh thót mưa ruộng cày Nói q mức đổ mồ hôi để nhấn mạnh nỗi vất vả người nơng dân VD: thành ngữ: Chó ăn đá, gà ăn sỏi Rán sành mỡ Miệng nam mô, bụng bồ dao găm.) + Khi phân tích thơ văn người ta gọi xưng, khoa trương, phóng đại (VD: Dẫu cho trăm thân phơi …nghìn xác …vui lòng) b)Nói giảm nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch Ví dụ : Bác nằm giấc ngủ bình n Nói Bác nằm ngủ làm giảm nỗi đau Bác Củng cố: Viết đoạn văn ngắn 3-5 câu có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 - Hướng dẫn học sinh làm - Hs đọc bài, nhận xét - Gv nhận xét, bổ sung Hướng dẫn nhà Chuẩn bị phần ngữ pháp từ loại, câu Ngày soạn : / / 2019 Buổi ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( Phần ngữ pháp) A.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Củng cố cho hs vềtừ loại; câu; dấu câu, hoạt động giao tiếp Kĩ năng: Rèn cho học sinh sử dụng giao tiếp tốt tiếng Việt Thái độ: Thêm yêu tiếng mẹ đẻ B Chuẩn bị 1.Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu 2.Học sinh: Xem lại kiến thức phần ngữ pháp C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ 3.Bài Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập II Ngữ pháp: Gồm kiến thức sau: Từ loại; câu; dấu câu; hoạt động giao tiếp 1.Từ loại: từ loại a) Trợ từ: Là từ dùng để nhấn mạnh, để đưa đẩy biểu thị thái độ đánh giá vật, sợ việc nói đến câu - Các từ dùng với chức trợ từ như: chính, đích, ngay, những, thì, hở, cứ… VD: Ăn ăn miếng ngon Làm chọn việc cỏn mà làm Nhấn mạnh thái độ khinh thường kẻ ăn sành , làm biếng b) Thán từ: từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, t/cảm, thái độ người nói dùng để gọi đáp Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 - Các loại: Thán từ biểu lộ tình cảm: a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,… Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,… VD: - Than ơi! Thồi oanh liệt đâu? - Ai bưng bát cơm đầy… c) Tình thái từ: Là từ thêm vào để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán & để biểu thị sắc thái t/cảm người nói - Các loại: Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,… Tình thái từ cầu khiến: đi, nào,… Tình thái từ cảm thán: thay, sao,… Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, mà,… VD: - Thương thay cuốc trời Dẫu kêu máu có người nghe B/lộ đồng cảm xót thương - Bà lão láng giềng lại lật đạt chạy sang: - Bác trai ? - Lưu ý: sử dụng tình thái từ cần phải cân nhắc vào vị XH, gia đình, h/cảnh giao tiếp để s/dụng cách hợp lý tránh thơ tục, vơ lễ 2.Câu: Có để phân loại câu: Câu PL theo cấu tạo NP (c/đơn c/ghép); câu PL theo MĐ nói (có kiểu câu) a) Câu đơn: Là câu cấu tạo cụm C-V làm nòng cốt - Có loại câu đơn: + Câu đơn thành phần + Câu đơn mở rộng thành phần (5 loại: MR CN,VN,BN,ĐN,TR/N) VD: - Gió// thổi c/đơn TP - Gió/ thổi mạnh// làm tung rèm cửa MRTP chủ ngữ - Mưa// làm cối / nghiêng ngả MR BN(Cây cối nghiêng ngả làm BN cho ĐT làm) - Cái áo này// tay/ ngắn MRVN - Cái bút em/ viết// trơn MRĐN ( em viết làm ĐN cho DT bút) - Khi vải /chín, em quê MRTN (khi vải chín -> Tr/ngữ cụm C-V) *Bài tập: Lấy VD loại câu đơn MRTP phân tích cụ thể b) Câu ghép: * Khái niệm: Là câu nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V câu ghép gọi vế câu Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 VD:- Chúng/ dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta/ suy nhược Vế vế Chị/ nấu cơm em/ quét nhà V1 V2 - Các loại câu ghép: Có loại + Ghép ĐL: Là câu mà vế bình đẳng với NP + Ghép CP: Là câu mà vế có quan hệ phụ (1 vế chính, vế phụ) - Muốn X/Đ câu ghép thuộc loại phải dựa vào phương tiện liên kết câu (từ nối, quan hệ từ) dựa vào mối quan hệ ý nghĩa vế câu * Cách nối vế câu ghép: - Nối quan hệ từ: Nối quan hệ từ; nối cặp quan hệ từ; nối cặp phó từ, đại từ hay từ đơi với ( cặp từ hô ứng) - Nối dấu câu: vế câu cần có dấu phảy, dấu chấm phảy dấu hai chấm c) Câu phân loại theo mục đích nói: có k/câu - Câu nghi vấn: + K/niệm: Câu nghi vấn câu có từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ,bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, ( có)…khơng, (đã)…chứ,…) có từ hay ( nối vế có quan hệ lựa chọn) Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi + Chức dùng để hỏi Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,…và không yêu cầu người đối thoại trả lời (Nếu khơng dùng để hỏi số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng) - Câu cấu khiến: + K/niệm: câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,…Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm -Câu cảm thán: Là câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao ơi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói, người viết; xuất chủ yếu ngơn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than -Câu trần thuật: Là câu khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu nhiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… + Ngồi chức đây, câu trần thuật dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,…( vốn chức kiểu câu khác) Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 + Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, đơi kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng Đây kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp d) Câu phủ định: câu có từ ngữ phủ định như; không, chẳng, chả, chưa, ( là), đâu có phải ( là), đâu ( có),… - Câu phủ định dùng để : Thông báo , xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ (câu phủ định miêu tả) hay phản bác ý kiến, nhận định ( câu phủ định bác bỏ) 3.Dấu câu: Gồm có 10 loại dâu câu ( lớp học loại: ngoặc đơn, ngoặc kép,hai chấm) GV nhắc lại tất loại dấu câu học -Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật -Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn -Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán Tuy vậy, có lúc người ta dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến đặt dấu hỏi, dấu chấm than ngoặc đơn vào sau ý hay từ ngữ định để biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm ý hay nội dung từ ngữ -Dấu phảy: dùng để đánh dấu ranh giới phận câu: Giữa thành phần phụ câu với chủ ngữ vị nhữ Giữa từ ngữ có chức vụ câu Giữa từ ngữ với phận thích Giữa vế câu ghép -Dấu chấm lửng: dùng để: Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm -Dấu chấm phảy: dùng để: Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp -Dấu gạch ngang: có cơng dụng: Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê Nối từ liên danh Phân biệt dấu gach ngang với dấu ngang nối: Dấu gach nối khơng phải dấu câu Nó dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng Dấu gach nối ngắn dấu gạch ngang Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 -Dấu ngoặc đơn: dùng để đánh dấu phần thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) -Dấu hai chấm: Dùng để: Đánh dấu ( báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang) -Dấu ngoặc kép: dùng để: Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… dẫn Bài tập: : Hãy điền dấu câu thích hợp vào dấu ( ) đoạn văn sau : Thấy lão nằn nì ( ,) đành nhận ( ) Lúc lão ( , ) hỏi (: ) ( - ) có đồng ( , ) cụ nhặt nhạnh đa cho thi cụ lấy mà ăn ( ? ) Lão cời nhạt bảo ( : ) ( - ) Đợc ( ! ) liệu đâu vào () xong (.) Luôn hôm ( ,) thấy lão Hạc chỉăn khoai (.) Rồi khoai hết ( ) Bắt đầu từ (, ) lão chế tạo đợc (,) ăn ( ) Hôm lão ăn củ chuối (, ) hôm lão ăn sung luộc (, ) hôm ăn rau má (, ) với vài củ ráy hay bữa trai (,) bữa ốc ( ) nói chuyện lão với vợ ( ) Thị gạt (: ) (- ) cho lão chết (!) Ai bảo lão có tiền mà chịu khỉ (!) l·o lµm l·o khỉ chø lµm l·o khổ (!) Nhà sung sớng mà giúp lão ( ? ) đói () (c cho h/s chép không đọc dấu điền) Hoạt động giao tiếp a.Hành động nói - Khái niệm: hành động thực lời nói nhằm mục đích định - Các kiểu hành động nói thường gặp: Người ta dựa theo mục đích hành động nói mà đặt tên cho Những kiểu hành động nói thường gặp hỏi, trình Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 bày ( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,…) điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc - Cách thực hiện: Mỗi hành động nói thực kiểu câu có chức phù hợp với hành động (cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp) b Hội thoại - Khái niệm: Là hoạt động giao tiếp vai xã hội (vị trí người tham gia hội thoại) xác định quan hệ xã hội ( thân - sơ, - dưới…) * Hai nhân tố hội thoại là: Vai XH & lượt lời - Vai xã hội: vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vai xã hội xác định quan hệ xã hội: + Quan hệ - hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc gia đình, xã hội) + Quan hệ thân – sơ ( theo mức độ quen biết thân tình) -Lượt lời : Trong hội thoại nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời + Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác + Nhiều khi, im lặng đến lượt lời cách biểu thị thái độ Lựa chọn trật tự từ câu * Trong câu có nhiều cách xếp trật tự , cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói,viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp * Trật tự từ câu có tác dụng : - Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 - Liên kết câu với câu khác văn - Đảm bảo hài hòa mặt ngữ âm lời nói Củng cố : Khái quát toàn nội dung học, tuyên dương tinh thần học tập học sinh Hướng dẫn nhà Xem lại phần Tập làm văn ( văn thuyết minh nghị luận) ========================== Ngày soạn : /8/2019 Buổi + Buổi ÔN TẬP: PHẦN TẬP LÀM VĂN A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức:Củng cố cho học sinh kiến thức hai kiểu văn thuyết minh nghị luận Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ viết văn thuyết minh nghị luận Thái độ : u thích phân mơn Tập làm văn B Chuẩn bị Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu Học sinh: Ôn lại hai kiểu thuyết minh nghị luận C Tiến trình dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập Học kiểu bài: Thuyết minh nghị luận I.Văn thuyết minh: Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 1.Khái niệm: Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng đời sống nhằm cung cấp tri thức về: đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của vật, tượng tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích * Yêu cầu: - Tri thức văn thuyết minh phải khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn * Các dạng TM thường gặp: TM đồ vật, lồi vật, di tích, danh lam thắng cảnh, p/p cách làm, tác giả, thể loại văn học *Muốn làm tốt TM phải: + Xác định đối tượng thuyết minh + Tìm hiểu,quan sát, sưu tầm, ghi chép lựa chọn tư liệu cho viết + Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp + Sử dụng ngơn từ xác, dễ hiểu để thuyết minh * Trong văn thuyết mh kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật làm cho đối tượng thuyết minh bật, hấp dẫn 2.Phương pháp thuyết minh: a)P/P nêu định nghĩa: VD: Giun đất động vật có đốt, gồm khoảng 2500 lồi, chun sống vùng đất ẩm b)P/P liệt kê: VD: Cây dừa cống hiến tất cải cho người: thân làm máng, làm tranh, cọng chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm… c)P/P nêu ví dụ: VD: Người ta cấm hút thuốc tất nơi công cộng, phạt nặng người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la) d) P/Pdùng số liệu: VD: Một tượng phật Nhạc Sơn, Tứ Xuyên, Trung Quốc, cao 71m, vai rộng 24m, mu bàn chân tượng đỗ 20 xe con” e) Phương pháp so sánh: Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 VD: Biển Thái Bình Dương chiếm diện tích lớn ba đại dương khác cộng lại lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng Dương đại dương bé g) Phương pháp phân loại, phân tích: VD: Muốn thuyết minh thành phố, mặt: vị trí địa lý, khí hậu, dân số, lịch sử, người, sản vật… 3.Bố cục thường gặp: * Khi thuyết minh đồ vật nội dung thuyết minh thường là: - Cấu tạo đối tượng - Các đặc điểm đối tượng - Tính chất, hoạt động - Cách sử dụng, cách bảo quản - Lợi ích đối tượng * Khi thuyết minh loài vật, nội dung thuyết minh thường là: - Nguồn gốc - Đặc điểm - Hình dáng - Lợi ích * Khi thuyết minh thể loại văn học, nội dung thuyết minh thường là: - Nêu định nghĩa chung thể thơ - Nêu đặc điểm thể thơ: + Số câu, chữ + Quy luật trắc + Cách gieo vần + Cách ngắt nhịp + Cảm nhận vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ *Khi thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, nội dung thuyết minh thường là: - Vị trí địa lí - Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc đối tượng - Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn liền với đối tượng - Cách thưởng ngoạn đối tượng *Khi thuyết minh danh nhân văn hố nội dung thuyết minh thường là: - Hoàn cảnh xã hội - Thân nghiệp - Đánh giá xã hội danh nhân Lưu ý : Trong phần trên, phần thân thế, nghiệp chiếm vai trò chủ yếu, có dung lượng lớn viết *Khi giới thiệu đặc sản nội dung thuyết minh thường là: Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 - Nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi ăn, đặc sản - Đặc điểm riêng ăn, đặc sản: dáng vẻ, màu sắc, hương vị - Cách thức chế biến, thưởng thức * Ôn luyện đề TM địa danh, tác giả- tác phẩm(về nhà) II.Văn nghị luận: Khái niệm: Văn nghị luận đưa lý lẽ dẫn chứng để bảo vệ làm sáng tỏ quan điểm, tư tưởng (luận điểm) - Một văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập luận Trong văn có luận điểm luận điểm phụ + Luận điểm: Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục +Luận cứ: lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục + Lập luận: cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục Các dạng NL: có kiểu (NLXH & NLVH) - NLXH: loại văn bàn bạc vấn đề XH: vấn đề đạo đức, trị, giáo dục, tệ nạn xã hội…(d/c người thật, việc thật kiện l/sử) - NLVH: NL số khái niệm, lí luận văn học, cảm thụ TPVH, nhận vật, số phận người tác giả tác phẩm…(d/c thơ, văn) 3.Các kiểu NL: CM, GT,PT,BL,C/nhận a) Kiểu CM: Là dùng D/c làm sáng tỏ vấn đề * Cách làm CM: + Đọc kĩ đề -> XĐ rõ y/cầu cần CM gì, diễn đạt điều thành luận điểm (ý kiến) + Lập dàn ý để nhận rõ cần CM trước, già CM sau, già cần tơ đậm, cần bổ sung + Viết bài: Khi đưa d/chứng cần phải biết dẫn dắt, phân tích & bình giá * Dàn ý: - MB:Dẫn dắt vấn đề (nêu h/c, ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề.Nêu nội dung vấn đề cần CM, trích dẫn đề bài.) Có thể MB trực tiếp tức giới thiệu thẳng ND cần CM gián tiếp từ xa đến gần) Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 - TB: Lần lượt làm sáng tỏ l/đ xác định + Muốn làm sáng tỏ l/đ cần có l/cứ l/chứng - KB: Chốt lại vấn đề cần CM * Đề luyện tập: Có nhà phê bình nhận định: Trong “Nhật ký tù” thiên nhiên chiếm địa vị danh dự Dựa vào nhận định kết hợp với hiểu biết TP “NKTT” em CM tình yêu TN thơ CTHCM Bước 1: Tìm hiểu đề: - Kiểu CM VH - ND cần CM: TY thiên nhiên NKTT - LĐ: l/đ chính: + Trong h/c thiếu thốn Bác ln hướng lòng -> TN + Sự giao hòa Bác & TN, tạo thành nét đẹp đ/s tinh thần Bác - Cách làm: + Trước hết phải PT sư lược nhận định: CHM yêu TN, thơ Người, TN đề tài chiếm vị trí quan trọng T/nhiên TNKTT đầy ánh sáng (ánh trăng, nắng sớm, hương vị, âm thanh…nó hồn người + Để làm bật TY thiên nhiên NKTT, em phải đặt TP h/c đời (trong tù vơ vàn khó khăn, thiếu thốn mà Người hướng lòng với TN, giao cảm với TN + Lưu ý: NKTT có nhiều viết TN, em phải chọn lọc, ko nên tham d/c, ko xa vào liệt kê ôm đồm (chỉ s/dụng học, đọc thêm CT như: Ngắm trăng, Đi đường, Giữa đường đáp thuyền Ung Ninh.) Bước 2: Lập dàn ý: MB:- GT tập thơ, nêu nhận định TN NKTT HCM -TYTN tập thơ giao cảm tuyệt vời người với TN (NKTT tập thơ HCM viết ngày Người bị giam cầm nhà lao bọn TGT Nó vượt qua t/cảm tập nhật ký thông thường để vươn tới giá trị TP nghệ thuật đích thực làm xúc động lòng Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 người Một đề tài có ý nghĩa góp phần làm nên giá trị TP TN Một nhà phê bình có lý nhận định: “…”) TB: đảm bảo ý - PT sơ lược nhận định: N/định k/định TN đề tài quên thuộc & có ý nghĩa NKTT Quên thuộc TN gần gũi thân thiêt với người: ánh trăng sao, ánh ban mai, núi non, sơng nước, cỏ … Rất có ý nghĩa TN người bạn tâm tình để chia sẻ, cảm thông - Trong tù khổ cực, thiếu thốn trăm bề, với lòng nhân hậu Người để lòng hướng với TN Người yêu TN TN yêu người.TN người bạn tri kỉ ( Ngắm trăng) PT + bình - Bác hòa nhập TN với trái tim nghệ sĩ nhạy cảm, chân thành( Chiều tối, Trên đường đi, GĐĐTĐUN TN giúp cho người xua tan hết mệt mỏi nhọc nhằn cực hình KB: K/định lại vấn đề vừa CM ( Chỉ có tâm hồn vĩ đại, trái tim nghệ sĩ nhạy cảm, chân thành h/c tù đầy có TY TN tha thiết đến Đó biểu chất thép thơ HCM Qua b/hiện t/c nhân mênh mông CT HCM) Bước 3: Viết (H/s viết -> đọc trước lớp nhận xét sửa chữa ) b) Kiểu GT: Là kiểu mà người viết sử dụng p/p lập luận chủ yếu lí lẽ để cắt nghĩa, để giảng giải, giúp người đọc người nghe hiểu đầy đủ vấn đề - Y/cầu lí lẽ: L/lẽ b/c GT l/lẽ phải sắc bén, phải thể quan niệm, tư tưởng tiến phù hợp với chân lý k/quan * Cách tìm lý lẽ GT: Muốn tìm lý lẽ GT phải biết cách đặt câu hỏi.Sau phải có đủ kiến thức để trả lời câu hỏi lí lẽ - Trong GT có loại câu hỏi: + Nghĩa (= ? ) + Tại ? (Vì sao?) Đây câu hỏi quan trọng có tìm lí lẽ, b/chất, ngun nhân hiểu vấn đề *Dàn ý GT: - MB: + Dẫn dắt vấn đề( nêu xuất xứ,mục đích vấn đề cần GT ) Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 + Nêu nội dung cần GT: trích dẫn câu trích nêu giới hạn cần GT - TB: Lần lượt trả lời câu hỏi: Câu 1: Nghĩa ? +Tức nêu cách hiểu vấn đề cần phải GT( loại đề tìm hiểu số k/niệm trìu tượng học tốt, người bạn tốt, khiêm tốn … +Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng -> nghĩa câu (đối với đề GT câu TN, ca dao) Câu 2: Tại ? Có tác dụng ? có ý nghĩa c/sống? + Loại câu hỏi hướng người đọc tới suy nghĩ hàng động theo vấn đề +Phải biết vận dụng linh hoạt câu hỏi theo đề cụ thể KB:Tóm tắt, k/định lại ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng vấn đề, rút học cho thân *Đề luyện tập: Nhà văn Nguyễn Bá Học có nói: “ Đường khó, khơng phải ngăn sơng cách núi mà khó lòng người ngại núi e sơng ” Em hiểu câu nói nào? Hãy giải thích? Dàn ý: 1.Mở bài: Vai trò ý chí cơng việc , khơng có ý chí khơng thể vượt qua khó khăn để hồn thành cơngviệc Dẫn câu nói nhà văn Thân bài: a.Câu nói có ý nghĩa nào? - Nghĩa đen: Con đường ta đi, muốn tới đích nhiều phải vượt qua núi cao, sơng sâu Nếu tâm tới đích - Nghiã bóng: + Đường: đích mà người muốn đi, muốn đạt tới + Sông,núi trở ngại to lớn hồn cảnh khách quan + Lòng người: ý chí người Sức mạnh ý chí người vượt qua thử thách b Tại “ Đường khó, khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lòng người ngại núi,e sơng? + Những trở ngại sống có nhiều ,nếu tâm vượt qua + Có nghị lực vượt qua thử thách Thiếu ý chí dù đường có thuận lợi không dễ vượt qua Lấy dẫn chứng minh họa : thực tế sống học tập, lao động lịch sử để chứng minh 3.Kết bài: Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 - Khẳng định câu nói hoàn toàn - Bài học rút cho thân:ln ln rèn luyện ý chí hàng ngày , có tâm cao đem lạ kết mong muốn *Viết (H/s viết -> đọc trước lớp nhận xét sửa chữa ) III ĐOẠN VĂN: ? Thế đoạn văn? Có cách trình bày nội dung đoạn văn? Nói rõ cách? * Khái niệm : - Về hình thức : - Về nội dung: - Về cấu tạo : *Cách trình bày nội dung đoạn văn: thường dùng cách sau: a) Đoạn văn quy nạp: Cơng thức : c1+c2+c3+…+cn=C(chủ đề) Trong đó: c1: mở đoạn mang tính giới thiệu, khơng chứa ý chủ đề c2,c3,cn: triển khai nội dung C(câu cuối đoạn) : Khái quát nội dung –chủ đề b) Đoạn văn diễn dịch: Cơng thức: C=c1+c2+c3+…+cn Trong đó: C(câu mở đoạn): nêu ý chủ đề c1, c2,c3,…,cn: triển khai ý chủ đề c) Đoạn văn tổng-phân-hợp: Công thức : C= c1+ c2+c3+…+cn=C’ C(câu mở đoạn): nêu ý chủ đề c1, c2,c3,…,cn: triển khai ý chủ đề C’: câu kết đoạn chứa ý chủ đề cảm xúc, nhận xét người viết Phần luyện tập viết đoạn văn: Đề yêu cầu viết số đoạn văn nghị luận vấn đề xã hội Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 -Đoạn văn nghị luận vấn đề xã hội đoạn văn đề cập tới vấn đề thuộc quan hệ xã hội, thuộc hoạt động người lĩnh vực đời sống xã hội trị, kinh tế, giáo dục, đạo đức, môi trường, dân số,… Bài tập1:Viết đoạn văn tổng phân hợp, có sử dụng hai phép liên kết ( khoảng 10 câu), trình bày quan điểm em cách cải tạo môi trường sống ngày tốt đẹp Đoạn văn tham khảo: “ Hãy cứu lấy môi trường trái đất!” lời kêu gọi tổ chức môi trường giới bảo vệ cải tạo môi trường sống Môi trường sống tất điều kiện tự nhiên nhân tạo bao quanh Mơi trường bị phá hoại nghiêm trọng có nguy de doạ sống người: tầng ô dôn bị suy giảm, nhiệt độ trái đất tăng lên,…Do đó, việc bảo vệ cải tạo mơi trường nhiệm vụ quan trọng, cấp bách Trước hết, cần khai thác hợp lí tài nguyên rừng để bảo vệ rừng nguyên sinh, hạn chế lũ lụt tàn phá, hạn chế hoang mạc hoá Mặt khác, cần xử lí chất thải hoạt động sản xuất, công nghiệp đời sống người để khơng làm nhiễm bầu khơng khí, đất nước, gây tác hại đến sức khoẻ người, để lại hậu cho sinh vật trái đất Cần làm công tác tuyên truyền thật tốt để tất người luôn nêu cao ý thức bảo vệ, giữ gìn đặc biệt cải tạo môi trường sống Mỗi cá nhân môi trường học tập, lao động cần có hành động cụ thể, thiết thực góp phần cải tạo mơi trường sống Mỗi tập thể dù quy mô lớn nhỏ khác nhau, điều kiện hoạt động môi trường sống khác phải có chương trình cải tạo mơi trường sống cách thiết thực Mỗi quốc gia định phải có sách, chương trình cải tạo môi trường cho cho tương lai Cải tạo cho môi trường “ xanh, sạch, đẹp” nhiệm vụ tôi, bạn chúng ta; bảo vệ môi trường bảo vệ sống mn đời sau Bài tập2: Tháng 12, trường em tổ chức giáo dục lên lớp theo chủ đề “ Uống nước nhớ nguồn” Em viết đoạn văn tổng phân hợp 10 – 12 câu, có dùng phép liên kết câu, phát biểu suy nghĩ buổi hoạt động lên lớp gây nhiều ấn tượng âý em ( Chú ý: gạch chân từ ngữ sử dụng làm phương tiện liên kết câu) Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 Đoạn văn tham khảo: Thương nhớ tháng Mười Hai, tháng kết thúc chu kì thời gian ln chuyển, cảm xúc, ân tình với thiên nhiên, với người, với cội nguồn Lớp 9A1 tổ chức hoạt động lên lớp theo chủ đề: “Uống nước nhớ nguồn”, khơi dậy, giáo dục lòng biết ơn, tri ân người mang lại cho ta hạnh phúc Cả lớp em tham gia đầy đủ, khuôn mặt hồng lên nghe tham luận phát biểu ý kiến Buổi hoạt động lên lớp theo chủ đề thật bổ ích Qua hoạt động này, chúng em hiểu sâu sắc giá trị “cội nguồn”: Nguồn không nơi phát sinh dòng nước mà nguồn sống người; đời nuôi nấng để nên người nhờ cha mẹ; sống độc lập, tự dải đất thân yêu ngày nhờ có tổ tiên xưa lập nước, mở mang bờ cõi, nhờ anh hùng liệt sĩ hữu danh vô danh, nhờ nhà khoa học, nhà hoạt động xã hội Chúng em hiểu làm người cần phải biết nguồn gốc mình, cần biết ơn quê hương, dân tộc, biết ơn cha mẹ , ông bà, biết ơn thầy giáo, biết ơn thành lao động, đóng góp nhiều người thuộc hệ khác Chúng em hiểu cần làm tháng 12 cách thiết thực: quan tâm thăm hỏi ông bà, giúp đỡ bố mẹ, thăm hỏi giúp đỡ gia đình có cơng với cách mạng, viết thư chiến sĩ nơi biên giới, đảo xa, giao lưu kết nghĩa với đơn vị đội đóng quân địa phương,…“ Uống nước nhớnguồn” đạo lí sống dân tộc ta, mang sắc văn hố dân tộc Chúng em biết phải sống với chất, đặc tính dân tộc đâu vào lúc Chúng em tự hào trình xây dựng đấu tranh tổ tiên, giữ gìn sắc văn hố dân tộc Đồng thời chúng em nỗ lực học tập tu dưỡng để góp phần nhỏ bé xây dựng quê hương, đất nước ngày tươi đẹp, văn minh Buổi hoạt động lên lớp khép lại mà chúng em nghe dưng dưng lòng Với ấn tượng sâu sắc ấy, tất giá trị sống mà buổi hoạt động lên lớp đem lại theo chúng em đến mai sau Bài tập3: Đất nước ta có nhiều gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi Em viết số gương đoạn văn tổng phân hợp ( khơng nửa trang giấy thi), có sử dụng phép Đoạn văn tham khảo: Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 Cuộc sống quanh ta, có nhiều gương sáng ý chí, nghị lực vượt khó học giỏi, chiến thắng hồn cảnh, chiến thắng số phận bất hạnh, có gương chị Trần Bình Gấm Nhắc đến tên Trần Bình Gấm, “cơ bé bán khoai đậu ba trường đại học” chắn nhiều người nhớ cách năm báo chí viết nhiều chị Chị gái lớn gia đình lao động nghèo Ba chị làm nghề đạp xích lơ, mẹ chị bán khoai, bắp luộc…mỗi ngày vài chục ngàn mà tới năm sáu miệng ăn Khơng có nhà ở, ba mẹ chị phải nhờ nhà bà ngoại ven kênh Nhiêu Lộc Thương ba mẹ, chị Gấm sớm biết lo toan, nửa ngày học, nửa ngày bán vé số Nhìn cô gái gầy guộc, xanh xao, mắt lại cận thị nặng, khơng ngờ người có ý chí nghị lực phi thường Rồi ba chị lao lực Gánh nặng mưu sinh dồn lên vai mẹ Chị Gấm thương mẹ nên tìm cách để san sẻ với mẹ gánh nặng ấy, tan học chị phụ giúp mẹ bán khoai rong Có điều lạ nghèo khổ mà chị Gấm học giỏi, môn tự nhiên Cái tin chị thi đậu liền ba trường đại học không làm chấn động xóm nghèo mà chấn động thành phố nước Rất nhiều người xúc động, khâm phục trước gươngvượt khó chị Gấm lấy chị làm gương để dạy dỗ, động viên Chị Gấm chọn vào trường Y Dược để thoả mãn ước mơ trở thành bác sĩ chữa bệnh cho người nghèo Hiện chị tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành Lão khoa Nhìn vào gương sáng chị Gấm, số bạn nạn nhân chất độc màu da cam mà kiên trì phấn đấu để vượt lên hồn cảnh, vượt lên số phận, nghĩ gì? Riêng em học từ gương sáng nhiều điều bổ ích điều thấm thía là: kiên trì, nhẫn nại dẫn đến thành cơng đường đời Bài tập4: Nói tình cảm gia đình, ca dao ta có câu: “ Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con” Em viết đoạn văn quy nạp ( khoảng 10 – 12 câu), có câu hỏi tu từ : Nêu suy nghĩ em ca dao Củng cố : Đọc đoạn văn sau: Đoạn văn tham khảo: Vì cơng cha lại núi Thái Sơn; nghĩa mẹ lại nước nguồn? Bởi cha mẹ sinh thành ta, nuôi dưỡng chúng ta, chẳng quản vất vả Mẹ bay đến đời ta với tình yêu dịu dàng, mát qua nghững lời runuôi lớn giấc ngủ, qua gió mát đêm hè từ bàn tay người, từ ấm mẫu tử sưởi ấm ta đêm đơng giá lạnh Còn cha bay đến với đời ta tình thương mãnh liệt, ấp ủ đôi tay vững người Cha dạy Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 ta điều hay, lẽ phải, uốn nắn khuyết điểm cho ta, hướng cho ta đứng dậy lần vấp ngã Cả đời cha mẹ lăn lộn với sương gió, vất vả, cay đắng để ni ta ăn học, để gây dựng tương lai cảu sau Có nghĩ đến chăng, từ bát cơm dẻo hay manh áo ta hưởng, vật tưởng chừng bình thường sống ngày, cha mẹ ta phải lao động “đổ mồ hôi, sôi nước mắt” làm được? Song cha mẹ ta không tính tốn, kể lể nỗi khổ cực trải qua Những gặp trở ngại khó khăn, người lại tìm với cha mẹ cha mẹ chỗ dựa vững nhất, tin cậy ta, họ dang tay mở rộng tình thương với Cả cha mẹ sống bên trọn đời con, tạo lập niềm tin tưởng móng vững cho bước vào ngưỡng cửa đời Cha mẹ hi sinh cho tất cả, đứa nào, kể trưởng thành, trở nên nhỏ bé trước cha mẹ Ơi, tình mẫu tử, phụ tử bao la, thiết tha làm sao! Hướng dẫn nhà Ôn lại tất kiến thức ôn tập dịp hè Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai ... cần CM gián tiếp từ xa đến gần) Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 - TB: Lần lượt làm sáng tỏ l/đ xác định + Muốn làm sáng tỏ l/đ... Bài Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập Học kiểu bài: Thuyết minh nghị luận I.Văn thuyết minh: Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học 2019 - 2020... sành , làm biếng b) Thán từ: từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, t/cảm, thái độ người nói dùng để gọi đáp Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lương Trường THCS Thanh Mai Giáo án Ôn tập hè Ngữ văn Năm học