1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Gia Đình Trong Tiểu Thuyết Của Ma Văn Kháng Sau 1975 Từ Góc Nhìn Văn Hóa

127 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 807 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG SAU 1975 TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG SAU 1975 TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Diệu Linh THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Liên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này, trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí - Truyền thông Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Diệu Linh ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến q Thầy Cơ Hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc đóng góp ý kiến giúp cho luận văn hoàn chỉnh Trong q trình viết luận văn, khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Liên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu .12 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG .14 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .14 1.1 Gia đình văn hóa gia đình người Việt 14 1.1.1 Khái lược gia đình .14 1.1.2 Văn hóa gia đình người Việt 18 1.1.3 Gia đình tâm thức người Việt .24 1.2 Đề tài gia đình văn học Việt Nam đại 29 1.2.1 Đề tài gia đình văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 29 1.2.2 Đề tài gia đình văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975 33 1.2.3 Đề tài gia đình văn học Việt Nam sau 1975 36 Tiểu kết chương .40 Chương 2: ĐỜI SỐNG VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG SAU 1975 .41 2.1 Những giá trị văn hóa truyền thống gia đình 41 2.1.1 Sự gìn giữ nề nếp gia pháp, gia phong 41 iv 2.1.2 Lối sống yêu thương, nhân ái, bao dung 45 2.1.3 Luôn khát khao có niềm tin vào sống 50 2.2 Nét đẹp văn hóa ứng xử 54 2.2.1 Ứng xử quan hệ bố mẹ - .55 2.2.2 Ứng xử quan hệ vợ - chồng 58 2.2.3 Ứng xử quan hệ anh chị em 62 2.3 Những đổi thay văn hóa gia đình người Việt đại 65 2.3.1 Bi kịch gia đình từ nỗi đau hậu chiến 65 2.3.2 Sự rạn nứt gia đình mặt trái chế thị trường lối sống thị dân 69 2.3.3 Nỗi cô đơn người gia đình đại .75 Tiểu kết chương .79 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG SAU 1975 80 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật đa tính cách với đời sống nội tâm phong phú 80 3.1.1 Nhân vật đa tính cách 80 3.1.2 Nhân vật với đời sống nội tâm phong phú 88 3.2 Cách xây dựng cốt truyện mang tính xung đột văn hóa 90 3.2.1 Những xung đột chuẩn mực, giá trị đạo đức gia đình đại 90 3.2.2 Hệ thống tình truyện làm bật tính cách nhân vật 95 3.3 Sự phong phú, đa dạng việc sử dụng ngôn ngữ giọng điệu 99 3.3.1 Sử dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ văn hóa dân gian mang đậm nhãn quan phong tục tập quán 99 3.3.2 Giọng điệu giàu cảm xúc mang tính triết lý 106 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Gia đình coi nơi lưu giữ phát triển giá trị truyền thống từ hệ sang hệ khác Gia đình Việt Nam ln trọng việc xây dựng gia đạo, gia phong gia lễ Chính văn hóa gia đình giàu tính nhân văn, đề cao giá trị đạo đức người Sau năm 1975, giao lưu hội nhập đem đến cho gia đình Việt Nam nhiều hội phát triển kinh tế, từ nâng cao đời sống tinh thần Gia đình Việt Nam thời kỳ đại góp phần thúc đẩy phát triển đất nước tiến đến mục tiêu dân giàu - nước mạnh - xã hội công bằng, văn minh Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực đó, gia đình Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, sóng gió 1.2 Văn hóa gia đình phận hợp thành văn hóa Việt Nam Gia đình với sợi dây liên kết phức tạp, giá trị văn hóa - đạo đức trở thành đề tài lớn văn học Việt Nam qua chặng đường phát triển Từ tác phẩm viết đề tài gia đình Tự lực văn đồn đến tác phẩm đương đại, giá trị văn hóa gia đình nhiều bút khai thác thành công Với tác phẩm viết đề tài gia đình văn học sau 1975, nhà văn sâu vào mối quan hệ gia đình nhiều chiều gia đình thời kỳ hội nhập Trong đó, đời sống cá nhân người đề cao Lúc này, văn học thể rõ vai trò cá nhân - gia đình cách trọn vẹn 1.3 Ma Văn Kháng tác giả có vị quan trọng văn xi văn học Việt Nam đại Ông để lại dấu ấn riêng đầy cá tính sáng tạo tiến trình đổi văn học dân tộc Vào năm 80 kỷ XX, đất nước thời kỳ “đêm hôm trước” ngày đầu đổi mới, Ma Văn Kháng dám “nhìn thẳng vào thật” “nói rõ thật” đổi thay vừa hừng hực khí thế, vừa day dứt, trăn trở vật vã, đau xót Trong sáng tác ông, số tiểu thuyết tiêu biểu thuộc giai đọạn sau 1975, giá trị gia đình vừa mang tính truyền thống, vừa có biến động mát tác động mặt trái thời kinh tế thị trường với giá trị văn hóa ngoại lai chủ nghĩa hậu đại 1.4 Trong nhà trường THPT nay, đoạn trích tái lại khung cảnh đón Tết gia đình ơng Bằng tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng đưa vào chương trình với thời lượng từ đến hai tiết Trong dự thảo đổi chương trình, tác phẩm nhắc tới để giáo viên lựa chọn dạy học Dù khiêm tốn số tác giả, tác phẩm văn chương sau năm 1975 Ma Văn Kháng tác phẩm ông lựa chọn khơng thể bỏ qua Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Đề tài gia đình tiểu thuyết Ma Văn Kháng sau 1975 từ góc nhìn văn hóa làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn với mong muốn tìm hiểu gia đình xã hội đại từ góc độ văn hóa Đồng thời thấy giá trị nghệ thuật tác phẩm viết gia đình đóng góp nhà văn chặng đường sáng tác sau 1975 mảng đề tài mẻ Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng sau 1975 Ma Văn Kháng nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ông sinh ngày tháng 12 năm 1936, tên khai sinh Đinh Trọng Đoàn, quê Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội Bước vào tuổi thiếu niên (15 tuổi), Ma Văn Kháng trở thành chiến sĩ vệ quốc quân, cử học Khu học xá Nam Ninh, Trung Quốc Năm 1963, ông tốt nghiệp Đại học Sư phạm, dạy học vùng đất Tây Bắc chuyển sang làm báo, giữ chức Phó Tổng biên tập báo Lai Châu Từ năm 1976, ông chuyển công tác Hà Nội, đảm nhiệm chức vụ Phó Giám đốc - Tổng biên tập NXB Lao động Từ năm 1995, Ma Văn Kháng Ủy viên Ban chấp hành, Ủy viên đảng đồn Hội Nhà văn khóa V, Tổng biên tập tạp chí Văn học nước ngồi Vào năm 60, bút danh Ma Văn Kháng tạo cho người đọc ý đặc biệt Trong số nhà văn đại Việt Nam, ông người gắn với vùng đất biên ải thời gian dài (1964 - 1976) Vì vậy, lấy bút danh Ma Văn Kháng có lẽ cách để nhà văn ghi nhớ kỷ niệm quên thời tuổi trẻ đầy nhiệt huyết, không ngại gian khó, lăn lộn với cơng việc dạy học nơi làng bày tỏ niềm tri ân sâu nặng đồng bào dân tộc vùng cao Với đóng góp tích cực cho vận động phát triển nhiều mặt văn học nghệ thuật, Ma Văn Kháng tặng giải thưởng Văn học ASEAN năm 1998 giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2001 Ma Văn Kháng cầm bút từ sớm, phải đến thập kỉ 80 kỉ XX, ông thực trở thành tượng đời sống văn học nước nhà Ngay từ tiểu thuyết đến giai đoạn sau 1975 Đồng bạc trắng hoa xoè (1979), Mưa mùa hạ (1982), Vùng biên ải (1983), Mùa rụng vườn (1985), Côi cút cảnh đời (1989), Đám cưới giấy giá thú (1989), Chó Bi, đời lưu lạc (1992), Một ngựa (2007)…, Ma Văn Kháng đông đảo dư luận, độc giả nhà phê bình quan tâm Có thể thống kê tới hàng trăm báo - tạp chí, giáo trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp Ma Văn Kháng tác phẩm ơng, tiêu biểu như: Bích Thu (2002), Nhà văn tóc bạc vấn đề sống đương đại, Báo Văn nghệ, số 10 (tr.17-23); Trần Minh Hiếu (2006), Ma Văn Kháng với đời sống đương đại, Văn hóa nghệ thuật, số (tr 88-93); Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, Tạp chí Văn học số (tr 51-57); Mai Thị Nhung (2008), Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ đổi Ma Văn Kháng, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 (tr 8997); Ngoài ra, phải kể đến nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình Ma Văn Kháng tuyển tập nhà nghiên cứu đầu ngành như: Phong Lê, Lã Ngun, Tơ Hồi, Trần Đăng Suyền, Nguyễn Ngọc Thiện đăng tải nhiều báo, tạp chí tập hợp sách, giáo trình… Những năm gần đây, Ma Văn Kháng tác phẩm ông trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn, luận án như: Lê Thanh Hùng (2006), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi (1980 - 1989), Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên; Nguyễn Minh Chung (2007), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội; Trần Thị Phi Nga (2008), Đặc trưng tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ - Đại học Sư phạm T.P Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Phương Thảo (2011), Tiểu thuyết đề tài miền núi Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ - Đại học Đà Nẵng; Đỗ Phương Thảo (2007), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng (Qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội; Nguyễn Thị Quất (2013), Nhân vật người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội…Tất cơng trình hướng tới việc khẳng định tiếp nối, phát huy đổi Ma Văn Kháng phương diện: đặc trưng thể loại, đề tài chất liệu văn học, vấn đề nhân vật nghệ thuật viết tự Với tác phẩm viết sống người miền núi (đề tài bật sáng tác trước năm 1975 Ma Văn Kháng), nhà văn đánh giá thành công việc phản ánh thực, ca ngợi hình ảnh cao đẹp cán miền xuôi với cống hiến cơng giải phóng vùng biên ải; khắc họa chân thực hình ảnh người miền núi hậu mang nỗi cay đắng tủi nhục, chịu áp bức, bóc lột phong tục lạc hậu, mê muội Tuy nhiên nhà văn phát khẳng định vẻ đẹp tình yêu khát vọng sống tiềm tàng mãnh liệt tâm hồn họ Nghiên cứu tiểu thuyết viết đề tài miền núi Ma Văn Kháng sau 1975, đặc biệt nhận xét tác phẩm Đồng bạc trắng hoa xòe, tác giả Trần Đăng Suyền cho rằng: “Ma Văn Kháng, hình tượng nghệ thuật, chứng minh đồng bào dân tộc người, bị chìm đắm đau khổ, tăm tối có mầm sống, khả cách mạng” [63, 13] Tìm hiểu đề 107 [32, 125] Sự đoàn tụ, lễ cúng gia tiên bữa cơm tất niên giản dị, đầm ấm, lời ước nguyện khói hương trầm nghi ngút chiều cuối năm niềm tha thiết vẫy gọi người tìm chốn bình yên để tâm hồn nương náu, chở che nuôi dưỡng… Giọng điệu thể qua thấu hiểu Luận trước vẻ đẹp tâm hồn Phượng - người vợ mà anh hết lòng yêu thương Anh cảm nhận vợ khả nhạy cảm với nỗi đau kẻ khác sẵn sàng đền bù cho người khác Khi cưu mang vợ Cừ, lần chị phải nhịn nhường sống khốn khổ: “Tất khó nhọc phản ánh mặt Phượng gầy guộc quần áo vá, hai gấu quần rách xơ” [32, 288] Vậy mà, Phượng chịu đựng hết, chịu đựng với tự nguyện gần năng, “con người thiệt thòi, bị tổn thương, giữ riêng góc đời dạt yêu thương” [32, 285] Trong ngày đất nước mn vàn khó khăn gia đình ngổn ngang nhiều bất ổn, tình u thương hi sinh Phượng khiến cho Luận an ủi, đỡ nâng Anh tâm sự: “Phượng à, sống chung mười năm mười năm ba nghìn sáu trăm ngày vất vả em Anh tự hỏi: tạo nên sức mạnh em ngày đó? Có phải lòng nhân hậu, kiên nhẫn chịu đựng, đức hy sinh cao quý sức chống chọi cứng cỏi, bền bỉ em không? Từ em toả vẻ đẹp mạnh mẽ, bình dị tự nhiên Anh cảm thấy tin u sống hơn, có em bên cạnh, Phượng à” [32, 384] Trước biến động đổi thay sống, Luận tiếp nối cha, giữ gìn truyền thống văn hóa gia đình, truyền thống dân tộc Trong suy nghĩ anh, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt cần gìn giữ, lưu truyền Và anh chia sẻ với vợ điều qua giọng điệu trữ tình đầy cảm xúc: “Phượng à, có nhà thơ nói tình yêu phép lạ hàng ngày Dân tộc sống có nghĩa, có tình sâu sắc, nghĩa tình gừng cay, muối mặn, tao khang, qua lửa đạn, gian trn Em nghĩ mà xem: khơng có 108 lòng nhân hậu, vị tha, hy sinh nhẫn nại mà có tình u được, biết sống làm người được! Bây giờ, ngày đất nước khó khăn này, nghĩ sâu điều anh thấy bồi bổ thêm sức mạnh từ bên trong” [32, 211] Đây quan điểm nghệ thuật mà nhà văn muốn mượn lời nhân vật Luận để khẳng định Theo trang văn Ma Văn Kháng, người ta thấy trái tim nhân hậu, lòng chan chứa tình u thương số phận bất hạnh Giọng điệu thương cảm, xót xa thể cảm thương người có nhân cách, có văn hố lại bị đè nén, trù dập, đời phải đón nhận gánh chịu rủi ro bất hạnh, bà cháu Duy (Côi cút cảnh đời), Tự (Đám cưới khơng có giấy giá thú)…Khi viết mảnh đời đầy đau thương, vật lộn với sống không thiếu xấu, ác, giọng điệu nhà văn có nhiều sắc thái cung bậc khác nhau: trầm lắng suy tư, xót xa thống thiết, lúc nghẹn ngào Nó ngấm vào mạch văn, lan toả câu, chữ Trong tác phẩm Côi cút cảnh đời, Ma Văn Kháng đặt vào vị trí cậu bé Duy để tái lại quãng đời tuổi thơ đầy nước mắt Ở tuổi “ăn chua no lo chưa tới”, bé Duy sớm có suy nghĩ chín chắn, cảm nhận hy sinh vơ bờ bà Hơn hết, Duy biết ơn bà thương em Thảm Thấu hiểu sâu sắc nhọc nhằn công lao to lớn bà, Duy bộc lộ suy nghĩ chân thành mà cảm động - suy nghĩ diễn tả giọng điệu trữ tình sâu lắng, đầy xót xa Trong tâm khảm cậu bé, người bà giống Phật, Tiên Giữa sống đầy buồn tủi, đơn côi, hai anh em Duy bà nuôi dưỡng, chở che, vỗ về, đến với hy vọng tình yêu Duy cảm nhận được: “Ở bà nhẫn nhịn, lòng hỉ xả, tuyết giá trong, tình thương, lẽ phải, cứng cỏi kiên trinh Bà tiên giáng trần che chở cưu mang chúng cháu tình thương yêu phép huyền nhiệm, thần kỳ!” [29, 275] Để rồi, bà xa mãi, Duy tâm niệm: “Bà 109 ơi, vắng bà mà cháu có bà Ơn bà mãi cháu để hai vai Bà nhịn cho chúng cháu ăn Bà lạnh cho chúng cháu ấm Bà bế bồng dìu dắt chúng cháu qua năm tháng cách trở, lọc lừa, phản trắc, bất công Bà đưa chúng cháu qua nơi hỗn độn đến an Có mẹ, có cha mà hóa cơi cút Bao oan khổ, đắng cay, thiệt thòi chúng cháu bà san lấp, đền bù, an ủi Những đau tủi, buồn khổ tuổi ấu thơ đơn côi cảnh đời, nhờ có bà, gột rửa khỏi tâm hồn Nhờ bà, chúng cháu bước qua vùng tủi hổ, đến với hi vọng tin yêu Bà nhẫn nhịn, lòng hỉ xả, tuyết giá trong, tình thương, lẽ phải, cứng cỏi, kiên trinh Bà cổ tích Bà bà mụ đỡ nâng linh hồn chúng cháu Bà Phật bà cô tiên giáng trần che chở cưu mang chúng cháu tình thương yêu phép màu huyền nhiệm…” [29, 300] Những lời độc thoại nội tâm bé Duy khiến lòng ta xúc động dòng cảm xúc thấm đẫm tình yêu, biết ơn, quý trọng Duy dành cho bà Từ dòng cảm xúc nhà văn gửi gắm tới người đọc suy ngẫm giàu màu sắc triết lí: tình u thương - có tình thương gia đình phép màu huyền nhiệm chở che nâng đỡ người vượt qua bão giơng đời Có thể nói, xuất phát từ cảm xúc sâu lắng tâm hồn, tài sử dụng từ ngữ cách linh hoạt, Ma Văn Kháng sử dụng giọng điệu trữ tình với mong muốn thể niềm tin yêu vào sống, hướng người tới chân - thiện - mỹ Chính mong mỏi đem lại vẻ đẹp trang văn tác giả tâm huyết nhà văn trước đời Giọng điệu thương cảm, xót xa nhà văn sử dụng bộc lộ nỗi đau nhân vật Tự Đám cưới khơng có giây giả thú Lời kể tác giả chất chứa niềm đồng cảm cho thân phận trí thức có nhân cách tài năng, say mê cống hiến cho nghiệp giáo dục đời gặp nhiều đắng cay Người đọc khơng khỏi xót xa trước cảnh ngộ bi kịch mà Tự gánh chịu: nhà trường ln bị trù dập, tìm với tổ ấm để nương náu anh bi phẫn 110 lăng loàn, tàn tệ vợ Khinh thường chồng nghèo khó, Xuyến bỏ anh chạy theo lối sống thực dụng Và người đọc không khỏi xót xa trước dòng độc thoại nội tâm Tự hoàn cảnh nghiệt ngã thân phải bán sách lớn Từ điển Bồ Đào Nha - An Nam để lấy tiền đưa cho vợ: “Biệt ly xót xa, tiếc nhớ Nhưng có cưỡng lại thắng thúc ghế gớm miếng cơm manh áo lúc này? Giá tăng nhảy cóc Đồng tiền cháy lòng bàn tay Chẳng ngày Xuyến khơng lời tiếng vào” [33, 58] Sự nghiệp không thành, hạnh phúc rạn nứt, bi kịch liên tiếp xảy khiến anh không gượng dậy Tự phải nếm trải hết nỗi đau đau khác, mà nỗi đau động tới tận sâu thẳm trái tim Ngòi bút Ma Văn Kháng đến tận nỗi đau Tự để cảm thông chia sẻ: “Tiền tài không Quyền lực không Một chốn yên thân không Rồi chỗ đứng bục giảng không nốt Chút ao ước định danh không chấp nhận Bị chặn ngả đường Bị bít lối Bị dồn đến chân tường Có hãm hại triệt để đến thế! Nỗi đau nỗi đau nhân Nỗi đau nỗi đau tâm thể sâu xa Nỗi đau làm nhân tính Nỗi đau làm lương tri Nỗi đau kinh động quỷ thần, nhân tâm Nỗi đau nỗi nhục trần ai!” [33, 518] Một loạt câu văn viết hình thức điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu thể niềm đớn đau phẫn uất nhân vật Đó khơng “nỗi đau” mà “nỗi nhục trần ai” Ẩn sau câu chữ lòng đồng cảm, tình u thương niềm xót xa nhà văn phận đời phải chịu nhiều trái ngang xã hội Bên cạnh giọng điệu trữ tình, thiết tha sâu lắng chất chứa nhiều nỗi xót xa, tiểu thuyết Ma Văn Kháng sau 1975 mang đậm tính triết lí, triết luận Màu sắc triết lí, triết luận có lời người kể chuyện lời nhân vật Mỗi chi tiết, lời nói nhân vật khái qt khía cạnh sống, từ bộc lộ suy ngẫm sống, lẽ đời mà nhà văn muốn nhắn gửi, trao đổi, đối thoại với bạn đọc Trong Mùa rụng vườn, mượn lời nhân vật Luận bàn gia đình với ơng Bằng, nhà văn khẳng định: “Gia 111 đình, hình thái kết hợp lạ lồi người, hình ảnh thu nhỏ đời sống xã hội, bước phát triển vũ bão sống nảy nở thêm bao sắc thái mẻ mối quan hệ, với nó, ước mong no ấm, n vui, hạnh phúc có thơi ước mong muôn thủa vĩnh hằng” [32, 63] Nhân vật Cừ đường tha hương nơi xứ lạ, biết chẳng đường quay trở lại, viết thư đẫm nước mắt cho cha Trong thư ấy, có lời triết lí đầy ân hận hư hỏng thân: “Kẻ hư hỏng chẳng qua người có sẵn mầm hư hỏng từ lâu mà thôi” [32, 265] Nhận đánh thứ quý giá gia đình, Cừ xót xa viết: “Con người sống có hai nhu cầu: chất tinh thần Phá bỏ đạo đức gặp bạo Khinh rẻ giá trị tinh thần đời trống rỗng, hoang tàn” [32, 268] Và Luận, đọc thư Cừ, công nhận nguyên nhân khiến Cừ bất mãn, sinh phá phách, hư hỏng lối giáo dục nghiêm khắc gia đình, anh khẳng định: “Trong giáo dục người, động tốt phải kèm với phương pháp nữa” [32, 272] Chứng kiến bi kịch gia đình, Luận tâm niệm: “Gia đình phải nơi khơng có chi phối đồng tiền, người sống với tình cảm thật sự” [32, 85] Ở phần cuối tác phẩm, nhà văn đề cao vai trò, tầm quan trọng gia đình qua lời kêu gọi mang đậm tính triết lí: “Hãy từ cửa sổ gia đình nhìn đời; từ đời chiếu rọi ánh sáng vào nhà, điều sáng tỏ hơn” [32, 405] Tiểu thuyết Đám cưới khơng có giây giá thú hấp dẫn người đọc suy nghĩ, chi tiết mẻ, sống động chứa đựng tư tưởng mang tính triết lý Trước số phận, bi kịch nhân vật trí thức Tự, nhà văn không phơi bày thực mà ông đối thoại với bạn đọc: “Trách Phải ngồi lại với để bàn bạc cho nhẽ Vở bi kịch tiếp diễn khơng cá biệt Việc có quan hệ với tất Mỗi người tất cả, cất tiếng nói từ thực nghiệm mình” [33, 489] Giọng điệu triết lý, triết luận đặc sắc nghệ thuật, góp 112 phần đem lại thành công cho sáng tác Ma Văn Kháng Chính giọng điệu hút người đọc vào mạch truyện, gợi lên suy tư, trăn trở đời đem đến sức nặng nghệ thuật, sức hấp dẫn riêng mặt trí tuệ Giọng điệu thể nhìn tích cực nghiêm túc, khao khát muốn vươn tới đẹp, kiếm tìm chân lý nhà văn Tất cho thấy Ma Văn Kháng hiểu đời, hiểu người hiểu hoàn cảnh Tiểu kết chương Có thể thấy: để tới thành cơng đề tài gia đình tiểu thuyết sau 1975, Ma Văn Kháng có cách tân nghệ thuật thể Từ chất liệu thực đời sống ngổn ngang, Ma Văn Kháng chọn lọc, xếp lại tạo nên thiên truyện đẹp Các tiểu thuyết ông hấp dẫn người đọc nghệ thuật xây dựng cốt truyện mang tính xung đột văn hóa hấp dẫn người đọc; xây dựng nhân vật đa diện, đa tính cách sinh động, ngơn ngữ điêu luyện, giọng điệu đa dạng, phong phú Tác phẩm ông hút người đọc giản dị, chân thực, sinh động, vừa giàu chất thực, vừa thấm đẫm chất trữ tình Sự cảm thương, giọng điệu xót xa xuất phát từ văn hóa truyền thống người dân Việt Nam: “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách”…Nhờ thế, nhà văn tái thành cơng hình ảnh gia đình Việt Nam thời kỳ sau chiến tranh, đất nước bước vào đổi mới, từ góc nhìn văn hóa Điều chứng tỏ nghệ thuật không phương tiện chuyên chở giá trị nội dung mà nhằm khẳng định tư tưởng nhà văn Sức mạnh nghệ thuật giúp nhà văn phản ánh điều chân thật nhất, chất mang tính đặc trưng thời đại khiến tác phẩm có sức sống vững bền với thời gian sống lòng bạn đọc 113 KẾT LUẬN Trên hành trình sáng tạo khơng ngừng nghỉ, Ma Văn Kháng đóng góp cho văn học nước nhà, cho văn học thời đổi tác phẩm có giá trị Với khối lượng tác phẩm đồ sộ: 20 tiểu thuyết xuất 200 truyện ngắn, không sai người ta nhắc đến quãng thời gian văn chương nhà văn Ma Văn Kháng “năm tháng quang vinh” Trong đó, không nhắc đến tiểu thuyết viết đề tài gia đình ơng Đây đề tài không (từng rầm rộ lựa chọn khai thác văn học Việt Nam trước năm 1945, nhiều bị lãng quên giai đoạn sau 1945 đến 1975) Mặc dù vậy, coi ngòi bút Ma Văn Kháng, gia đình mảng sáng tạo độc đáo, có thành cơng tạo dấu son riêng, in đậm lòng độc giả Các tác phẩm nhà văn câu chuyện thập niên 80 - kỷ XX đến tận ngày hơm bắt gặp người ấy, xô bồ xã hội đương thời Rõ ràng, nhà văn từ thời mà nói nhiều thời, từ vấn đề số phận cá nhân mà nói vấn đề nhân loại, thời đại Với tiểu thuyết sau 1975 viết gia đình, Ma Văn Kháng chứng tỏ bút già dặn, vững vàng tài văn xuôi thời đại Các tiểu thuyết chúng tơi quan tâm tìm hiểu luận văn chưa phải toàn sáng tác sau 1975 Ma Văn Kháng, chừng mực đó, có ý nghĩa tiêu biểu cột mốc chặng đường cầm bút nhà văn Đồng thời, tác phẩm tiêu biểu cho văn xuôi Việt Nam thời mở cửa, hội nhập phát triển Mỗi tác phẩm ông câu chuyện thân thuộc, gần gũi, thấm đượm tình người tình đời Từ trang viết thấm đẫm suy tư trải nghiệm, Ma Văn Kháng tìm hiểu, lý giải nguyên nhân phân hóa, xung đột, mâu thuẫn dẫn đến rạn nứt gia đình Nhà văn cho thấy: bên cạnh hậu chiến tranh, tác động từ mặt trái chế thị trường lối sống thị dân mâu thuẫn hệ, va chạm cá tính thành viên khiến cho quan hệ gia đình ngày xa 114 cách, khó lý giải hơn, dẫn đến nguy rạn nứt từ bên Nhìn chung xung đột gia đình phần phản ánh mâu thuẫn điều hòa người với xã hội đại Và từ đó, nhà văn gióng lên hồi chng: cần quan tâm đến giới nội tâm cá nhân Mỗi thành viên cần dung hòa mối quan hệ gia đình với nhau, dung hòa chuẩn mực truyền thống nhịp sống giữ gìn bền vững mái ấm Hãy để “Gia đình, hình thái kết hợp lạ lồi người, hình ảnh thu nhỏ đời sống xã hội; bước phát triển vũ bão sống, nảy nở thêm bao sắc thái mẻ mối quan hệ, với nó, ước mong no ấm, n vui, hạnh phúc có thơi ước mong muốn thuở vĩnh hằng” [32, 419] Đó niềm khao khát mãnh liệt riêng Bằng tài văn chương nhìn tinh tế, sâu sắc, Ma Văn Kháng nói hộ nỗi lòng bao người Được viết bối cảnh xã hội Việt Nam đường đổi mới, chuyển biến mau lẹ, nhiều “đụng độ” gay gắt hai hệ giá trị cũ - xảy chế kinh tế thị trường ảnh hưởng rộng khắp quan hệ giao lưu đa chiều đem đến nhiều kinh nghiệm mẻ, làm nhiều kinh nghiệm cũ, vậy, tiểu thuyết viết đề tài gia đình Ma Văn Kháng sau 1975 nơi tác giả gửi gắm bao điều suy ngẫm trăn trở nhân sinh, thời cuộc, khả bảo tồn giá trị mà ông tin bền chặt, vĩnh gia đình Việt Nhà văn gửi vào quan niệm chuẩn mực văn hóa gia đình - thứ vũ khí mà gia đình đại cần phải có để đề kháng, chống chọi lại va đập xã hội đầy biến động Qua đề tài gia đình tiểu thuyết sau năm 1975 Ma Văn Kháng, khẳng định tài năng, tài hoa văn chương lĩnh nghệ thuật nhà văn Nó nhân tố chuyên chở giá trị nội dung tư tưởng để đến với bạn đọc sống với thời gian Tác phẩm ơng khẳng định rõ rằng: có nghệ thuật nằm quy luật băng hoại, khơng thừa nhận chết 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bankhtin (Phạm Văn Cơ dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Đề tài KHCN cấp Bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2009), Sự biến đổi chức gia đình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh (3B), tr 15-23 Nguyễn Thị Bình (2015), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nam Cao (1998), Đời thừa, In Đến với Nam Cao, Nxb Thanh niên Nguyễn Minh Châu (2008), Chiếc thuyền xa, SGK Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Chung (2007), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội 10 Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lí học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.205 11 Đặng Anh Đào (1993), Sự tự tiểu thuyết, khía cạnh thi pháp, Tạp chí văn học (số 3), tr 21 - 26 12 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 13 Trịnh Bá Đĩnh (2012), Phê bình Văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học 14 Hà Minh Đức (2012), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục 116 16 Nguyễn Thị Hoa (2008), Tiểu thuyết đời tư Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Đại học Khoa học xã hội nhân văn 17 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục 18 Nguyên Hồng (2001), Mợ Du, In Nguyên Hồng, tác phẩm tiêu biểu trước 1945, Nxb Giáo dục 19 Đào Thị Minh Hường (2010), Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới nay, Luận văn thạc sĩ - Đại học Khoa học xã hội nhân văn 20 Bùi Lan Hương (2004), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Huệ (2000), Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, Tạp chí Văn học số (tr 51-57) 22 Trần Minh Hiếu (2006), Ma Văn Kháng đời sống đương đại, Văn hóa nghệ thuật, số (tr 88-93) 23 Lê Thanh Hùng (2006), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu đổi (1980 - 1989), Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên 24 Trần Bảo Hưng (1986), Đọc Mùa rụng vườn, Văn hóa nghệ thuật đồn, tập Nxb Giáo dục 26 Ma Văn Kháng (1978), Đồng bạc trắng hoa xòe, Nxb Hội nhà văn 27 Ma Văn Kháng (1982), Mưa mùa hạ, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (2003), Vùng biên ải, Nxb Hội nhà văn 29 Ma Văn Kháng (2012), Côi cút cảnh đời, Nxb Hội nhà văn 30 MaVăn Kháng (2006), Chó Bi, đời lưu lạc, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 31 MaVăn Kháng (2014), Chuyện Lý, Nxb Văn học 32 Ma Văn Kháng (2017), Mùa rụng vườn, Nxb Văn học 33 Ma Văn Kháng (2017), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học 34 Ma Văn Kháng (2017), Một ngựa, Nxb Văn học 35 Ma Văn Kháng (2011), Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, Nxb Hội nhà văn 117 36 Nguyễn Khải (1996), Mùa lạc, In Tuyển tập Nguyễn Khải, Tập 1, Nxb Văn học 37 Nguyễn Khải (2008), Một người Hà Nội, SGK Ngữ văn 12, Tập 2, Nxb Giáo dục 38 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới, Tạp chí văn học (số 7), tr.19-25 39 Tôn Phương Lan (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề thực tiễn giảng dạy, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Văn Long, Nhã Lâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Long (2013), Tan vỡ gia đình góc nhìn Gã tép riu, Tạp chí Cửa biển Hội văn nghệ Hải Phòng (số 3), tr 21 - 25 42 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 44 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện Văn Người - Nxb Văn hoá thông tin 46 Nhất Linh (1999), Đoạn tuyệt, In Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục 47 Nhất Linh (1999), Đời mưa gió, In Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục 48 Nhất Linh (1999), Lạnh lùng, In Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục 49 Nhất Linh (1999), Nửa chừng xuân, In Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục 50 Dương Thị Hồng Liên (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ - Đại học Thái Nguyên 118 51 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học Hà Nội 52 Nguyễn Hồng Mai (2011), Gia đình - Tư cách tiếp cận văn hóa, Thơng báo khoa học, (3) 53 Nguyễn Thị Thanh Mai (2008), Những chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ - Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Thị Mai (2012), Tiểu thuyết gia đình đại (qua tác phẩm của: Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 55 Đào Thị Mai Ngọc (2014), Văn hóa gia đình Việt Nam: Các giá trị truyền thống đại, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (tr112 - 120) 56 Lưu Thị Thanh Nga (2015), Văn hóa gia đình tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Trần Thị Phi Nga (2008), Đặc trưng tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ - Đại học Sư phạm T.P Hồ Chí Minh 58 Dạ Ngân (2004), Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 59 Mai Thị Nhung (2008), Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ đổi Ma Văn Kháng, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 (tr 89-97) 60 Nhiều tác giả, Thảo luận Đám cưới khơng có giấy giá thú, báo Văn nghệ, số 6, 10 - -1990, in lại Ma Văn Kháng (2017), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học (tr - 34) 61 Nguyễn Thị Quất (2013), Nhân vật người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Hoàng Sơn (1985), Trò chuyện với tác giả Ma Văn Kháng, Báo Tiền phong (46) 63 Trần Đăng Suyền (1979), Đọc Đồng bạc trắng hoa xòe, tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Văn Nghệ (49) 119 64 Trần Đăng Suyền (1985), Phải chăm lo cho người, Báo Văn nghệ, số 40, in lại Ma Văn Kháng (2017), Mùa rụng vườn, Nxb Văn học (tr 9-20) 65 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học Hà Nội 66 Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 67 Trần Đăng Suyền (1983), Một cách nhìn sống hôm nay, Báo Văn nghệ, số 15 68 Trần Đình Sử (2002), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 69 Ngơ Trí Tài (2010), Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975, Luận văn thạc sĩ - Đại học Đà Nẵng 70 Phạm Việt Tùng, Sự biến đổi gia đình Việt Nam góc nhìn xã hội học, Tạp chí VHNT số 319, tháng 1-2011 71 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án TS ngành: Lý luận văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Vân Thanh (1986), Một mảng đời sống qua Mùa rụng vườn, Văn học (3) 73 Vân Thanh (1986), Mấy ý nghĩ Mùa rụng vườn, Văn nghệ quân đội (5) 74 Nguyễn Công Thanh (2007), Đề tài gia đình văn học Việt Nam sau 1975, Tạp chí Khoa học, tập XXXVI, số 2B (trang 59 - 67) 75 Nguyễn Cơng Thanh (2006), Bi kịch gia đình tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Tạp chí Đại học Vinh, số 4b 76 Nguyễn Cơng Thanh (2006), Vấn đề gia đình sáng tác Ma Văn Kháng từ 1985 đến nay, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 77 Nguyễn Thị Phương Thảo (2011), Tiểu thuyết đề tài miền núi Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ - Đại học Đà Nẵng 120 78 Đỗ Phương Thảo (2007), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng (Qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 79 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội nhà văn 81 Nguyễn Ngọc Thiện (2003), Lời giới thiệu tiểu thuyết đề tài miền núi Ma Văn Kháng, Tiểu thuyết Ma Văn Kháng (Tập 1), Nxb Cơng an nhân dân 82 Bích Thu (2002), Nhà văn tóc bạc vấn đề sống đương đại, Báo Văn nghệ, số 10 (tr.17-23) 83 Nguyễn Thu Thủy (2011), Vấn đề hôn nhân - gia đình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 84 Nguyễn Huy Thiệp (2013), Tướng hưu, Nxb Văn hóa thơng tin 85 Lê Ngọc Văn (2011), Văn hóa gia đình, Tạp chí Gia đình Giới, số 86 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Lê Kim Vinh (1988), Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng, Tạp chí Văn học, số (tr.111- 116) 88 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống Kê, Hà Nội B Webside 89 Ph Ăng- ghen (1884), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước (Dịch từ tiếng Anh, có tham khảo số tài liệu khác) https://www.marxists.org 90 Bách khoa tồn thư mở wikipedia (2011), Gia đình wikipedia.org 91 Bách khoa toàn thư mở wikipedia (2017), Ma Văn Kháng, Phỏng vấn VnExpress 92 Bách khoa toàn thư mở wikipedia (2018), Kinh tế thị trường 93 Hoàng Cẩm Giang (2010), Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, http://khoavanhoc.edu.vn/ 121 94 Dương Thị Hương (2013), Nhân vật tự ý thức văn xuôi sau 1975 http://vannghequandoi.com.vn/ 95 Ma Văn Kháng (2005), Mấy suy nghĩ tiểu thuyết http://www.giaodiemonline.com/ 96 Đỗ Hải Ninh (2009), Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, http://tapchisonghuong.com.vn/ 97 Lã Nguyên (2012), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn http://phebinhvanhoc.com.vn/ 98 Phùng Trung Tập (2015), Phong tục, tập quán áp dụng tập quán công tác xét xử vụ án http:// nguoibaovequyenloi.com 99 Nguyễn Ngọc Thiện (2013), Nhà Giáo - Ma Văn Kháng http://phebinhvanhoc.com.vn/ 100 Bùi Văn Thuận (2012), Quan niệm người nạn nhân tiểu thuyết đời tư Ma Văn Kháng, http://vanvn.net 101 Lê Ngọc Y (2017), Cảm nhận tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, http://ww triệu xuân.info 102 Tư tưởng Hồ Chí Minh: Hạt nhân xã hội gia đình (5/7/2015) www.xaydungdang.org.vn /…/Tu tuong Ho- Chi- Minh- Hat nhan cua xa hoi la gia dinh ... giả, tác phẩm văn chương sau năm 1975 Ma Văn Kháng tác phẩm ông lựa chọn khơng thể bỏ qua Từ lí trên, lựa chọn đề tài: Đề tài gia đình tiểu thuyết Ma Văn Kháng sau 1975 từ góc nhìn văn hóa làm đối... đời sống văn hóa gia đình tiểu thuyết Ma Văn Kháng sau 1975 thông qua số tiểu thuyết tiêu biểu - Chỉ số phương diện bật nghệ thuật thể văn hóa gia đình tiểu thuyết Ma Văn Kháng sau 1975 Phương... vấn đề gia đình đại tiểu thuyết sau 1975 Ma Văn Kháng từ cách tiếp cận văn hóa Trong thấy rõ nhà văn Ma Văn Kháng nhìn nhận văn hóa gia đình theo nhìn truyền thống, giá trị văn hóa mặc định 3.2

Ngày đăng: 02/04/2020, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN