SKKN boi duong hs nang khieu am nhac

8 1.9K 55
SKKN boi duong hs nang khieu am nhac

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

một số kinh nghiệm để phát hiện và bồi dỡng học sinh năng khiếu về âm nhạc của tiểu học --------------------- a. đặt vấn đề: Mục tiêu nền giáo dục của chúng ta là giáo dục con ngời toàn diện có đủ kiến thức, lòng say mê, để đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Trong giai đoạn hiện nay ở trờng tiểu học chú trọng dạy đủ 9 môn trong đó có môn âm nhạc. Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan bằng những hình tợng âm thanh có sức biểu cảm phong phú âm nhạc là nghệ thuật thời gian. Đây là một môn học nhằm cung cấp những kiến thức ban đầu nhng hầu hết quan trọng nhất là về âm nhạc cho học sinh, bên cạnh đó còn bồi dỡng lòng say mê, yêu thích môn học này, hứng cho các em những tình cảm trong sáng, có đạo đức lối sống lành mạnh, yêu cuộc sống yêu quê hơng. Vậy ta cần phát hiện và bồi dỡng nhân tài. Muốn đạt đợc những yêu cầu trên. Bản thân ngời giáo viên dạy bộ môn năng khiếu nói chung và bộ môn âm nhạc nói riêng phải cho học sinh hiểu đợc khái niệm và âm nhạc. Từ đó giáo viên cho học sinh làm quen với các âm thanh của các nốt. Dựa trên những nốt nhạc đó các nhạc sỹ đã sáng tác nên những giai điệu ấy chính là những tác phẩm và những tác phẩm yêu cầu học sinh, yêu cầu chúng ta phải biết đọc nhạc, đúng cao độ, trờng độ hát gọn tiếng đúng chữ, đúng nhạc. Từ những yêu cầu trên bản thân tôi tự thấy từ trớc tới nay từ lớp 1 đến lớp 5 cha có một đội ngũ học sinh có năng khiếu thực sự quả là khó là ng- ời giáo viên dạy bộ môn hát nhạc luôn trăn trở và đã đặt ra những giải pháp để giải quyết những yêu cầu một cái có hiệu quả. b. giải quyết vấn đề. 1. Thực trạng về phát hiện học sinh có năng khiếu âm nhạc. Muốn có nguồn nhân lực thì phải bồi dỡng ngay từ cấp học đầu tiên một nền tảng về âm nhạc là không ngoài nằm trong bộ môn khoa học để phát triển những con ngời toàn diện không những thế mà đào tạo nhân tài cho đất nớc để có nh những nhạc sỹ Trịnh Công Sơn, Hoàng Vân, Mộng Lân.v.v Và những tác phẩm nổi tiếng của họ không những là niềm tự hào của dân tộc mà là một vũ khí lợi hại đóng góp một phần không nhỏ trong sự đấu tranh của kẻ thù, nhân tài tỏng âm nhạc không phải tự phát mà phải tự rèn luyện học hỏi mới có. Muốn đạt đợc thành quả tốt ta phải quan tâm xây dựng từ bậc tiểu học, nhằm phát hiện và bồi dỡng học sinh có năng khiếu. 1 i. cơ sở lý luận: Để đáp ứng với thời kỳ đổi mới của đất nớcnâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài ở tiểu học sự hớng dẫn của giáo viên rất cần thiết để đa học sinh vào thế giới âm nhạc phát triển tài năng lứa tuổi học sinh tiểu học. Để tạo đợc sự say mê kích thích sự tò mò của học sinh bao gồm hai yếu tố cơ bản đó là kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành. 1 Về lý thuyết: Trang bị cho học sinh một số kiến thức về năng khiếu trong chơng trình ngoài ra học sinh nắm đợc các âm thanh cao thấp âm thanh đi lên, đi xuống đi ngang, nắm đợc các ký hiệu hình nốt mà giáo viên giới thiệu thêm nhằm giáo dục thẫm mỹ giáo dục văn hoá âm nhạc, cho môn học cần đợc đảm bảo Làm cho học sinh yêu thích âm nhạc, cảm thụ đợc cái hay cái đẹp của âm thanh qua các bài hát bài nhạc mà các em đợc trực tiếp học. Cung cấp cho học sinh những kiến thức âm nhạc cơ bản cần thiết những kỹ năng âm nhạc tối thiểu ban đầu. Nhằm giáo dục học sinh những tình cảm trong sáng lối sống lành mạnh nâng cao đời sống tinh thần cho trẻ. 2 Về thực hành: Đây là nhiệm vụ chính yếu của những em có năng khiếu thực sự về môn âm nhạc. Học sinh biết nghe chuẩn,đọc nhạc chính xác,biết thực hành các tiết tấu tốt thể hiện đợc giọng hát của mình. Giúp các em có tính mạnh dạn,tự tin trớc tập thể từ đó nâng cao chất lợng tiếng hát của học sinh.Tác động vào học sinh lam fcho các ngày càng yêu thích môn học này. 2 - Cơ sổ thực tiễn: Môn học hát nhạc là môn học nghệ thuật nó đòi hỏc năng lực thực sự, chính vì thế mà ngời giáo viên luôn phải nhẹ nhàng động viên khen ngợi học sinh kịp thời tạp cho học sinh nguồn cảm hứng,nhữnh điều thú vị kích thích sự hăng say của giới trẻ.Vì vậy ngời giáo viên phải áp dụng phơng pháp Học mà chơi,chơi mà học Dạy âm nhạc là một cái hay cái đẹp, nhằm phát triển về mọi mặt,về tâm hồn, tạo ra một thế hệ trẻ có tâm hồn trong sáng xây dựng xã hội văn minh nhờ có âm nhạc mà các em hớng thiện tốt hơn.Con ngời đã từng dùng âm nhạc để đấu tranh với kẻ thù,đa con ngời đến gần nhau hơn. 2 Môn hát nhạc là một môn năng khiếu đặc biệt những học sinh không có năng khiếu sẻ chán nản trong việc tiếp thi không hứng thú.Trong quá trình giảng dạy và tìm hiểu thực tế học sinh thờng đạt chất lợng môn học này không cao lắm do những nguyên nhân sau này: * Khó khăn: + Trờng đóng trên địa bàn Thị Trấn học sinh chủ yếu là con gia đình buôn bán và làm nghề thủ công,làm ruộng nên thời gian kèm cặp con cái có hạn chế + Điều kiện kinh tế gia đình nguồn thu nhập không đồng đều, đời sống vật chất một số gia đình còn gặp nhiều khó khăn,cho nên việc quan tâm học tập của con em thiêế đến nơi đến chốn ở lớp cũng nh ở nhà. + Trình độ dân trí không đồng đều nên ý thức vai trò giáo dục của một số bậc phụ huynh cha có. + Trong lớp học lực không đồng đều thậm chí cha nhớ tên bài hát giai điệu ,hát giọng còn ê,a không gọn tiếng + Một số học sinh còn lơ là ở bộ môn này các em tập trung chủ yếu vào môn học chính nh toán ,tiếng việt vv * Thuận lợi: + Do phổ cập đúng độ tuổi nên trình độ học sinh tơng đối đồng đều + Đa số phụ huynh đã quan tâm đến việc học bộ môn âm nhạc cho các em (cung cấp khá đầy đủ về các nhạc cụ âm nhạc nh đàn, bộ gõ và một số tài liệu phục vụ cho môn học. iii. cơ sở khoa học Dựa trên cơ sở hát nhạc 3, 4, 5 ở tiểu học Sách âm nhạc lớp một năm học 2003 2004 Sách âm nhạc lớp 2 năm học 2004 2005 Sách hớng dẫn, sách bài soạn 2005 2006 Sách bồi dỡng năng khiếu cho học sinh tiểu học c. giải pháp A. Phát hiện học sinh có năng khiếu - Trong giờ học chú ý phát hiện tài năng khiếu về âm nhạc của từng em - Qua khảo sát để tìm ra những học sinh có năng khiếu - Lập ra một đội quản ca để lớp học tập - Phát hiện tai nghe qua việc đọc nhạc, gõ tiết tấu .v.v Đó mới là học sinh có năng khiếu thực sự vì có những em tài năng về âm nhạc không phải chỉ hát hay mà cần có tai nghe âm nhạc tốt. 3 Ví dụ: Nghe rõ tiết tấu đoán câu hát Bài: Chú ếch en: Kìa chú là chú ếch xon có đôi mắt tròn Chú ngồi học bài một mình bên hố bom kề vờn xoan - Giáo viên gõ âm hình tiết tấy của câu hát thứ nhất hoặc câu hát thứ ba đố học sinh phát hiện là câu hát nào? (Câu 1, 2, 3, 4 đều đúng cả - Vì câu 1 và câu 2 có âm hình tiết tấu giống nhau, câu 3 câu 4 có âm hình tiết tấu giống nhau. - Trong khi hát giáo viên nghe chuẩn để phát hiện ra trong lớp học có những em có giọng hét hay hoặc giọng hát có triển vọng lấy ra để bồi dỡng ngay. Ví dụ: Thử hát theo giai điệu bài chú ếch con với một lời ca mới Mùa xuân đẹp tơi đã sang nắng xuân bừng trên xóm làng Chúng em cùng nhau đến trờng tay nắm cùng vang Kìa em là em bé xinh cớ sao lại hay khóc nhè Ô kìa một cô chích choè đang hót vàng từ ngọn tre Giáo viên cho học sinh hát bài chú ếch một đến hai lần sau đó hớng dãn các em 4 câu hát trên. Học sinh tự hát theo giai điệu của bài chú ếch con en nào hát đúng hay giọng ca đẹp đợc khen ngợi. Giáo viên có thể đệm đàn cho học sinh hát các em vừa hát vừa gõ đệm theo. B. Cách tổ chức. - Tổ chức học nhóm - Phân học sinh thành hai đối tợng (học sinh có năng khiếu và số học sinh còn lại). - Lấy những em hát mẫu biểu diễn thể hiện trớc lớp (đó cũng là một cách bồi dỡng). - Nếu câu hỏi nâng cao đối với học sinh có năng khiếu - Dành thời gian xen kẽ trong các tiết học để hớng dẫn và bồi dỡng theme cho những em có năng khiếu từ khối 3 đến khối 5. - Riêng khối 1, khối 2 rèn luyện năng khiếu vào những buổi học tăng buổi. C. Bồi dỡng học sinh có năng khiếu. 1. Các nguyên tắc chung. a) Nguyên tắc phát triển: Giáo dục âm nhạc là làm cho tai nghe của học sinh mỗi ngày đợc nhạy bén hơn nên phải bằng sự thức tỉnh tai nghe âm nhạc chứ không phải bằng một mớ lý thuyết rờm rà, nặng nề nào khác. 4 b) Nguyên tắc trực quan: Là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất để bồi dỡng học sinh có năng khiếu âm nhạc nếu giáo viên chỉ dùng lời nói mà không có chứng minh minh hoạ cụ thể qua giọng hát tiếng đàn, băng đĩa thì học sinh khó có thể tiếp thu đợc cái trìu tợng của âm thành nh cao độ trờng độ, cần minh hoạ bằng thủ pháp, biện pháp, trực quan sinh động. c) Nguyên tắc thực hành. - Trong quá trình học sinh tiếp thu qua âm thanh cần phải có thời gian thoả đáng, thực hành ca hát, thực hành tập đọc nhạc, thực hành nghe nhạc và phân tích nhạc. - Phải xem thực hành làm đồng tâm d) Nguyên tắc sáng tạo. - Cho học sinh hiểu và biết cải biên đó cũng là cách sáng tạo - ý thức giáo viên phải biết tôn trọng những sáng tạo của học sinh - Biết khơi gợi những năng khiếu trong các em. 2. Các bớc cụ thể: * Cho học sinh phải luyện thanh trớc khi hát. - Giáo viên luyện mẫu theo các âm - Ví dụ: Đô, rê, mi (âm thấp) Mị, sòn, la, đố (âm cao) Son, son, son (âm ngang) - Giáo viên đánh đàn học sinh nghe và luyện theo đàn các mẫu trên, luân phiên nhau. - Luyenẹ cá nhân (nhằm mở khẩu hình) - Luyện tập thể, nhóm. * Trong quá trình dạy học sinh có năng khiếu âm nhạc. - Học sinh cần nắm đợc 4 yêu cầu: Hát đúng cao độ, trờng độ, tiết tấu, lời ca. - T thế vào ra đẹp hát diễn cảm các tác phẩm tốt. - Nhất là học sinh ở lớp 1 bớc đầu luyện cho các em mở khẩu hình, uốn l- ỡi nhả chữ nhẹ nhàng, lấy hơi đúng chỗ.v.v - Hát đều giọng hát cá nhân hoà vào tập thể - Thể hiện một bài hát là phải diễn cảm đúng sắc thái, tình cảm của từng bài - Luyện cho các em có một giọng hát mềm mại, căng đầy, không lỡ giọng, nhả chữ tròn trặn không ê, a trong khi hát giáo viên phải cho học sinh hát 5 theo đàn gõ nhịp phách theo các dụng cụ đòi hỏi phải chính xác rõ ràng từng câu chữ. - Hát là một phân môn quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lợng tiếng hát cho học sinh có năng khiếu thực sự. - Phải trang bị cho học sinh một số kỹ năng nh t thế ngồi hát đúng, phải thoải mái, lng phải thẳng, vai không so, hơi thở nhẹ nhàng biết lấy hơi ngắn, dài, nông, sâu, cho từng câu hát khác nhau. - Biết phát âm rõ ràng khẩu hình tròn đẹp, hát không bẹt tiếng, âm thanh khô cứng, hát phải hoà hợp đồng ca, thống nhất hơi thở. - Trong lúc học sinh hát giáo viên chú ý nghe và sửa sai những chỗ học sinh hát cha chuẩn, đồng thời cho học sinh hát theo đàn, tự đánh đúng nhịp, đúng phách. - Hát theo đơn vị tổ, cá nhân, nhóm để đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên luyện cho học sinh không chỉ hát hay nghe chuẩn mà phải nâng cao tay đàn cho học sinh. - Qua các bài hát, câu nhạc và một số ký hiệu về âm nhạc. Giáo viên cho học sinh có năng khiếu về đàn thực sự, giúp các em luyện ngón qua đàn, tự sáng tạo và tìm hiểu, học tập qua lời. Giáo viên hớng dẫn để đánh một số bài hát ở tiểu học. Đó là một sự trau dồi rất lớn ở công học tập của học sinh. - Bồi dỡng năng khiếu là nhằm giáo dục tình cảm, t tởng cho các em và biết hát, biết nghe nhạc, biết chơi đàn để nang cao khả năng thẩm mỹ. Phân biệt đợc bài hát có tính âm nhạc. - Hớng dẫn học sinh học hỏi, tìm hiểu qua các chơng trình ca nhạc thiếu nhi âm nhạc thính phòng của trẻ qua ti vi, đài, đĩa nhạc .v.v - Giáo viên luôn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh - Giáo viên nên nâng cao về cách nghe nhạc để học sinh so sánh - Giáo viên chọn một bài hát hoặc một bài nhạc khác nhau, giáo viên đánh đàn, dùng băng, đĩa cho học sinh nghe để thể hiện tình cảm khác nhau. - Giáo viên kể ra những mẫu truyện, nh nhạc cụ, tranh ảnh .v.v Để học sinh thấy đợc âm nhạc nảy sinh từ quá trình lao động của con ngời. Nói tóm lại dạy môn năng khiếu âm nhạc là phải bằng âm thanh, chuyện kể, thức tỉnh các em bằng tai nghe, bồi dỡng nâng cao tay nghề, giọng hát, chứ không chỉ nói và bắt các em chép với một lý thuyết rờm rà nào khác. D) Những kết quả thu đợc. - Sau khi thực hiện đúng một số kinh nghiệm giảng dạy nh trên tôi nhận thấy học sinh tỏ ra rất thích học rất say mê môn học này. Không khí diễn ra sô nổi, thoải mái kích thích đợc lòng say mê âm nhạc của học sinh. Học sinh tiếp 6 thu một cách dễ dàng chủ động. Với những cố gắng trên tôi đã thực hiện khá thành công và đã phát huy đợc trí lực học sinh, chọn ra đợc những học sinh có năng khiếu thực sự làm nền tảng đòn bẩy nâng cao chất lợng rõ rệt. Phát hiện Bồi dỡng Kết quả Đầu kỳ 25 em 25 em 15 em Giữa kỳ 35 em 35 em 28 em Cuối kỳ 40 em 40 em 35 em d những bài học kinh nghiệm * Đối với học sinh khảo sát thời gian qua - Phân loại đầu năm, giữa năm - Biết thể hiện và phân biệt những cao độ, trờng độ, sắc thái cảu từng bài hạt thể hiện đợc năng lực của cá nhân trong giờ học. - Biết sáng tạo tìm tòi học hỏi - Biết phát hiện nghe chuẩn - Biết đánh đàn một số bài đơn giản .v.v - Biết phân biệt các tiết tấu phách nhịp. - Tin tởng vào bản thân và có ý thức học hỏi bạn bè ở trong lớp và trong nhóm. - Kết hợp các phơng pháp hữu hiệu nhất, chữa lỗi tay đôi - Yêu thích ca hát và cảm nhận sâu sắc về nghệ thuật âm thanh. * Đối với giáo viên. - Tích luỹ các phơng pháp giảng dạy qua học tập để nâng cao kiến thức, tay nghề. - Tiếp tục theo học các chơng trình cao đẳng đại học - Tiếp thu các ý kiến của đồng nghiệp - Là một tấm gơng sáng cho học sinh noi theo - Tạo điều kiện gần gũi với phụ huynh giúp đỡ học sinh về mọi mặt. Khuyến khích học sinh mua đàn để tập luyện thờng xuyên. - Trong một lớp học giáo viên nên lấy ra một đội văn nghệ của lớp, những em có giọng hát hay có tai nghe chuẩn, phách nhịp vững vàng để cầm x- ớng cho cả lớp. - Nên dành nhiều thời gian thích hợp để cung cấp tập luyện cho những học sinh có năng khiếu về âm nhạc. 7 - Giáo viên nghiên cứu kỹ chơng trình soạn một giáo án bài dạy - Xác định đợc trọng tâm đợc một tiết dạy năng khiếu âm nhạc - Phải có đồ dùng dạy học để nâng cao chất lợng bài dạy nh tranh ảnh nhạc sỹ, bảng phụ, phấn màu, đàn, bộ gõ .v.v - Lên lớp giáo viên phải nhẹ nhàng thoài mái, nhng phải có thái độ nghiêm túc trong giảng dạy. Nên động viên khích lệ học sinh không doạ nạt gò ép các em. - Lấy học sinh làm trung tâm Tất cả vì học sinh thân yêu. Tôi nghĩ: Mỗi giáo viên tiểu học nếu có tâm huyết với học sinh; say mê với nghề nghiệp, làm tròn trách nhiệm là một giáo viên, có niềm say mê trong giảng dạy, chịu khó tìm tòi thì chắc chắn có những giải pháp hay trong công tác giảng dạy. Những kinh nghiệm trên xuất phát từ thực tế giảng dạy của tôi trong suốt thời gian qua nên tôi rất mong sự góp ý của mọi đồng nghiệp để tôi có thêm nhiều bài học kinh nghiệm quý báu nhằm nâng cao chất lợng dạy học nói chung và môn hát nhạc nói riêng. e. kiến nghị, đề xuất - Tranh ảnh phục vụ cho việc dạy - Các loại sách phục vụ cho việc dạy âm nhạc: Sách bài soạn, sách hớng dẫn, sách bồi dỡng học sinh năng khiếu lớp 3, 4, 5 - Trong phòng nhạc: cần trang bị dàn tập múa, tập văn nghệ cho học sinh - Bàn ghế ngồi học phải phù hợp để các em học tập thoải mái. Trên đây là một số kinh nghiệm nhằm để nâng cao chất lợng cho học sinh tiểu học môn năng khiếu. Để đáp ứng với sự nghiệp đổi mới của công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hồng linh ngày 12/4/2008 8 . thể từ đó nâng cao chất lợng tiếng hát của học sinh.Tác động vào học sinh lam fcho các ngày càng yêu thích môn học này. 2 - Cơ sổ thực tiễn: Môn học hát. dục tình cảm, t tởng cho các em và biết hát, biết nghe nhạc, biết chơi đàn để nang cao khả năng thẩm mỹ. Phân biệt đợc bài hát có tính âm nhạc. - Hớng dẫn

Ngày đăng: 26/09/2013, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan