Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
97,5 KB
Nội dung
Đề tài: Đánhgiátổnghợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện đảoCồnCỏ phục vụ mục đích phát triển kinh tế xã hội Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một trong những quốc giacó vùng biển khá rộng lớn khoảng 1 triệu km 2 (gấp 3 lần diện tích đất liền) cùng đờng bờ biển dài hơn 3260 km, với 2.773 đảo trong hệ thống đảo ven bờ, gần 100 đảo, bãi ở Trờng Sa và khoảng gần 40 đảo, bãi ở Hoàng Sa. Sự phong phú và đa dạng của các nguồn tài nguyên trên đảo, đặc biệt trong các vùng biển quanh đảo là u thế lớn để phát triển một số ngành kinh tế trọng điểm nh ngành ng nghiệp và ngành du lịch, đồng thời hệ thống đảo của Việt Nam còncó ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công tác bảo vệ an ninh chính trị, độc lập chủ quyền của quốc gia trên biển và cũng là cầu nối giao lu kinh tế với nhiều quốc trên thế giới qua con đờng biển. Mặc dù vậy, cho đến nay tình hình phát triển KT-XH của khu vực lãnh thổ này vẫn còn chậm phát triển, cha tơng xứng với tiềm năng vốn có của nó. Do vậy, việc xây dựng một chiến lợc phát triển tổng thể, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên các đảo đang là vấn đề cần quan tâm hàng đầu, và trong tơng lai phát triển kinh tế theo hớng Kinh tế biển sẽ là thế mạnh của nớc ta. ĐảoCồnCỏ là một hòn đảo nhỏ thuộc miền Trung với diện tích chỉ khoảng 2km 2 , nằm cách bờ 27km nhng lại có vị trí khá quan trọng không chỉ về mặt an ninh quốc phòng mà cả trong lĩnh vực kinh tế do nằm án ngữ giữa cửa Việt và cửa Tùng là hai cảng quan trọng của trung Trung Bộ, đồng thời nằm trong phạm vi phân bố của các bãi cá nổi rộng lớn. Mặc dù vậy, vấn đề khai thác các tiềm năng vốn có của huyện đảo phục vụ cho phát triển kinh tế vẫn cha đợc quan tâm một cách thích đáng. Tính đến tháng 6/2005, dân số trên đảo chỉ có 400 ngời, trong đó có 150 cán bộ quân đội làm việc trên đảo, dự kiến đến 2010 sẽ có khoảng 600 ngời. Để đảm bảo cuộc sống cho ngời dân trên đảo, nhà nớc cần có những định hớng phát triển kinh tế cho huyện đảoCồnCỏ đầy đủ hơn nhằm tận dụng tối đa tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đảo để thực sự biến CồnCỏ trở thành Hòn đảo ngọc của tỉnh Quảng Trị nói riêng vả cả nớc nói chung. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: - Làm sáng tỏ tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện đảoCồnCỏ trên cơ sở phân tích, đánhgiá cảnh quan phục vụ mục đích phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng. - Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục tiêu trên, đề tài cần tiến hành thực hiện các nhiệm vụ sau: - Thu thập, phân tích và hệ thống hoá các tài liệu, t liệu hiện có liên quan đến đảoCồn Cỏ. - Đánhgiátổnghợp tiềm năng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyện đảo trên cơ sở phân tích, đánhgiá cảnh quan. - Đánhgiá sức chứa dân c của huyện đảo phục vụ công tác di dân đến đảo. - Đề xuất định hớng phát triển các lĩnh vực kinh tế và thành lập bản đồ tổ chức không gian lãnh thổ cho hoạt động phát triển kinh tế. - Dự báo vấn đề môi trờng trong phát triển kinh tế xã hội. - Đề xuất các kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trờng 3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khoa học: Ngoài nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc phòng thì vấn đề phát triển KT-XH gắn liền với bảo vệ môi trờng huyện đảoCồnCỏ là một vấn đề đang đợc nhà nớc quan tâm, đây là vấn đề mang tính tổng hợp, tính đa ngành rất cao. Tuy nhiên, trong khuôn khổ niên luận này và khóa luận tiếp theo đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, đánhgiátổnghợp tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, từ đó đề xuất các định hớng phát triển kinh tế, định hớng di dân và bảo vệ môi trờng. - Phạm vi không gian lãnh thổ: huyện đảoCồnCỏ và vùng biển nông quanh đảo. 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn - ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài đã làm rõ về tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội, cũng nh sự phân hoá lãnh thổ của khu vực huyện đảoCồn Cỏ, đồng thời góp phần hoàn thiện về cơ sở lý luận, phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng theo hớng địa lý tổnghợp ứng dụng cho một lãnh thổ cụ thể. - ý nghĩa thực tiễn: Những định hớng, giải pháp phát triển KT-XH và bảo vệ môi tr- ờng đợc đề xuất trong đề tài sẽ góp phần cho việc xác lập chiến lợc phát triển bền vững kinh tế xã hội khu vực huyện đảoCồnCỏ nói riêng cũng nh cho các huyện đảo khác nói chung. 5. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của đề tài đợc trình bày trong 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Chơng 2: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện đảoCồnCỏ Chơng 3: Đánhgiá cảnh quan huyện đảoCồnCỏ phục vụ mục đích phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng Chơng 1 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1. Các công trình nghiên cứu hệ thống đảo ven bờ và các huyện đảo Việt Nam Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam với khoảng trên 2700 hòn đảo phân bố dọc theo trên 3200 km bờ biển suốt từ Bắc vào đến Nam, có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh chủ quyền vùng biển Tổ quốc. Để phấn đấu đạt đợc mục tiêu chiến lợc Trở thành một nớc mạnh về biển nh đã đề ra trong Nghị quyết của Bộ chính trị số 03-NQ/TW ngày 06/05/1993, một trong các nhiệm vụ đầu tiên phải tiến hành là nghiên cứu quy hoạch tổng thể và quy hoạch các ngành cho phát triển kinh tế biển và các hải đảo, trong đó hệ thống đảo ven bờ cần đợc xác định là các vùng lãnh thổ có tầm quan trọng đặc biệt về an ninh chủ quyền, là cơ sở để tổ chức khai thác, bảo vệ tài nguyên vùng biển ven bờ và v ơn ra phát triển kinh tế biển khơi. Trên cơ sở đó Nhà nớc và các địa phơng đã bắt đầu có sự quan tâm và đã có chiến lợc và những kế hoạch phát triển tơng đối cụ thể cho vùng lãnh thổ này. Trớc đó cũng đã có khá nhiều nghiên cứu đã đợc tiến hành về hệ thống đảo ven bờ bởi các cơ quan nghiên cứu khoa học, các trờng đại học và các địa phơng nh công trình Nghiên cứu đánhgiá điều kiện tự nhiên dải ven biển và hải đảo ven bờ mã số 48 B.05.01 do GS.TS. Lê Đức An làm chủ nhiệm (1991); Đặc điểm địa mạo của các đảo vùng thềm Việt Nam của Lại Huy Anh, Võ Thịnh, Korotky A.M (1991); Tiềm năng tài nguyên nớc của hệ thống đảo ven bờ Việt Nam và triển vọng sử dụng chúng của Ngô Ngọc Cát (1996); Tài nguyên đất trên các đảo ven bờ Việt Nam của Trần Quang Ngãi, v.v . Tuy nhiên, các công trình này nhìn chung mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu từng hợp phần tự nhiên cụ thể, mặc dù vậy các kết quả nghiên cứu đó cũng là bộ t liệu quan trọng làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo. Trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện HLKH Liên Xô (sau này là CHLB Nga) với Trung tâm KHTN & CNQG, các nghiên cứu về địa mạo, thổ nhỡng và sinh thái đã đợc tiến hành trên một số đảo ven bờ (Ba Mùn, Phợng Hoàng, Thổ Chu và Bảy Cạnh, v.v ) và đã cung cấp một số tài liệu quan trọng. Trong những năm qua, kể từ khi có Nghị quyết của Bộ Chính trị khá nhiều đề tài, đề án thuộc các chơng trình nghiên cứu Biển và các đề tài độc lập thuộc Chơng trình các nhiệm vụ Biển Đông Hải đảo đã đợc triển khai thực hiện, trong đó phải kể đến các công trình nghiên cứu theo hớng địa lý tổnghợp nh đề tài KT.03.12 Đánhgiá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội biển do GS.TS. Lê Đức An làm chủ nhiệm (từ năm 1994-1998). Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng những luận cứ khoa học cho công tác di dân ra đảo, sử dụng hợp lý tài nguyên cũng nh để phát triển KT-XH hệ thống đảo. Các kết quả đạt đợc của các công trình nghiên cứu này bớc đầu đã có những đóng góp cụ thể cho công tác di dân ra một số đảo, đã có những đề xuất, kiến nghị cho công tác khai thác, sử dụng tài nguyên các khu vực biển, đảo và nhất là đã hình thành nên một bộ t liệu khá đầy đủ về tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên hệ thống đảo ven bờ nớc ta. Tiếp theo, từ năm 2001-2004, một công trình nghiên cứu theo hớng kinh tế - sinh thái thuộc Chơng trình Điều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển do Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì thực hiện, GS.TS. Lê Đức Tố làm chủ nhiệm với tên đề tài là Luận chứng khoa học về một mô hình phát triển kinh tế - sinh thái trên một số đảo, cụm đảo lựa chọn vùng biển ven bờ Việt Nam. Đề tài đã nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển kinh tế sinh thái hải đảo, đa ra đợc các mô hình kinh tế - sinh thái trên các đảo, cụm đảo lựa chọn là Ngọc Vừng, Hòn Khoai, Cù Lao Chàm và một bộ cơ sở dữ liệu (CSDL) về điều kiện tự nhiên và môi trờng của các đảo, cụm đảo đó. Đặc biệt, năm 2006 TSKH. Phạm Hoàng Hải đã . Ngoài ra, còn rất nhiều các công trình, các đề tài nghiên cứu khác về từng hợp phần cụ thể nh địa mạo, địa chất, địa chất thủy văn, khí hậu, thủy văn trên các đảo của các cá nhân, các cơ quan nghiên cứu, các trờng đại học 1.1.2. Các công trình nghiên cứu huyện đảoCồnCỏ Hiện nay, các công trình nghiên cứu về huyện đảoCồnCỏ không nhiều nhng đã cung cấp những cơ sở lý luận, phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng cho đảo nhằm phục vụ công tác di dân, phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng. Đầu tiên là công trình nghiên cứu Đánhgiá tiềm năng nớc dới đất đảoCồnCỏ . Báo cáo đề mục thuộc đề tài KT-03-12, Hà Nội của tác giả Ngô Ngọc Cát, 1993 và tập các báo cáo chuyên đề của Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, Viện Địa Lý đã thực hiện đề tài Quy hoạch tổng thể đảoCồnCỏ phục vụ công tác di dân, phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng. Không chỉ dừng lại ở các công trình nghiên cứu khoa học mà đã có một số các công ty tiến hành điều tra, khảo sát trực tiếp các điều kiện nhiên của huyện đảo nhằm phục vụ công tác di dân ra đảo nh công trình Đề án điều tra khảo sát nớc ngầm tại đảoCồnCỏ Quảng Trị. Công ty t vấn xây dựng Công trình thủy lợi I, Hà Nội của tác giả Nguyễn Mạnh ứng, 1996 1.2. Cơ sở lý luận và phơng pháp luận Việc nghiên cứu đánhgiátổnghợp đối với một khu vực lãnh thổ là một huyện đảo theo quan điểm chung có thể sử dụng hầu hết các phơng pháp tiếp cận truyền thống của địa lý học nh tiếp cận tổng hợp, tiếp cận hệ thống, kết hợp với việc sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh phơng pháp khảo sát điều tra tổng hợp, đánhgiá mang tính tổng hợp, phơng pháp phân tích, so sánh và các phơng pháp khác nhằm đạt đợc mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trờng, phát triển KT-XH bền vững. Tuy nhiên, do đặc thù là khu vực lãnh thổ thuộc hệ thống biển, đảo nên những vấn đề lý thuyết chung trong đánhgiátổnghợp tiềm năng tự nhiên, tài nguyên, tiềm năng kinh tế, xã hội và nhân văn cũng có những điểm khác biệt, mang tính đặc thù trong đó bao gồm cả những vấn đề về nguyên tắc, phơng pháp đánh giá, sự khác biệt trong lựa chọn và xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánhgiá cũng nh quy trình tiến hành đánhgiá và cả cách thức, các thủ pháp đánhgiá riêng đối với các yếu tố hợp phần tự nhiên và đánhgiátổnghợp chúng. Có thể thấy rất rõ rằng sự khác biệt cơ bản giữa các huyện đảo so với các huyện ở phần trên lục địa là: các huyện trên lục địa có đặc trng phân bố với các huyện thờng liền kề với nhau và các đờng ranh giới phân chia đợc xác định khá cụ thể và do đó đặc điểm của các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc trng của các điều kiện kinh tế, xã hội và đôi khi cả những định hớng phát triển thờng có mối quan hệ, tác động lẫn nhau. Trong khi đó các huyện đảo thờng đợc phân bố cô lập giữa một vùng biển, do đó về điều kiện tự nhiên và xã hội thờng là các hệ độc lập, có nhiều đặc thù và lợi thế so sánh, cũng nh nhiều mặt hạn chế vốn có và đều có mối liên quan trực tiếp đến biển. Chính vì vậy mà trong các phơng pháp, cách thức tiếp cận nghiên cứu, tiếp cận đánhgiátổnghợpcó một số nguyên tắc cần đợc chú trọng, nhấn mạnh, đó là: - Việc xem xét đối tợng nghiên cứu, đánhgiá trong một hệ thống hoàn chỉnh của tự nhiên đợc hình thành bởi 2 phụ hệ thống về mặt không gian lãnh thổ là các phụ hệ thống "đảo" và "biển" (hai hệ sinh thái đặc thù và độc lập với nhau), trong đó các yếu tố hình thành nên chúng luôn có mối liên quan ràng buộc và có những tác động tơng hỗ với nhau. Điều này đã đợc phản ánh một cách rất rõ nét không chỉ ở đặc điểm chung của điều kiện tự nhiên lãnh thổ (thông qua các yếu tố thành phần tự nhiên, các tổnghợp thể tự nhiên - các đơn vị cảnh quan tự nhiên đợc hình thành nên trong đó), các đặc điểm mang tính đặc thù của các quá trình hình thành, động lực biến đổi và phát triển (các quá trình động lực) của tự nhiên, đồng thời còn thể hiện rất cụ thể ở các điều kiện kinh tế, xã hội, các đặc trng văn hóa của c dân các khu vực biển, đặc điểm đặc trng trong bố trí quần c, phong tục tập quán trong sinh sống và nhất là trong các hoạt động sản xuất, phát triển KT-XH . Với những đặc điểm mang tính đặc thù nh vậy nên rõ ràng trong cách tiếp cận nghiên cứu, trong thực hiện đánhgiátổnghợp chúng cho các mục đích cụ thể, trong xác định đối tợng và mục tiêu đánhgiá ở điều kiện cụ thể của biển, đảo từ góc nhìn của khoa học địa lý thì việc quan tâm, xem xét đến đặc điểm đặc thù của các yếu tố hải dơng, yếu tố biển cần đợc đặc biệt chú trọng ngay từ đầu khi tiến hành lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá, khi xác định trọng số của từng chỉ tiêu đó và đặc biệt là ở khâu cuối cùng khi sử dụng các kết quả đánhgiá đã đợc thực hiện thông qua các kết quả đánhgiá riêng, đánhgiátổnghợp chung cho các mục đích thực tiễn cụ thể sau này. - Một nguyên tắc quan trọng thứ hai mà sẽ liên quan rất nhiều đến khâu sử dụng các kết quả đánhgiátổnghợp tiềm năng tự nhiên, tài nguyên, điều kiện kinh tế, xã hội trong xây dựng các định hớng phát triển KT-XH nói chung và phát triển từng ngành sản xuất, kinh tế của huyện đảo. Sự khác biệt cơ bản trong nguyên tắc lựa chọn các định hớng phát triển và cũng là mục đích nghiên cứu đánhgiá đối với các khu vực lãnh thổ này so với các khu vực lãnh thổ khác ở phần lục địa là ở khía cạnh đặc thù trong phát triển các ngành kinh tế gắn với biển sẽ mang ý nghĩa chủ đạo và là các ngành chính đối với khu vực lãnh thổ đảo, huyện đảo nh đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, du lịch - dịch vụ trên biển, đảo, giao thông biển, công nghiệp chế biến, dầu khí .còn các ngành sản xuất, kinh tế khác nh nông nghiệp, lâm nghiệp chỉ mang ý nghĩa tận dụng khai thác tài nguyên, bảo vệ các nguồn sinh thủy trên các đảo, bảo vệ môi trờng sinh thái và một số các mục tiêu khác mà theo chúng tôi ở khía cạnh phát triển kinh tế đảo, huyện đảo không đóng vai trò chủ đạo. Xuất phát từ những quan niệm chủ đạo nh vậy nên mục tiêu và đối tợngđánhgiá một huyện đảo cho mục đích phát triển sẽ gắn liền và liên quan mật thiết với một số nội dung quan trọng trong xác định chiến lợc phát triển bền vững, lâu dài của chúng. 1/ Đánhgiá vị thế huyện đảo là yêu cầu bắt buộc và là nội dung quan trọng nhất Tầm quan trọng của các huyện đảo không phải chỉ là vốn tài nguyên mỏng mạnh của chúng mà chính là và chủ yếu là vị thế của chúng. Điều này đặc biệt quan trọng trong bảo vệ an ninh tổ quốc, trong xác định đờng cơ sở, vùng lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế. Một đảo, dù nhỏ, cógiá trị vị thế càng tăng khi nó càng xa đất liền, càng bao quát đ ợc một vùng biển rộng lớn hơn, càng gần hơn với các tuyến hàng hải quốc tế, . Đánhgiá tiềm năng huyện đảo là ở vai trò của chúng trong hoạch định biên giới trên biển và xác định đờng cơ sở, ở tiềm năng dịch vụ hàng hải, đánh bắt hải sản và du lịch biển - đảo, . 2/ Vùng biển quanh đảo là thành phần hữu cơ của đảoĐánhgiá tiềm năng huyện đảo không chỉ căn cứ vào phần đất nổi mà phải dựa vào đặc điểm tự nhiên và tài nguyên của cả vùng biển nông quanh đảo, coi chúng là một thành phần hữu cơ của đảo. Mặc dù chúng thuộc 2 hệ sinh thái tơng đối độc lập với nhau, nhng lại có quan hệ rất chặt chẽ với nhau thông qua các quá trình bóc mòn, xói lở, tích tụ, sóng, dòng chảy, . Điều kiện tự nhiên và tài nguyên sinh vật của vùng biển quanh huyện đảocó thể trở thành nhân tố chính cho việc định hớng phát triển của cả huyện đảo. 3/ Đất liền là cơ sở quan trọng cho huyện đảo phát triển Đánhgiá tiềm năng các huyện đảo cho phát triển không thể coi chúng là các đơn vị độc lập mà phải gắn kết chúng với các cơ sở kinh tế - xã hội quan trọng trên bờ. Cần phân tích mức độ gắn kết của huyện đảo với các cơ sở đó và tầm quan trọng của chúng trong phát triển kinh tế - xã hội khu vực nói chung và trong hỗ trợ cho huyện đảo nói riêng. ở đây nổi lên vấn đề về vai trò cực kỳ quan trọng của giao thông nối đảo với đất liền. 4/ Những thế mạnh và hạn chế của huyện đảo đều có tính đặc thù Để xác định hợp lý các định hớng phát triển cho huyện đảo cần thấy rõ tính đặc thù của chúng về những thế mạnh và hạn chế. Điều này xuất phát từ tình hình là các huyện đảo khác với huyện đất liền, có diện tích, dân số, điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội rất khác nhau và đều có tính riêng biệt, nên đầu tiên phải xét chúng một cách độc lập tơng đối để tìm ra những thế mạnh và hạn chế cơ bản. 5/ Mở cửa và hớng ra biển - định hớng đi lên của các huyện đảo Những tồn tại cơ bản và lâu dài trong phát triển KT-XH các huyện đảo chính là sự hạn hẹp vốn đầu t, cơ sở hạ tầng nghèo nàn, khoa học công nghệ và nguồn nhân lực cha phát triển. Những tồn tại đó có thể đợc khắc phục nhờ mở cửa cho đầu t nớc ngoài, nhất là trong lĩnh vực du lịch - sinh thái và dịch vụ hàng hải, đánh bắt và nuôi trồng hải sản. Các dự án đầu t nớc ngoài hoặc trong nớc đều cần lấy tiêu chí hớng ra biển làm nội dung căn bản (kinh tế hớng ngoại). 6/ Bảo đảm an ninh quốc phòng - chức năng và thế mạnh của các huyện đảo Trong quá trình đánhgiá tiềm năng và định hớng phát triển cho các HĐVB cần luôn luôn gắn chặt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với yêu cầu đảm bảo an ninh quốc phòng. Đó vừa là chức năng, vừa là thế mạnh của các huyện đảo nhờ vào vị thế đặc biệt của chúng. Trên tinh thần đó, nhiều không gian địa lý của các huyện đảo cần phải đợc dành cho quốc phòng, tuy rằng những nơi đó có thể phù hợp với nhiều dự án đầu t sinh lợi khác. Từ những khái niệm cơ bản mang tính lý luận chung về đánhgiátổnghợp tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng KT-XH cho mục đích phát triển KT-XH một huyện đảocó thể thấy rất rõ sự khác biệt và mang tính đặc thù của vấn đề nghiên cứu này so với việc thực hiện chúng cho các khu vực lãnh thổ khác ở phần lục địa. Và nh vậy trong hệ thống các phơng pháp tiếp cận nghiên cứu, các phơng pháp cụ thể sẽ áp dụng để đánhgiátổnghợp tiềm năng tự nhiên, tài nguyên, tiềm năng KT-XH huyện đảo những đặc trng mang tính đặc thù của biển, đảo cần đợc chú trọng hơn. Điều này cũng cần đợc áp dụng trong quá trình lựa chọn xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánhgiá cụ thể tiềm năng tự nhiên cho phát triển KT-XH các huyện đảo nói chung cũng nh cho phát triển từng ngành sản xuất, kinh tế của trên đó. 1.3. Quan điểm và phơng pháp nghiên cứu 1.3.1. Quan điểm nghiên cứu 1. Quan điểm lịch sử Thiên nhiên là một thể hoàn chỉnh và thống nhất của các hợp phần. Nếu nh không có các tác động của con ngời các hợp phần đó sẽ phát triển theo đúng quy luật của tự nhiên và đều trải qua ba giai đoạn: hình thành, phát triển và già cỗi. Nghiên cứu quá khứ để đánhgiá hiện tại và dự báo xu thế phát triển trong tơng lai. Vì vậy, nghiên cứu tổnghợp các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện đảoCồnCỏ phải dựa trên việc nghiên cứu lịch sử phát triển của chúng để từ đó có những định hớng đúng đắn cho việc phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng 2. Quan điểm tổnghợp Quan điểm tổnghợp đã đợc đề xuất từ rất lâu và trở thành kim chỉ nam cho mọi nghiên cứu địa lý. Quan điểm này đòi hỏi khi nghiên cứu lãnh thổ phải chú ý tới tất cả các hợp phần tự nhiên. Theo A.E. Fedina, quan điểm này chú ý tới sự phát sinh và sự phân hoá lãnh thổ, kiến trúc hiện đại của môi trờng địa lý. Vì vậy, nghiên cứu các đơn vị lãnh thổ nhất thiết phải đợc xem xét trên quan điểm tổng hợp. Đề tài đã vận dụng quan điểm này để nghiên cứu toàn diện các điều kiện tự nhiên và tài nguyên theo các quy luật chi phối và các mối quan hệ của chúng trong tự nhiên, đồng thời đánhgiá toàn bộ những ảnh hởng của hoạt động phát triển kinh tế xã hội đến môi trờng để đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững. 3. Quan điểm hệ thống Nh chúng ta đã biết tất các thực thể luôn tồn tại nh một hệ thống hoàn chỉnh và thống nhất, chúng bao gồm nhiều các hợp phần có mỗi quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Bản thân mỗi hệ thống lại đợc xem là một bộ phận của hệ thống lớn hơn. Đối với các thực thể tự nhiên luôn đợc coi là sản phẩm của sự tác động chặt chẽ giữa nhiều hợp phần tự nhiên nên quan điểm xem xét các thực thể tự nhiên nh là một hệ thống là một điều hết sức cần thiết. Theo hớng nghiên cứu tổnghợp điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên trên cơ sở phân tích, đánhgiá cảnh quan chúng ta có thể nhận thấy rằng đặc thù của tự nhiên huyện đảoCồnCỏ là các cảnh quan tồn tại trong một hệ thống đợc hình thành bởi 2 phụ hệ thống về mặt không gian lãnh thổ là các phụ hệ thống "đảo" và "biển" tồn tại độc lập nhng lại có quan hệ tơng hỗ lẫn nhau. Nghiên cứu cảnh quan trên quan điểm hệ thống thể hiện ở việc phân tích cấu trúc không gian (bao gồm cấu trúc đứng và cấu trúc ngang) và cấu trúc thời gian trên từng đơn vị nhằm xác định đợc quan hệ của các hợp phần trong mối quan hệ với các yếu tố cùng bậc và với các yếu tố của bậc cao hơn. 4. Quan điểm phát triển bền vững Theo WCED (ủy ban thế giới về môi trờng và phát triển), (1987): Phát triển bền vững là sự phát triển sử dụng tài nguyên thiên nhiên, điều kiện môi trờng hiện có để thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ con ngời đang sống, nhng lại phải đảm bảo cho các thế hệ tơng lai những điều kiện tài nguyên và môi trờng cần thiết để họ có thể sống tốt hơn ngày hôm nay. Trong định hớng phát triển cho một lãnh thổ, phát triển bền vững là một mục tiêu cần phải đạt đợc, trong đó cần đảm bảo tính bền vững trên cả ba lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trờng. 1.3.2. Phơng pháp nghiên cứu 1. Phơng pháp kế thừa và tổnghợp số liệu Thu thập những tài liệu, số liệu, các bài báo, các báo cáo liên quan đến khu vực nghiên cứu. Đó là những tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên: khí hậu, thuỷ văn, thổ nhỡng, địa chất, và những số liệu về kinh tế xã hội: tổng số dân, cơ cấu lao động, cơ cấu sử dụng đất, Sau khi thu thập số liệu, tiến hành thống kê, phân tích chọn lọc, xử lý các số liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Những tài liệu thông tin luôn đợc bổ sung, cập nhật, bảo đảm cơ sở cho việc xử lý, phân tích, đánhgiá các vấn đề cho nội dung nghiên cứu. 2. Phơng pháp khảo sát thực địa Đây là phơng pháp nghiên cứu truyền thống có vai trò quan trọng đối với các ngành nghiên cứu tự nhiên. Phơng pháp này cho ta các thông tin đầy đủ hơn về đặc điểm của các hợp phần tự nhiên, về sự phân hoá lãnh thổ và chính xác hoá ranh giới phân bố các loại đất, các kiểu thảm thực vật sau khi đã nghiên cứu sơ bộ trong phòng. 3. Phơng pháp bản đồ Đây là một phơng pháp đặc thù và rất quan trọng trong nghiên cứu địa lý, cho phép ta nắm bắt một cách khái quát và nhanh chóng về khu vực nghiên cứu, để từ đó vạch ra các tuyến khảo sát chi tiết, điểm khảo sát đặc trng cho vùng nghiên cứu. Trong nội dung nghiên cứu của đề tài đã thành lập đợc các bản đồ địa mạo, bản đồ địa chất thủy văn, bản đồ thổ nhỡng, bản đồ thảm thực vật và sau khi đi thực địa sẽ tiến hành thành lập bản đồ cảnh quan, cuối cùng thành lập bản đồ tổ chức không gian lãnh thổ cho hoạt động phát triển kinh tế. 4. Phơng pháp phân tích và đánhgiátổnghợp Đây là phơng pháp rất quan trọng trong nghiên cứu địa lý nói riêng cũng nh trong tất cả các ngành khoa học khác nói chung. Sau khi có đầy đủ các thông tin về khu vực nghiên cứu cần tiến hành phân tích và đánhgiátổnghợp để đa ra những nhận xét và những hớng phát triển đúng đắn nhất phù hợp với tiềm năng vốn có của khu vực nghiên cứu. Chơng 2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện đảoCồnCỏ 2.1. Vị trí địa lý và vị thế huyện đảoCồnCỏ Huyện đảoCồnCỏ bao gồm phần đảo nổi và diện tích vùng biển bao quanh. đảocó tọa độ vào khoảng 17 0 0815 đến 17 0 1005 vĩ độ Bắc, và từ 107 0 1950 đến 107 0 2140 kinh độ Đông, với tổng diện tích khoảng 2 km 2 , nằm độc lập ngoài khơi cách vùng bờ biển Vĩnh Linh khoảng 27 Km về phía Đông, là một đơn vị hành chính thứ 10 của tỉnh Quảng Trị. Do nằm án ngữ giữa 2 cửa biển quan trọng của khu vực Quảng Trị là Cửa Tùng và Cửa Việt nên đảoCồnCỏcó vị thế chiến lợc khá quan trọng về mặt an ninh quốc phòng của cả tỉnh, đồng thời cũng nằm án ngữ toàn bộ phần biển Trung Trung Bộ và nằm trên ranh giới phía Nam vịnh Bắc Bộ nên huyện đảoCồnCỏcó vai trò to lớn trong công tác phòng thủ, bảo vệ an ninh quốc phòng vùng lãnh hải phía Nam vịnh Bắc Bộ. Đây là hòn đảo đợc nhà nớc chọn để xác định đờng cơ sở, từ đó tính chiều rộng lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. CồnCỏ nằm gần các tuyến đờng biển quan trọng: Đà Nẵng Hải Phòng, Đà Nẵng Diễn Châu, Hải Phòng Thành phố Hồ Chí Minh, Vinh - Đà Nẵng, Hải Phòng Manila v.v .Vì thế huyện đảocó vị thế tiềm năng rất lớn về thơng mại biển và đảm bảo giao thông trên biển Đông. Từ thế kỷ XVII XVIII nhà Nguyễn đã cho hình thành điểm buôn bán với các thơng gia ngoại quốc ở đảoCồn Cỏ. [...]... vật Là một đảo nhỏ, nằm độc lập cách xa đất liền không có sự giao lu thực vật, chiến tranh tàn phá, nên giới sinh vật trên đảo đã bị đảo lộn, đa dạng hệ thực vật CồnCỏ không cao Tuy nhiên, do quá trình tái sinh và đợc bảo vệ tốt nên 20 năm qua hệ thực vật ở huyện đảoCồnCỏ phát triển khá nhanh, phủ kín 75% đảo và đã có nét đặc trng của rừng kín thờng xanh nhiệt đới ẩm Mặc dù thực vật ở CồnCỏ không... sót trống trọc mài mòn đá gốc bazan, san hô Chơng 3 Đánhgiá cảnh quan huyện đảoCồnCỏ phục vụ mục đích phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng Mục tiêu phát triển tổng thể kinh tế xã hội huyện đảoCồnCỏ một cách bền vững là đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa các yếu tố tự nhiên và xã hội Từ thế mạnh về mọi mặt, hớng phát triển chung của huyện đảo là : Đảm bảo an ninh, chủ quyền quốc gia trên... nghiệp Độ che phủ ở CồnCỏ rất cao (khoảng 80%), trong đó trảng cỏ cây bụi chiếm tới 1/3, rừng thứ sinh, sản lợng và trữ lợng gỗ thấp, không thấy có gỗ quý Rừng ở CồnCỏ thực sự không cógiá trị kinh tế cao Hớng chính của nông nghiệp CồnCỏ là trồng thêm, tu tạo rừng nhằm bảo vệ môi tr ờng, giữ đất, giữ nớc và tăng thêm vẻ đep cho đảo hớng vào tham quan du lịch sau này Đối với rừng ở Cồn Cỏ, nhất thiết... tâm đầu t cho huyện đảo, nhằm biến CồnCỏ thành hòn đảo ngọc trong tơng lai với 3 ngành chính: khai thác thuỷ hải sản; công nghiệp chế biến thuỷ hải sản và dịch vụ du lịch Từ các định hớng phát triển kinh tế trên, trong nội dung của khóa luận tiếp theo dự kiến sẽ thành lập bản đồ tổ chức không gian phát triển kinh tế huyện đảoCồnCỏ 3.3 Định hớng công tác di dân đến huyện đảoCồnCỏ Nh vậy, theo những... đã trình bày ở trên CồnCỏcòncó nguồn năng lợng gió, mặt trời và thủy triều có thể khai thác phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày và cho sản xuất Bớc đầu, năng lợng mặt trời đã đợc khai thác để phát điện, gồm 3 máy với tổng công suất 1KW dùng để thắp sáng và phục vụ chiến đấu của bộ đội 2.3 Đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện đảoCồnCỏ 2.3.1 Hệ thống phân loại cảnh quan huyện đảoCồnCỏ 2.3.2 Đặc điểm một... bắt và nuôi trông thủy sản ĐảoCồnCỏ nằm trong khu vực bãi cá nổi của miền Trung, khả năng đánh bắt hàng năm lớn Khả năng nuôi trồng hiện tại có các loại rong biển và giáp xác, đặc biệt là tôm hùm, nhân dân ven biển Quảng Trị đã có kinh nghiệm nuôi, loại tôm này đang là mặt hàng hải sản đứng đầu về xuất khẩu và giá trị kinh tế của vùng này Điều khó khăn nhất của đảoCồnCỏ đối với phát triển số dân... trên đảo và vùng biển quanh đảoCồnCỏ Nhìn chung, khí hậu CồnCỏcó rất nhiều những thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, đặc biệt là ngành du lịch nghỉ mát, cây trồng nhiệt đới và những cây ngắn ngày cógiá trị kinh tế cao Song, lại chịu ảnh hởng của bão, dông làm ảnh hởng đến hoạt động kinh tế 2.2.3 Đặc điểm thuỷ văn, hải văn và tài nguyên nớc ngọt 1 Chế độ thủy văn và tài nguyên nớc ngọt Do đảo Cồn. .. 1,5km, đảo đợc hình thành do hoạt động phun trào của núi lửa, hình dạng chung của đảo gần tròn, có dạng vòm thoải Nh vậy, có thể thấy rằng địa hình đảoCồnCỏtơng đối đơn giản, phần lớn diện tích là sờn có nguồn gốc núi lửa, tuy nhiên đảo cũng bị phức tạp bởi các địa hình có nguồn gốc biển và nguồn gốc bóc mòn Nhìn chung địa hình đảocó một số đặc điểm chính sau: - Phần nón núi lửa nằm gần trung tâm đảo, ... lợng bốc hơi lớn nhất Huyện đảoCồnCỏ quanh năm có gió mạnh, tốc độ gió trung bình năm đạt đợc là 3,9 m/s, chỉ kém Trờng Sa (5,9 m/s) và Phú Qúy (6,2 m/s), nhng CồnCỏ hàng năm phải hứng chịu nhiều tác động của bão ở biển Đông Tốc độ gió lớn nhất khi có bão đã ghi đ ợc là 38m/s (26/10/1983), ngày ma bão lớn nhất ghi nhận đợc là 727,5 mm (22/12/1979) Dông ở trên huyện đảoCồnCỏ khá nhiều, dông và Bão... bến Nghè sẽ xây dung một số cơ sở đông lạnh và sẽ thu mua các loại hải sản của ng dân quanh khu vực Cồn Cỏ, đây là điều kiện thu hút ng dân đến c trú tại CồnCỏCó thể nói, hải sản quanh CồnCỏcó khả năng nuôi sống số lợng dân lớn có thể c trú tại đảo nhiều hay ít lại phụ thuộc vào các cơ sở vật chất của đảo Những điều kiện có thể đảm bảo cho c dân ng nghiệp đã trình bày không thể vợt quá 15 20 gia . quan đến đảo Cồn Cỏ. - Đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyện đảo trên cơ sở phân tích, đánh giá cảnh quan. - Đánh giá sức. nhiên huyện đảo Cồn Cỏ 2.1. Vị trí địa lý và vị thế huyện đảo Cồn Cỏ Huyện đảo Cồn Cỏ bao gồm phần đảo nổi và diện tích vùng biển bao quanh. đảo có tọa