1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên cho mục đích phát triển bền vững du lịch huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc​

123 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– LÊ THỊ THÚY OANH ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 60 44 02 17 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Viết Khanh Thái Nguyên, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, số tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác, có sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Thúy Oanh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên cho mục đích phát triển bền vững du lịch huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” nhận nhiều động viên, giúp đỡ cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Viết Khanh hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Kính xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Địa lí, Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện cho q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN ii MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nội dung nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Những đóng góp luận văn Cơ sở tài liệu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ TUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niện du lịch bền vững 1.1.2 Điều kiện địa lý tài nguyên du lịch 1.1.3 Phương pháp đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du 1.1.4 Lý luận phân vùng địa lý tự nhiên phục vụ phát triển d 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.2.3 Tại địa bàn nghiên cứu 1.3 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu iii 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN TAM ĐẢO 37 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 37 2.1.1 Vị trí địa lý - Tài nguyên vị 37 2.1.2 Địa hình - Tài nguyên địa mạo 39 2.1.3 Địa chất - Tài nguyên khoáng sản 39 2.1.4 Khí hậu - Tài nguyên khí hậu 40 2.1.5 Thủy văn - Tài nguyên nước 43 2.1.6 Thổ nhưỡng - Tài nguyên đất trạng sử dụng đất 44 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 49 2.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế 49 2.2.2 Dân cư, lao động 51 2.2.3 Hiện trạng sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 54 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch 58 2.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 58 2.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 61 2.3.3 Hiện trạng phát triển du lịch 65 2.3.4 Hiện trạng tổ chức lãnh thổ du lịch 70 2.3.5 Khả liên kết du lịch huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc không gian phát triển du lịch tỉnh phía Bắc 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 74 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HUYỆN TAM ĐẢO .75 3.1 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch .75 3.1.1 Lựa chọn đối tượng đánh giá 75 3.1.2 Xây dựng thang đánh giá 78 3.1.3 Tiến hành đánh giá 81 3.1.4 Đánh giá kết 82 iv 3.2 Định hướng phát triển bền vững du lịch huyện Tam Đảo đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 85 3.2.1 Cơ sở xây dựng định hướng 85 3.2.2 Định hướng phát triển du lịch huyện Tam Đảo 88 3.2.3 Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch 91 3.2.4 Các giải pháp thực 96 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch 98 TIỂU KẾT CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DLST Du lịch sinh thái DLVH Du lịch văn hóa DLVN Du lịch Việt Nam ĐKTN Điều kiện tự nhiên HĐND Hội đồng nhân dân TNDL Tài nguyên du lịch TCLTDL Tổ chức lãnh thổ du lịch UBND VP Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc UNTWO Tổ chức du lịch Thế giới VQG Vườn quốc gia iv vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ phát du lịch .19 Bảng 2.1 Các yếu tố thời tiết huyện Tam Đảo giai đoạn 2009 - 2013 43 Bảng 2.2 Tình hình đất đai huyện Tam Đảo 2005-2010 46 Bảng 2.3 Hiện trạng rừng huyện Tam Đảo giai đoạn 2009 - 2013 48 Bảng 2.4 Cơ cấu ngành kinh tế địa bàn huyện 50 Bảng 2.5 Biến động nguồn lao động huyện Tam Đảo giai đoạn 2004 - 2010 .52 Bảng 2.6 Hoạt động kinh doanh khu du lịch huyện Tam Đảo Tuyên Quang, Phú Thọ giai đoạn 2009 - 2013 75 Bảng 2.7 Hoạt động du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ giai đoạn 2009 - 2013 80 Bảng 3.1 Các cấp phân vị hệ thống tiêu phân vùng 76 Bảng 3.2 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tiểu vùng địa lí tự nhiên Tam Đảo 82 Bảng 3.3 Đánh giá mức độ thuận lợi để phát triển du lịch bền vững tiểu vùng Tam Đảo 82 v vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc 38 Hình 2.2 Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc 42 Hình 2.3 Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Vĩnh Phúc 45 Hình 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất GDP huyện Tam Đảo năm 2005, 2015 51 Hình 2.5 Bản đồ tài nguyên du lịch huyện Tam Đảo 64 Hình 3.1 Bản đồ đánh giá tài nguyên theo vùng cho phát triển du lịch huyện Tam Đảo 84 Hình 3.2 Bản đồ định hướng khơng gian phát triển du lịch huyện Tam Đảo 90 Hình 3.3 Bản đồ tổ chức lãnh thổ du lịch huyện Tam Đảo 94 vi viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành có định hướng tài ngun rõ rệt Tài ngun có vai trị đặc biệt quan trọng tới hiệu kinh tế hoạt động du lịch tới phát triển, hình thành điểm, cụm, tuyến du lịch Phát triển du lịch bền vững dựa sở khai thác sử dụng tài nguyên hướng tới việc thỏa mãn yêu cầu không làm tổn hại đến nhu cầu hệ mai sau Để du lịch phát triển cách bền vững việc đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý tài nguyên việc làm cần thiết nhằm xác định giá trị hợp phần tự nhiên phù hợp cho việc khai thác phát triển du lịch Thông qua việc đánh giá thành tạo, tính chất tự nhiên điều kiện, khả khai thác tài nguyên xác định mức độ thuận lợi tài nguyên lãnh thổ với loại hình du lịch Huyện Tam Đảo nằm phía Đơng Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, phía Đơng Nam giáp huyện Bình Xun, phía Tây Nam giáp huyện Tam Dương, phía Tây giáp huyện Lập Thạch, phía Tây Bắc giáp huyện Sơn Dương (Tuyên Quang), phía Bắc giáp huyện Đại Từ (Thái Nguyên); cách Thủ đô Hà Nội 60 km, sân bay quốc tế Nội Bài 40 km, tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai có lối vào huyện, địa phương có điều kiện kết nối tuyến du lịch với tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Lào Cai …, điều kiện thuận lợi thu hút khách nội địa quốc tế đến với Tam Đảo Huyện Tam Đảo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc tập trung, xây dựng thành huyện du lịch Huyện có diện tích tự nhiên 23.587,6 ha; dân số 78.232 nghìn người, 44,5 % đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu dân tộc Sán Dìu (2015) Sau 10 năm vào hoạt động (thành lập 2004), huyện Tam Đảo đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao Tuy vậy, theo đánh giá chung phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi huyện, phát triển chưa thực có hiệu định sách cụ thể, đặc biệt quy định chế tài xử phạt Quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển du lịch Đồng thời nâng cao đời sống cộng đồng, tạo công ăn việc làm cho người dân gắn với hoạt động phát triển du lịch yếu tố góp phần để cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào việc quản lý tài ngun mơi trường mục tiêu phát triển du lịch bền vững 3.2.4.2 Giải pháp liên kết đa dạng hóa sản phẩm du lịch Đây giải pháp quan trọng nhằm mục tiêu khai thác có hiệu tài nguyên du lịch đẩy mạnh hoạt động phát triển du lịch không riêng tỉnh Vĩnh Phúc - Tam Đảo mà với vai trò vùng du lịch phụ cận thủ đô Hà Nội Hoạt động liên kết cho phép khai thác có hiệu tiềm du lịch lãnh thổ hành khác nhau, phát triển sản phẩm du lịch có khả bổ trợ tạo nên sản phẩm du lịch liên vùng hấp dẫn Việc liên kết nên mở rộng tới địa phương lân cận Thái Nguyên, Tuyên Quang tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giúp cho du lịch Tam Đảo đa dạng hóa loại hình du lịch, tăng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường khách, tạo nên hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng, có giá trị gia tăng có sức cạnh tranh cao 3.2.4.3 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch - Tập trung đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước (cả Trung ương địa phương) theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch địa bàn toàn huyện; trước mắt ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch, điểm du lịch mũi nhọn huyện - Thực xã hội hóa phát triển du lịch, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch hình thức khác nhau; thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo mơi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Tạo bình đẳng đầu tư nước nước ngoài, tư nhân với Nhà nước; mở rộng hình thức thu hút đầu tư ngồi nước hình thức BOT, BTO, BT 97 3.2.4.4 Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch Tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch Tam Đảo nước, khu vực giới để qua thu hút khách du lịch nguồn vốn đầu tư - Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin du lịch Tam Đảo, tiềm đất nước người Tam Đảo cho khách du lịch Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại, phối hợp quan thông tin đại chúng, lực lượng thông tin đối ngoại, đặt văn phòng xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm (trong nước quốc tế); tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch Tam Đảo có hiệu - Thực chương trình thơng tin tun tuyền, quảng bá kiện diễn hàng năm địa bàn huyện triển lãm, hội chợ, văn hóa thể thao, lễ hội truyền thống ; tổ chức chiến dịch xúc tiến, quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch - Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch cần thực với việc thành lập quan chuyên trách phát triển du lịch địa bàn trọng điểm du lịch Tam Đảo, Tây Thiên - Huyện cần sớm xây dựng ban hành văn pháp luật du lịch quy chế quản lý khu du lịch huyện, quy chế quản lý quy hoạch, quy chế xây dựng cơng trình du lịch nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi để quản lý khuyến khích phát triển du lịch địa bàn - Tăng cường công tác thống kê du lịch, xây dựng sở liệu du lịch làm sở cho việc hoạch định sách phát triển du lịch tỉnh huyện Tam Đảo - Tăng cường phối hợp hành động liên ngành liên vùng (đặc biệt khu vực VQG Tam Đảo) việc thực quy hoạch đạo thống ủy ban nhân dân tỉnh để giải vấn đề có liên quan đến quản lý, phát triển du lịch đầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, khai thác bảo vệ tài nguyên - môi trường 98 TIỂU KẾT CHƯƠNG Đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi tài nguyên du lịch theo tiểu vùng địa bàn huyện Tam Đảo, đồng thời sở phân tích quy hoạch phát triển du lịch huyện cho phép tác giả xác định nội dung sau: + Đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi điều kiện tự nhiên huyện Tam Đảo theo cấp phân hạng: thuận lợi, thuận lợi, thuận lợi trung bình thuận lợi + Xác định khả khai thác loại hình du lịch trọng điểm loại hình du lịch kết hợp tiểu vùng + Xác định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng Đồng thời xác định không gian thuận lợi không gian ưu tiên đầu tư cho phát triển du lịch theo tiểu vùng + Đề xuất định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch huyện Tam Đảo theo hệ thống phân vị: điểm, cụm tuyến du lịch phù hợp với định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ phân tích kết đánh giá điều kiện tự nhiên huyện Tam Đảo cho mục đích phát triển du lịch, rút số kết luận sau: Tiếp cận địa lý tổng hợp, đánh giá làm sáng tỏ tiềm tự nhiên, tài nguyên lãnh thổ hướng tiếp cận đắn, hiệu Trong luận văn vận dụng hướng tiếp cận địa lý tổng hợp, tiếp cận theo hướng phân vùng đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi tài nguyên phục vụ phát triển du lịch, áp dụng vào địa bàn huyện Tam Đảo Trên diện tích lãnh thổ khơng lớn, Tam Đảo có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Tài nguyên du lịch tự nhiên hình thành nhờ điều kiện địa lý phân hóa tự nhiên, tác động quy luật phi địa đới tạo nên đa dạng địa hình, khí hậu, thảm thực vật, thổ nhưỡng Bên cạnh giá trị văn hóa lịch sử hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị cao phát triển du lịch Hiện trạng hoạt động du lịch huyện Tam Đảo năm gần chưa phát triển tương xứng với tiềm năng: lượng khách thấp, đặc biệt khách quốc tế; Cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật chưa phát triển mạnh, phân bố không đồng đều; Nguồn nhân lực thiếu tỷ lệ qua đào tạo thấp; Khả liên kết du lịch chưa mở rộng Trên sở phân chia lãnh thổ thành đơn vị đồng tương đối mặt thành phần, tính chất mối quan hệ nhân tố thành tạo, toàn lãnh thổ huyện chia thành tiểu vùng Đồng thời, luận văn xác định đặc điểm tài nguyên du lịch tiểu vùng tạo sở khoa học cho việc đánh giá tổng hợp phân hạng mức độ thuận lợi điều kiện địa lý tài nguyên du lịch theo tiểu vùng Luận văn đánh giá tài nguyên du lịch theo tiểu vùng Đồng thời kết hợp phân tích Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2025 huyện Trên sở phân hạng mức độ thuận lợi điều kiện địa lý tài nguyên du 100 lịch theo tiểu vùng; Xác định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng; Xác định không gian phát triển du lịch (không gian thuận lợi không gian ưu tiên đầu tư) theo tiểu vùng; Và đề xuất định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch huyện Tam Đảo theo hệ thống phân vị: điểm, cụm tuyến du lịch Kiến nghị Để phát triển Tam Đảo thành huyện du lịch mong muốn, đề tài kiến nghị cần có quy hoạch cụ thể phát triển du lịch huyện dựa mạnh tiềm cảnh quan đẹp, khí hậu mát mẻ phù hợp cho loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng đặc biệt VQG Tam Đảo với phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật phù hợp cho phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tâm linh… 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2011), Nghị số 09-NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVII phát triển du lịch giai đoạn 2011 - 2015, Phú Thọ [2].Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 [3] Ban quản lý khu di tích danh thắng Tây Thiên (2013), Kết hoạt động kinh doanh du lịch năm 2010, 2011, 2012, 2013 [4] Ban quản lý khu du lịch nghỉ dưỡng Tam Đảo (2013), Kết hoạt động kinh doanh du lịch năm 2010, 2011, 2012, 2013 [5] Ban quản lý Vườn Quốc gia Tam Đảo (2004), Đề án xây dựng phát triển du lịch sinh thái giáo dục môi trường Vườn quốc gia Tam Đảo, Tam Đảo [6] Lê Huy Bá (Chủ biên) (2009), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật [7] Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch (2002), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010 [8] Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch (2010), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [9] Bộ Văn hóa Thể Thao Du lịch (1995), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010 [10] Vũ Tuấn Cảnh (1990), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước [11] Cazé.G, Lanquar.R, Raynouard.X (2000), Quy hoạch du lịch, (Đào Đình Bắc dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [12] Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 [13] Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 [14] Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu du khách trình du lịch, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 102 [15] Hoàng Xuân Chinh, Trần Anh Dũng (2003), Vĩnh Phúc gốm nghề gốm truyền thống, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc [16] Hoàng Xuân Chinh, Bùi Hữu Tiến (2010), Đồng Đậu di tích tiêu biểu thời tiền sơ sử, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc [17] Nguyễn Thế Chinh (1995), Cơ sở khoa học việc xác định điểm tuyến du lịch Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [18] Đỗ Trọng Dũng (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [19] Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Xuân Nghĩa (2006), "Kết điều tra khu hệ thú Vườn quốc gia Tam Đảo", Tạp chí sinh học, 28 (3), tr 9-14 [20] Nguyễn Thị Hải (2002), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [21] Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Trương Quang Hải (2006), Điều tra đánh giá tiềm lãnh thổ phục vụ quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Trị, Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị, Đại học Quốc gia Hà Nội [23].Trương Quang Hải (2011), "Cấp vùng hệ thống đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam", Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, tr 30-39 [24] Trần Trọng Hanh (2006), "Lý luận thực tiễn quy hoạch vùng Việt Nam", Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, (19) [25] Nguyễn Hiền (2011), "Phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam", Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, tr 40-57 103 [26] Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [27] Ngô Tất Hổ (2000), Phát triển quản lý du lịch địa phương, (Trần Đức Thanh, Bùi Thanh Hương biên dịch), NXB Khoa học Bắc Kinh, Trung Quốc [28] IUCN, NEA, WWF (1998), Bên chân trời xanh Báo cáo tham luận nguyên tắc du lịch bền vững, Cục Môi trường tổ chức dịch, chỉnh biên xuất bản, Hà Nội [29] Nguyễn Đình Kỳ, Lại Vĩnh Cẩm (2011), Báo cáo chuyên đề tổng quan phân vùng địa chất địa mạo đề xuất tiêu chí cho phân vùng sinh thái lâm nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, Hà Nội [30] Lê Vũ Khôi (2006), Khu hệ Bò sát, đánh giá giá trị bảo tồn khu vực Tam Đảo (Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án Tam Đảo 2), Hà Nội [31] Robert Lanquar (1993), Kinh tế du lịch, (Phạm Ngọc Uyển, Bùi Ngọc Chưởng biên dịch), NXB Thế giới, Tp Hồ Chí Minh [32] Robert Lanquar, Robert Holler (1992), Marketing du lịch, (Ban tiếng Pháp Nhà xuất Thế giới biên dịch), NXB Thế giới, Tp Hồ Chí Minh [33] Lương Chi Lan (2015), Đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên phục vụ tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sĩ TS, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN [34] Vũ Tự Lập (2004), Sự phát triển khoa học địa lý kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội [35] Trần Việt Liễn, Ngô Tiền Giang (2011), Báo cáo chuyên đề tổng quan phân vùng khí hậu đề xuất tiêu chí phân vùng khí hậu cho sinh thái lâm nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, Hà Nội [36] Lindberg.K, Wood.M.E, Engeldrum.D (1999), Du lịch sinh thái - Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Tập 1, Cục Môi trường, Hà Nội [37] Lindberg.K, Wood.M.E, Engeldrum.D (2000), Du lịch sinh thái - Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Tập 2, Cục Môi trường, Hà Nội [38] Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận 104 án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [39] Phạm Trung Lương (2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước [41] Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [42] Alastair M.Morrison (1998), Marketing lĩnh vực lữ hành khách sạn, Tổng cục Du lịch Việt Nam (biên dịch xuất bản) [43] Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, (Nguyễn Xuân Quý dịch, Cao Tự Thanh hiệu đính), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [44] Lê Giang Nam (2014), Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Tam Đảo, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên [45] Pertxik.E.N (1978), Quy hoạch vùng, (Vũ Thái dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [46] Pirojnik.I.I (1985), Cơ sở địa lý du lịch dịch vụ tham quan, (Trần Đức Thanh dịch), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Hà Nội [47] Vũ Tấn Phương, (chủ trì) (2013), Phân vùng sinh thái lâm nghiệp Việt Nam, Dự án UN-REDD Việt Nam [48] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa, Số 28/2001/QH10, ngày 29 tháng năm 2001 [49] Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 [50] Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Tuyên Quang (2014), Báo cáo kết hoạt động du lịch năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 [51] Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo cơng tác văn hóa thể thao du lịch năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 [52] Bùi Thị Minh Thoa (2014), Nghiên cứu mức độ hài lòng du khách khu du lịch Tam Đảo, Luận văn Thạc sĩ, ĐK Kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên năm 2014 105 [53] Lê Văn Tin (2000), Đánh giá tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ du lịch, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [54] Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Địa chí Vĩnh Phúc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [55] Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2000), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [56] Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2000), Chương trình hành động Quốc gia du lịch giai đoạn 2000 - 2005 [57] Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2013), Chương trình hành động Quốc gia du lịch giai đoạn 2013 - 2020 [58] Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng, Vũ Đình Hồ, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Điệp (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [60] Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2011), "Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 65, tr 203-213 [61] Nguyễn Thám, Nguyễn Hồng Sơn (2011), "Đánh giá tài ngun sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, 86 (3), tr 81-90 [62] Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [63] Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử (2008), "Tài nguyên vị biển Việt Nam: Định dạng, tiềm định hướng phát huy giá trị", Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, tr 617-630 [64] Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam: lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội 106 [65] Hồ Bá Thâm (2011), "Cơ sở lý luận triết học thực tiễn nghiên cứu phát triển vùng", Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, tr 166-177 [66] Ủy ban nhân dân huyện Tam Đảo (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [67] Ủy ban nhân dân huyện Tam Đảo (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, dịch vụ huyện Tam Đảo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 [68] Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 [69] Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [70] Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2008), Điều chỉnh Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 [71] Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Học hỏi sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [72] Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [73] Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội [74] Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội [75] Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 107 PHỤ LỤC Phụ lục Đơn vị hành huyện Tam Đảo (2013) Stt Phụ lục Các ảnh minh họa Hình 2.1 Rừng kín thường xanh - Vườn quốc gia Tam Đảo Hình 2.2 Gấu vườn quốc gia Tam Đảo Hình 2.3 Thác Bạc - Tam Đảo Hình 2.4 Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên - Tam Đảo Hình 2.5 Dân tộc Sán Dìu - Tam Đảo Hình 2.6 Vùng du lịch núi Tam Đảo ... pháp đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch 1.1.3.1 Cơ sở phương pháp luận Đánh giá điều kiện tự nhiên cho mục đích phát triển du lịch xác định giá trị hợp phần tự nhiên phù hợp cho. .. Chương Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng phát triển du lịch huyện Tam Đảo Chương Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ mục đích phát triển bền vững du lịch huyện Tam Đảo CHƯƠNG... CỨU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niện du lịch bền vững ? ?Du lịch bền vững việc di chuyển tham quan đến vùng tự nhiên

Ngày đăng: 08/06/2021, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w