1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên môi trường dải ven biển tỉnh khánh hòa và đề xuất giải pháp phân vùng phát triển bền vững

85 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 7,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TẠ THỊ THẢO ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - MÔI TRƯỜNG DẢI VEN BIỂN TỈNH KHÁNH HÒA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÂN VÙNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TẠ THỊ THẢO ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - MÔI TRƯỜNG DẢI VEN BIỂN TỈNH KHÁNH HÒA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÂN VÙNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: 8900201.03QTD Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Vượng HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Văn Vượng, không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Tạ Thị Thảo i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, bên cạnh cố gắng thân, học viên nhận nhiều giúp đỡ, động viên thiết thực, quý báu Trước hết, học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Vượng ThS Lường Thị Thu Hoài, người thầy cô trực tiếp hướng dẫn, động viên khuyến khích học viên suốt thời gian thực luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn thầy tồn thể cán Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt cho học viên tiếp thu kiến thức hoàn thành luận văn tốt nghiệp Lời cuối cùng, học viên xin cảm ơn động viên bạn bè ủng hộ nhiệt tình gia đình suốt trình học tập, rèn luyện Trân trọng cảm ơn! Học viên Tạ Thị Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề quy hoạch phát triển bền vững vùng ven biển Việt Nam 1.2 Yêu cầu phát triển phát triển bền vững tỉnh Khánh Hòa 11 CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Cơ sở tài liệu luận văn 16 2.2 Cách tiếp cận 16 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 16 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 16 2.3.3 Phương pháp phân tích ma trận SWOT thuận lợi-khó khăn-cơ hội-thách thức 19 2.3.4 Phương pháp lập đồ phân vùng phát triển bền vững vùng nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội tỉnh Khánh Hòa 21 3.2 Phân tích mạnh điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường dải ven biển tỉnh Khánh Hòa 34 3.2.1 Tài nguyên vị 34 3.2.2 Tài nguyên đất 36 3.2.3 Tài nguyên nước mặt 38 3.2.4 Tài nguyên địa chất 39 3.2.5 Tài nguyên rừng đa dạng sinh học 40 iii 3.2.6 Tài nguyên thủy, hải sản 41 3.2.7 Tài nguyên du lịch 42 3.3 Phân vùng phát triển bền vững dải ven biển tỉnh Khánh Hòa 43 3.3.1 Cơ sở lý luận 43 3.3.2 Phân tích mối quan hệ đa chiều ma trận SWOT: Điều kiện tự nhiên-tài nguyên thiên nhiên-môi trường mối quan hệ với kinh tế xã hội dải ven biển tỉnh Khánh Hòa 46 3.3.3 Hiện trạng phân vùng dải ven biển tỉnh Khánh Hòa 50 3.3.4 Phân vùng phát triển bền vững 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv Chữ viết tắt BTBVDHMT GDP GRDP IUCN KT-XH MICE PEMSEA SWOT TB TP v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh GDP tỉnh Khánh Hòa với Vùng Bắc Trung Bộ Duyên Hải Miền Trung nước giai đoạn 2010-2017 12 Bảng 3.1 Một số đặc trưng khí hậu trạm Nha Trang (giai đoạn 1976-2010) 26 Bảng 3.2: Phân loại cảng biển loại I Việt Nam theo định số 70/2013/QĐTTg ngày 19/11/2013 Chính phủ 36 Bảng 3.3 Phân tích thuận lợi khó khăn về: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường dải ven biển tỉnh Khánh Hòa 46 Bảng 3.4 Tương quan tỉnh Khánh Hòa với khu vực lân cận giới .49 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Vị trí vùng nghiên cứu (hình chữ nhật màu đỏ) Hình 1.1 Sơ đồ phân vùng quy hoạch vùng bờ vịnh Hạ Long Hình 1.2 Xếp hạng tỉnh thành theo tổng thu ngân sách năm 2018 Hình 1.3 Biểu đồ biểu GDP Cơng nghiệp xây dựng tỉnh Khánh Hòa với Vùng BTBVDHMT nước giai đoạn 2010-2017 Hình 1.4 Biểu đồ biểu GDP Nơng, lâm, thủy sản tỉnh Khánh Hịa với Vùng BTBVDHMT nước giai đoạn 2010-2017 Hình 1.5 Biểu đồ biểu GDP Dịch vụ tỉnh Khánh Hòa với Vùng BTBVDHMT nước giai đoạn 2010-2017 Hình 2.1 Vịng đời q trình phân tích SW Hình 3.1 Vị trí địa lý tỉnh Khánh Hòa Hình 3.2 Bản đồ địa hình tỉnh Khánh Hịa Hình 3.3 Tồn cảnh vịnh Cam Ranh Hình 3.4 Sơ đồ 3D thể đặc điểm địa hình phần đất liền thềm lục địa tỉnh Khánh Hòa Hình 3.5 Hệ thống hạ tầng giao thơng Khánh Hịa văn minh - đại Hình 3.6 Cảng Hàng khơng quốc tế Cam Ranh Hình 3.7 Cảng Nha Trang Hình 3.8 Tài nguyên đất tỉnh Khánh Hòa Hình 3.9 Rừng ngập mặn Phước Đồng Hình 3.10 Hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản năm 2018 tỉnh Khánh Hòa 42 Hình 3.11 Điều chỉnh Quy hoạch chung Khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa đến 2030 Hình 3.12 Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Nha Trang đến năm 2025 Hình 3.13 Điều chỉnh Quy hoạch chung TP Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa đến năm 2035 Hình 3.14 Sinh kế tạm bợ người dân Bãi Dài, vịnh Cam Ranh Hình 3.15 Phân vùng phát triển bền vững dải ven biển tỉnh Khánh Hịa vii Hình 3.16 Nhà máy tàu biển Huyndai – Vinashin chuyên lĩnh vực sửa chữa, đóng tàu biển gia cơng thép xa bờ, vịnh Vân Phong 57 Hình 3.17 Các khu cơng nghiệp Hòn Ngang, vịnh Vân Phong 57 Hình 3.18 Khu nghỉ dưỡng cao cấp đường mở tới khu nghỉ dưỡng, vịnh Vân Phong 58 Hình 3.19 Thành phố Nha Trang với nhiều loại hình dịch vụ thương mại-du lịch (ngân hàng, cho thuê xe, vé bay, tour du lịch,…) 59 Hình 3.20 Thành phố Nha Trang với loại hình dịch vụ vui chơi giải trí, lịch sử, văn hóa 59 Hình 3.21 Cảng hàng khơng quốc tế cảng quốc tế Cam Ranh 60 Hình 3.22 Các khu nghỉ dưỡng sang trọng vịnh Cam Ranh 61 viii Ngày 25 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1396/QĐ-TTg “Về việc Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hồ, đến năm 2025” Theo đó, thành phố Nha Trang quy hoạch là: “Một trung tâm du lịch, trung tâm tổ chức kiện có ý nghĩa quốc gia quốc tế; trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo y tế vùng Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên; trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật tỉnh Khánh Hồ; có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng.” Hình 3.12 Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Nha Trang đến năm 2025 (Nguồn: Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn quốc gia – Bộ Xây dựng) Ngày 02 tháng 02 năm 2016, Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa Quyết định số 323/QĐ-UBND “Về việc Phê duyệt Đồ án quy hoạch chung thành phố Cam Ranh đến năm 2035” Theo đó, thành phố Cam Ranh quy hoạch là: “Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật khu vực phía Nam tỉnh Khánh Hịa; thị 52 cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cảng; khu đô thị dịch vụ du lịch, nghĩ dưỡng; đầu mối giao thông quốc tế vùng khu vực; khu vực có vị trí đặc biệt an ninh quốc phịng.” Hình 3.13 Điều chỉnh Quy hoạch chung TP Cam Ranh tỉnh Khánh Hịa đến năm 2035 (Nguồn: Viện Quy hoạch Đơ thị Nông thôn quốc gia – Bộ Xây dựng) Tỉnh Khánh Hịa từ sớm có quy hoạch chi tiết cho 03 vùng trọng điểm dải ven biển là: Vịnh Vân Phong, thành phố Nha Trang vịnh Cam Ranh Tuy nhiên, 03 vùng đơn vị quy hoạch 03 thời điểm khác nhau, nên thiếu đồng Hiện tại, vịnh Vân Phong chưa giải tỏa xong quy hoạch dù Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đặc khu kinh tế từ năm 2006, đường mở dẫn tới khu nghỉ dưỡng du lịch bị cát phủ khơng có hoạt động kinh tế thường xuyên, cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong chưa huy động nguồn vốn đầu tư để xây dựng tiếp, khu công nghiệp chưa có nhiều 53 Thành phố Nha Trang hoạt động du lịch nhộn nhịp doanh thu chủ yếu đến từ dịch vụ nhỏ lẻ, du lịch bình dân; chưa có nhiều dịch vụ cao cấp, chưa nhiều cơng trình xây dựng liên tục qua năm Vịnh Cam Ranh trình xây dựng hàng loạt khu resort, nghỉ dưỡng Bãi Dài; sinh kế người dân chưa đảm bảo, cịn khó khăn Hình 3.14 Sinh kế tạm bợ người dân Bãi Dài, vịnh Cam Ranh 3.3.4 Phân vùng phát triển bền vững Từ sở lý luận bảng phân tích SWOT thuận lợi-khó khăn-cơ hộithách thức yếu tố tỉnh Khánh Hoà, học viên đề xuất dải ven biển tỉnh Khánh Hòa chia thành “vùng” hay gọi khu vực dựa mạnh khu vực sau: khu vực vịnh Vân Phong, khu vực Nha Trang, khu vực Cam Ranh 54 (Chú thích: 1: Vùng ưu tiên phát triển công nghiệp cảng biển; 2: Vùng ưu tiên phát triển du lịch biển; 3: Vùng ưu tiên phát triển kinh tế biển tổng hợp; 4: Vùng ưu tiên phát triển dịch vụ thương mại-du lịch; 5: Vùng ưu tiên phát triển nuôi trồng thủy hải sản; 6: Đường đẳng sâu điểm độ sâu; 7: Đường bình độ; 8: Đường sắt; 9: Đường quốc lộ 1; 10: Ranh giới xã ven biển.) Hình 3.15 Phân vùng phát triển bền vững dải ven biển tỉnh Khánh Hòa Khu vực vịnh Vân Phong bao gồm tồn khơng gian vịnh; xã ven biển huyện Vạn Ninh; xã Ninh Thọ, Ninh Phước Ninh Vân huyện Ninh 55 Hòa Khu vực Nha Trang bao gồm thành phố Nha Trang; tồn phía đơng huyện Ninh Hòa bao gồm xã Ninh Vân Ninh Phú, Ninh Ích, Ninh Lộc; phường ven biển thị xã Ninh Hòa Khu vực Cam Ranh bao gồm nửa phía đơng huyện Cam Lâm bao gồm xã Cam Hải Đơng, Cam Hịa, Cam Hải Tây, Cam Thành Bắc, Cam Lâm; phường phía đơng thành phố Cam Ranh Khu vực vịnh Vân Phong có vị gần ngã ba tuyến hàng hải quốc tế vịnh Vân Phong vịnh lớn với 41.000 mặt nước, có độ nước sâu từ 20 - 30m, tương đối kín gió Học viên đề xuất khu vực vịnh Vân Phong ưu tiên phát triển công nghiệp cảng biển Hòn Ngang, ưu tiên phát triển du lịch cao cấp phía đơng bán đảo Hịn Gốm, ưu tiên phát triển nuôi trồng thủy hải sản phía tây bán đảo Hịn Gốm – tách biệt hẳn với khu du lịch cao cấp, ưu tiên phát triển kinh tế biển tổng hợp xã ven biển huyện Vạn Ninh; nhằm phát huy tối đa lợi vịnh Vân Phong Khi cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong hồn thành, có đủ khả cạnh tranh với cảng trung chuyển container hoạt động khu vực như: Singapore, Hồng Kông, Cao Hùng (Đài Loan),… Tiềm phát triển cảng trung chuyển container quốc tế Vân Phong đạt tới 17,5 - 17,8 triệu TEU1/năm Cảng trung chuyển hoàn thành, cần kéo theo phát triển phụ trợ trung tâm dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, giáo dục chất lượng cao trung tâm công nghệ cao mang tầm quốc tế Một số dự án lớn vào hoạt động như: nhà máy đóng tàu Huyndai – Vinashin, kho xăng dầu ngoại quan Vân Phong, khu công nghiệp, nhà máy xi măng,… thu hút lượng lớn công nhân kỹ sư Dân cư xã, phường thuộc vành đai vịnh Vân Phong theo phát triển hoạt động kinh tế xã hội vừa đáp ứng vừa đón đầu cho phát triển đặc khu kinh tế Vân Phong như: du lịch bãi Dốc Lết, dịch vụ ăn uống, dịch vụ nghỉ dưỡng,… 56 Hình 3.16 Nhà máy tàu biển Huyndai – Vinashin chuyên lĩnh vực sửa chữa, đóng tàu biển gia cơng thép xa bờ, vịnh Vân Phong Hình 3.17 Các khu cơng nghiệp Hịn Ngang, vịnh Vân Phong 57 Hình 3.18 Khu nghỉ dưỡng cao cấp đường mở tới khu nghỉ dưỡng, vịnh Vân Phong Khu vực Nha Trang với bãi biển đẹp, trải dài, có tảng lịch sử, có kinh nghiệm phát triển du lịch đầu mối giao thông – kinh tế tỉnh Học viên đề xuất khu vực Nha Trang ưu tiên phát triển du lịch biển; phát triển dịch vụ thương mại-du lịch; bảo tồn đa dạng sinh học Hịn Mun, phía Tây đảo Hịn Tre, Hịn Tằm Hịn Trí Ngun; nhằm phát triển trụ cột kinh tế – xã hội – môi trường hướng tới phát triển bền vững Việc bảo tồn đa dạng sinh học đồng thời giúp tác động ngược trở lại phát triển kinh tế, thu hút khách du lịch đến tham quan, khám phá Ngoài ra, khu vực Nha Trang có tiềm phát triển nhiều loại hình du lịch đa dạng, như: du lịch biển đảo, du lịch hội nghị - hội thảo, du lịch thể thao biển, du lịch văn hóa, … 58 Hình 3.19 Thành phố Nha Trang với nhiều loại hình dịch vụ thương mại-du lịch (ngân hàng, cho thuê xe, vé bay, tour du lịch,…) Hình 3.20 Thành phố Nha Trang với loại hình dịch vụ vui chơi giải trí, lịch sử, văn hóa 59 Khu vực Cam Ranh có vị trí quan trọng quốc phịng an ninh phát triển kinh tế, sẵn có cảng hàng khơng quốc tế Cam Ranh, cảng cá Ba Ngịi, loạt khu nghỉ dưỡng, khách sạn cao cấp xây dựng hoàn thiện ven bờ biển Bãi Dài Học viên đề xuất khu vực Cam Ranh ưu tiên phát triển du lịch biển Bãi Dài ưu tiên phát triển nuôi trồng thủy hải sản phường phía đơng thành phố Cam Ranh – nhằm đảm bảo sinh kế người dân, nâng cao chất lượng sống Trước đây, Cam Ranh đóng kín có qn sự, việc phát triển dịhc vụ du lịch nghỉ dưỡng cao cấp vừa tạo nguồn thu lớn cho ngân sách tỉnh, vừa hạn chế số lượng du khách đến khu vực (trái với thành phố Nha Trang, thu hút lượng lớn khách du lịch bình dân quanh năm) để đảm bảo an ninh, an toàn Cam Ranh ưu tiên nuôi trồng thuỷ hải sản khu vực nơi nhiều cửa sông đổ biển, tránh nóng quanh năm Khánh Hồ, đồng thời nước sơng hồ lỗng chất thải ni trồng thuỷ hải sản biển, giúp giảm thiểu tác hại đến môi trường Hình 3.21 Cảng hàng khơng quốc tế cảng quốc tế Cam Ranh 60 Hình 3.22 Các khu nghỉ dưỡng sang trọng vịnh Cam Ranh Để triển khai việc phân vùng quy hoạch thành cơng, địi hỏi có hợp tác hài hịa vững nhân tố sau: Thứ nhất, khung pháp lý phải minh bạch, thực thi thực tế Hệ thống quy tắc, quy định khung pháp lý cần dài hạn vững chắc, để công phát triển bền vững triển khai liền mạch, không đứt gãy vướng mắc quy định Người xây dựng khung pháp lý cần nẵm rõ thực trạng tỉnh Khánh Hoà, nhu cầu phát triển tỉnh liên kết với chủ trương chung Nhà nước để đảm bảo quy định đưa thực hiệu quả, có kiểm sốt rủi ro Thứ hai, phân vùng quy hoạch hợp lý liên tục linh động để thay đổi kịp thời mục tiêu thay đổi Thứ ba, kế hoạch tài phải đủ khả huy động, chi trả tiết kiệm cho người dân Một kế hoạch tài vững cần xác định rõ nguồn đầu tư (cả ngân sách, nguồn từ nhà nước hay tư nhân, nguồn khác), chế điều chỉnh giá (tài trợ, cho vay, trợ cấp, đóng góp, tính phí người dùng, điều chỉnh giá đất, thuế) Bên cạnh đó, số giải pháp kèm là: Thiết kế, tổ chức khoá đào tạo cho nhà hoạch định sách để họ có tầm nhìn dài hạn, khố đào tạo cho người dân để thích ứng với hội kinh tế Truyền thông, giáo dục để vận động tham gia cộng đồng tất bước triển khai 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Dải ven biển tỉnh Khánh Hịa nằm dun hải Nam Trung Bộ, có vai trị địa – trị quan trọng: Có quan hệ đặc biệt không gian với quần đảo xa bờ Trường Sa, vùng địa bàn chiến lược Tây Nguyên trung tâm kinh tế - trị thành phố Hồ Chí Minh Về tài nguyên địa - kinh tế, vùng bờ Khánh Hịa có tiềm lớn xây dựng sở hậu cần khai thác tài nguyên biển xa, xây dựng sở kinh tế biển lớn, phát triển kinh tế dịch vụ biển, đặc biệt cảng hàng hải du lịch sinh thái biển Tuy có lợi lớn, kết phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hoà chưa xứng với tiềm năng, xếp sau Đà Nẵng, Quảng Ngãi tổng thu ngân sách GDP năm 2018 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội mơi trường dải ven biển tỉnh Khánh Hịa có điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức để phát triển bền vững Dựa sở lý luận mối quan hệ đa chiều: Điều kiện tự nhiên-tài nguyên thiên nhiên-môi trường mối quan hệ với kinh tế xã hội dải ven biển tỉnh Khánh Hòa, nghiên cứu đề xuất phân vùng dải ven biển tỉnh Khánh Hòa theo hướng phát triển bền vững thành vùng: (I) Khu vực phát triển cụm cảng biển dịch vụ đa chức vịnh Vân Phong, (II) Khu vực trọng điểm phát triển kinh tế du lịch dịch vụ thương mại bảo tồn đa dạng sinh học thành phố Nha Trang, (III) Khu vực phát triển dịch vụ du lịch, nuôi trồng thủy sản, tổ hợp dịch vụ cảng biển khu vực Cam Ranh 2.KHUYẾN NGHỊ Đây hướng tiếp cận dải ven biển có tính biến động cao Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo, phục vụ hoạch định sách phát triển kinh tế kết hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường Có thể áp dụng hướng nghiên cứu cho nhiều khu vực khác có điều kiện mục tiêu nghiên cứu tương tự 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục thống kê tỉnh Khánh Hịa (2018) Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa năm 2018 Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Thị Ngọc Hoàn Nguyễn Hồng Hà (2014) Quy hoạch khơng gian biển - cơng cụ quản lý khai thác, sử dụng biển vùng bờ biển Cục Thông tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hồ, đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030 Trịnh Thị Minh Trang, Nguyễn Thị Nguyệt Hà Trần Đức Thạnh (2015) Tài nguyên vị vùng bờ Khánh Hòa: Tiềm triển vọng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, (15)1, 13-24 UN-Habitat (2015) Hướng dẫn quốc tế quy hoạch đô thị vùng lãnh thổ (xuất lần 1) Nairobi: UN-Habitat Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2016) Quyết định Phê duyệt Đồ án quy hoạch chung thành phố Cam Ranh đến năm 2035 10 Viện Chiến lược Phát triển (2018) Báo cáo Nghiên cứu phân vùng phục vụ quy hoạch vùng giai đoạn 2021-2030 Tiếng Anh 11 Edward J Jepson Jr & Anna L Haines (2014) Zoning for Sustainability: A Review and Analysis of the Zoning Ordinances of 32 Cities in the United States Journal of the American Planning Association, 80(3), 239-252 63 12 Tomislav Klarin (2018) The Concept of Sustainable Development: From its Beginning to the Contemporary Issues Zagreb International Review of Economics & Business, (21)1, 67-94 13 UN Environment (2018) Conceptual guidelines for the application of Marine Spatial Planning and Integrated Coastal Zone Management approaches to support the achievement of Sustainable Development Goal Targets 14.1 and 14.2 UN Regional Seas Reports and Studies No 207 58pp 14 Xuegong Xu, Lisheng Hou, Huiping Lin, Wenzheng Liu (2006) Zoning of sustainable agricultural development in China Agricultural Systems, 87(1), 3862 15 Xuehua Liu, Lin Liu, Yu Peng (2017) Ecological zoning for regional sustainable development using an integrated modeling approach in the Bohai Rim, China Ecological Modelling, 353(10), 158-166 Trang web 16 Ban quản lý Khu kinh tế Phú Yên Triển vọng Khu kinh tế Nam Phú Yên Truy cập trang web http://bqlkkt.phuyen.gov.vn/tin-tuc-su-kien/tin-tu-banquan-ly/131-trien-vong-o-khu-kinh-te-nam-phu-yen.html 17 Bộ Xây dựng (2006) Lý luận thực tiễn quy hoạch vùng Việt Nam Truy cập trang web http://www.moc.gov.vn/html/portlet/vcmsviewcontent/print_article.jsp?printArt icleId=17867 18 Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012) Quyết định Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Truy cập trang web http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattrienkinht exahoi?docid=1254&substract=&strutsAction=ViewDetailAction.do 19 Cổng thông tin điện tử tỉnh Khánh Hòa (2018) Giới thiệu quy hoạch khu kinh tế Vân Phong Truy cập trang https://nhadautu.khanhhoa.gov.vn/vi/khu-kinh-te-van-phong/gioi-thieu-quyhoach-khu-kinh-te-van-phong web 64 20 Cổng thông tin điện tử tỉnh Ninh Thuận Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Truy cập trang web https://www.ninhthuan.gov.vn/News/Pages/Dinh-huong-phat-trien-kinh-te xa-hoi.aspx 21 Tỉnh ủy Khánh Hòa Giới thiệu chung Truy cập trang web http://tinhuykhanhhoa.vn/tong-quan/gioi-thieu-chung 22 Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn quốc gia – Bộ Xây dựng Điều chỉnh Quy hoạch chung TP Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa đến năm 2035 Truy cập trang web https://www.viup.vn/vn/Quy-hoach-chung-do-thi-pla5-Dieu-chinhQuy-hoach-chung-TP-Cam-Ranh-tinh-Khanh-Hoa-den-nam-2035-d370.html 23 Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn quốc gia – Bộ Xây dựng Điều chỉnh QHC XD TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2025 Truy cập trang web https://www.viup.vn/vn/Quy-hoach-chung-do-thi-pla5-Dieu-chinh-QHC-XDTP-Nha-Trang-tinh-Khanh-Hoa-den-nam-2025-d73.html 24 Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn quốc gia – Bộ Xây dựng Điều chỉnh QHC XD Khu kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030 Truy cập trang web https://www.viup.vn/vn/Quy-hoach-chung-do-thi-pla5-Dieu-chinhQHC-XD-Khu-kinh-te-Van-Phong-tinh-Khanh-Hoa-den-nam-2030-d79.html 65 ... THẢO ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - MÔI TRƯỜNG DẢI VEN BIỂN TỈNH KHÁNH HÒA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÂN VÙNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG... nhiên - môi trường dải ven biển tỉnh Khánh Hòa đề xuất giải pháp phân vùng phát triển bền vững? ?? Mục đích nghiên cứu Xác lập đặc trưng điều kiện tự nhiên, dạng tài nguyên thiên nhiên trạng môi trường. .. điểm điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội tỉnh Khánh Hòa 21 3.2 Phân tích mạnh điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường dải ven biển tỉnh Khánh Hòa 34 3.2.1 Tài nguyên

Ngày đăng: 27/10/2020, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w