CHIẾN LƯỢCCHINH PHỤC kì THI QUỐC GIA 2018 2019

319 62 1
CHIẾN LƯỢCCHINH PHỤC kì THI QUỐC GIA 2018   2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập sách trên tay các em đã dung nạp những yêu cầu của việc hệ thống hóa kiến thức cơ bản với năng lực cảm thụ cái hay, cái đẹp của văn chương; từ cơ sở những gợi ý đầu tiên, các em có thể tự tìm ra con đường đến với thế giới chân – thiện – mĩ trong mỗi tác phẩm, mỗi hình tượng nghệ thuật. Cũng có thể coi những bài giảng trong tập sách này như những nguyên liệu đầu tiên, là gạch, đá, cát, xi măng, sắt… giúp các em thiết kế những ngôi nhà phù hợp với mình. Chúc các em xây được những tòa lâu đài ngày mai với sự bắt đầu từ những viên gạch nhỏ hôm nay Lời cuối, vẻ đẹp văn chương không giới hạn, tuy đã nhiều trải nghiệm trong giảng dạy và ôn luyện thi nhưng khiếm khuyết là điều khó tránh. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của bạn đọc để chất lượng của cuốn sách lần tái bản đáp ứng tốt hơn.

Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… ThS NGUYỄN THÀNH HUÂN (Tổng Chủ biên) ThS ĐỖ THANH HÀ – ThS ĐỖ TRỌNG PHÚ CHIẾN LƯỢC CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 2018 Tuyệt kĩ giải nhanh đề thi thời gian 120 phút Biên soạn theo cấu trúc mới của Bộ GD&ĐT năm 2018 Chinh phục điểm 8, 9, 10 Đầy đủ, cô đọng, bám sát chương trình và cấu trúc đề thi THPT Quốc Gia Bồi dưỡng học sinh Khá, Giỏi lớp 11, 12 Tài liệu tham khảo cho học sinh và giáo viên Bản quyền thuộc Nhà sách Khang Việt, và NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh theo hợp đồng chuyển nhượng giữa Nhà sách Khang Việt và tác giả ThS Nguyễn Thành Huân Bất cứ sự chép nào ở cuốn sách này mà không được sự đồng ý của Nhà sách Khang Việt và tác giả Nguyễn Thành Huân đều là bất hợp pháp và vi phạm luật xuất bản Việt Nam, luật bản quyền quốc tế, và công ước Berne về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nhà sách Khang Việt, Nhà xuất bản Tổng hợp và tác giả giữ bản qùn cơng bớ tác phẩm THAY LỜI NĨI ĐẦU Các em học sinh thân mến! Khangvietbook cho đời cuốn sách CHIẾN LƯỢC CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 2018 có tính tự học, tự ôn tập cao, nhằm mục đích giúp các em nâng cao khả tự học và đặc biệt phát triển tư của mình về môn Ngữ văn Nó được xem chiếc kim chỉ nam cho các em bơi giữa mênh mang kiến thức Chỉ cần lượng kiến thức các em đã tích lũy được quá trình học tập dưới mái trường và cuốn sách CHIẾN LƯỢC này cùng ý chí, nghị lực, các em sẽ cập bến bờ khát vọng của đỉnh cao tri thức Khangvietbook hiểu được việc phát triển tư duy, trí tuệ người để tạo nên sự thành công Bill Gates, Steve Job hay Zuckerberg… là nhờ 90% dựa vào việc tự học, tự nghiên cứu đến say mê Việc tự học giúp các em phát huy tiềm của bản thân, nhận thấy những khả năng, sở trường của chính mình còn ẩn giấu đâu đó tiềm thức mà các em chưa nhận Ngoài ra, việc tự học còn giúp các em tăng khả tư duy, xử lí các vấn đề nhanh nhạy không những sách vở mà còn ngoài thực tiễn Mỗi đứa trẻ từ sinh đã biết tự học hỏi việc quan sát, nhìn mọi vật xung quanh, nghe nhiều và rồi biết nói Việc tự học diễn rất tự nhiên, đến trường là một phương pháp giúp kích thích sự tự học, thầy cô chỉ là người hướng dẫn và tạo cảm hứng chứ không thể dạy ta mọi thứ Bên cạnh đó, việc tự học sẽ giúp mỗi người có được thành công sự nghiệp và cuộc sống Một bác sĩ say mê nghiên cứu sẽ trở thành bác sĩ tài cứu chữa nhiều người bệnh, Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… một kĩ sư biết tự học sẽ tạo những công trình vĩ đại, một giáo viên tự nâng cao chuyên môn mỗi ngày sẽ biến những giờ học nhàm chán thành những tiết học sôi động và thú vị… Bởi vậy việc tự học sẽ giúp bất kì thành công và hạnh phúc cuộc sống Tập sách tay các em đã dung nạp những yêu cầu của việc hệ thống hóa kiến thức bản với lực cảm thụ cái hay, cái đẹp của văn chương; từ sở những gợi ý đầu tiên, các em có thể tự tìm đường đến với thế giới chân – thiện – mĩ mỗi tác phẩm, mỗi hình tượng nghệ thuật Cũng có thể coi những bài giảng tập sách này những nguyên liệu đầu tiên, là gạch, đá, cát, xi măng, sắt… giúp các em thiết kế những nhà phù hợp với mình Chúc các em xây được những tòa lâu đài ngày mai với sự bắt đầu từ những viên gạch nhỏ hôm nay! Lời cuối, vẻ đẹp văn chương không giới hạn, đã nhiều trải nghiệm giảng dạy và ôn luyện thi khiếm khuyết là điều khó tránh Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của bạn đọc để chất lượng của cuốn sách lần tái bản đáp ứng tốt Xin trân trọng cảm ơn! Thay mặt nhóm biên soạn ThS NGUYỄN THÀNH HUÂN GV chuyên Văn trường THPT chuyên Lê Quý Đôn – TP Vũng Tàu kiêm Chuyên viên Hội Nghiên cứu và giảng dạy Văn học tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Mời bạn vào trực tuyến tại: khangvietbook.com.vn để có thể cập nhật và mua online một cách nhanh chóng, thuận tiện nhất các tựa sách của Công ti Khang Việt phát hành Số điện thoại trực tuyến: (028) 39103821 – 0903906848 NGUYỄN THÀNH HUÂN Học vấn: Tốt nghiệp loại giỏi, khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Học vị: Thạc sĩ ngành LÍ LUẬN VĂN HỌC – ĐHSP Hà Nội Hiện là giáo viên chuyên Văn trường THPT chuyên Lê Quý Đôn – Vũng Tàu Nguyên học sinh chuyên Văn trường THPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình Nguyên giảng viên khoa Đông phương học, ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu (2011) Nguyên giáo viên trường THPT Vũng Tàu (2012 – 2016) SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN Luyện siêu tư chuyên đề so sánh Siêu tư luyện đề 2016 – 2017 Tinh tuyển những bài văn nghị luận Tinh tuyển 150 bài văn hay chọn lọc lớp 12 Khơi nguồn đam mê làm bài văn siêu tốc – chuyên đề chiều rộng 10 – 11 – 12 Chọn lọc tinh túy những bài văn đặc sắc lớp (hai tập) Bộ đề tinh tuyển luyện thi THPT Ngữ Văn 2017 – 2018 Chiến thắng kì thi THPT Quốc gia 2018 – 2019 môn Ngữ Văn Thành tích nổi bật: Đạt giải Nhất cuộc thi Giáo viên giỏi môn Ngữ văn thành phố Vũng Tàu năm (2015) Đã tham gia dạy đội tuyển học sinh giỏi toàn quốc từ năm 2014 đến Có nhiều học sinh đạt giải Olympic truyền thống 30 tháng và học sinh đạt giải Quốc gia Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… Cùng tham gia nhóm kín của cuốn sách này: https://www.facebook.com/profile.php?id=100017752423002 sẽ mang lại hiệu quả cao nhất cho kì thi Q́c gia PHẦN MỢT KIẾN THỨC DẠNG BÀI ĐỌC – HIỂU I CẤU TRÚC VÀ CẤP ĐỘ PHÂN HÓA CỦA DẠNG BÀI ĐỌC – HIỂU Cấu trúc bài đọc – hiểu Cấu trúc của một đề bài kiểm tra đánh giá lực đọc – hiểu sau: Phần Đưa một văn bản (văn bản văn học hoặc văn bản nhật dụng, văn xuôi hoặc thơ, có thể là một văn bản hoàn chỉnh hoặc một đoạn trích…) Phần Đưa các câu hỏi theo các mức độ nhận thức từ thấp đến cao: từ Nhận biết  Thông hiểu  Vận dụng  Vận dụng cao Sơ đồ phân hóa cấp độ bài đọc – hiểu II ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Phạm vi của phần đọc – hiểu kì thi THPT Quốc gia – Văn bản văn học (Văn bản nghệ thuật): + Văn bản chương trình (nghiêng nhiều về các văn bản đọc thêm) + Văn bản ngoài chương trình (các văn bản cùng loại với các văn bản được học chương trình) – Văn bản nhật dụng (loại văn bản đề cập, bàn luận, thuyết minh, miêu tả, đánh giá… vấn đề bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của người và cộng đồng xã hội hiện đại như: vấn đề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng các kiểu văn bản song có thể nghiêng nhiều về loại văn bản nghị luận và văn bản báo chí) – Xoay quanh các vấn đề liên quan tới: Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… + Tác giả + Nội dung và nghệ thuật của văn bản hoặc SGK hoặc ngoài SGK – 50% lấy SGK và 50% ngoài SGK – Dài vừa phải Số lượng câu phức và câu đơn hợp lí Không có nhiều từ địa phương, cân đối giữa nghĩa đen và nghĩa bóng Yêu cầu bản của phần Đọc – hiểu kì thi THPT Quốc gia – Nhận biết về kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, các biện pháp tu từ… – Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ – Hiểu nghĩa của một số từ văn bản – Khái quát được nội dung bản của văn bản, đoạn văn – Bày tỏ suy nghĩ bằng một đoạn văn ngắn Những kiến thức cần có để thực hiện việc Đọc – hiểu văn bản a Kiến thức về từ – Nắm vững các loại từ bản: danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ thuần Việt, từ Hán – Việt… – Hiểu được các loại nghĩa của từ: nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái… b Kiến thức về câu – Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp – Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp) – Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định, câu nghi vấn… c Kiến thức về các biện pháp tu từ – Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu… – Tu từ về từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, thậm xưng… – Tu từ về câu: lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng… d Kiến thức về văn bản – Các loại văn bản – Các phương thức biểu đạt III HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHẦN ĐỌC – HIỂU CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TỰ SỰ Khái – Tự sự là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, niệm cuối cùng tạo thành một kết thúc nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê Đặc – Có nhân vật (nhân vật có tính cách: nhân vật chính, nhân vật phụ) điểm – Có cốt truyện, sự kiện và – Có trình tự kể: theo thời gian, không gian, tâm tưởng, kết hợp thời gian – không dấu gian… hiệu + Ngôi kể (Phương thước trần thuật): nhận  Trần thuật từ thứ nhất (nhân vật tự kể chuyện) biết  Trần thuật từ thứ ba (người kể chuyện giấu mình)  Trần thuật từ thứ ba người kể chuyện giấu mình, điểm nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật tác phẩm (lời nửa trực tiếp) Thể – Truyện dân gian: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ loại ngôn Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… Ví dụ h họa – Truyện ngắn Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, bắt tép hứa, đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ cả tôm lẫn tép Còn Cám quen nng chiều, ham chơi nên đến chiều chẳng bắt (Trích truyện cổ tích Tấm Cám) Khái niệm Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết Thể loại Ví dụ minh họa Khái niệm Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết Thể loại Ví dụ minh họa MIÊU TA – Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc hiện trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của người… – Sử dụng nhiều động từ, tính từ, các biện pháp tu từ – Có thể diễn tả hình dáng bên ngoài và thế giới nội tâm của người; hoặc tái hiện lại cảnh vật, đặc điểm sự vật – Tùy bút – Bút kí – Các trường đoạn miêu tả: cảnh, người… các tác phẩm Trăng lên Mặt sơng lấp lống ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sơng thành khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dòng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát (Trích Trong gió lốc – Khuất Quang Thụy) BIỂU CAM – Là phương thức dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh – Có các câu văn, câu thơ nêu cảm xúc, thái độ của người viết hoặc của nhân vật trữ tình (chú ý là của tác giả – người viết, chứ không phải là cảm xúc của nhân vật truyện) – Cảm xúc cần nhân văn, tốt đẹp – Mang đậm màu sắc cá nhân – Sử dụng kết hợp với miêu tả và tự sự nhằm thể hiện rõ cho cảm xúc – Thơ trữ tình – Ca dao – Bài văn biểu cảm – Nhật kí, thư từ cá nhân Hôm nhận tin em Không tin dù thật: Giặc bắn em quăng xác Chỉ em du kích em ơi! Đau xé lòng anh chết nửa người! Xưa yêu quê hương có chim, có bướm Có ngày trốn học bị đòn roi Nay u q hương nắm đất Có phần xương thịt em (Trích Quê hương – Giang Nam)  Nhận xét:  Phương thức biểu đạt của đoạn thơ là biểu cảm Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân…  Cảm xúc của nhân vật trữ tình đoạn thơ là nỗi đau đớn tột cùng nhận được tin em bị giặc bắn cùng với nỗi bàng hoàng, căm giận Cuối cùng là tình cảm yêu thương, trân trọng trước sự hi sinh của người gái đã xả thân vì dân tộc Tất cả những kỉ niệm về mối tình sáng khiến nhân vật trữ tình thêm gắn bó và yêu quê hương mình tha thiết Khái niệm Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết Thể loại Ví dụ minh họa THUYẾT MINH – Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải… những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết còn chưa biết – Cần chọn lọc tri thức theo từng đối tượng mục tiêu thuyết minh nhất định để khiến người đọc có thêm hiểu biết về vấn đề thuyết minh – Cần khách quan, hạn chế nêu những quan điểm và cảm nhận cá nhân – Ngôn từ sáng rõ, cụ thể, sáng, câu văn gãy gọn, có thể sử dụng các biện pháp tu từ (so sánh, liệt kê…) giúp người đọc, người nghe dễ hình dung về đối tượng được thuyết minh – Bài giới thiệu – Sách giáo khoa, sách chuyên ngành – Bài thuyết trình của hướng dẫn viên – Bài thu hoạch, bài nghiệm thu – Bài phóng sự, bản tin Theo nhà khoa học, bao bì ni lơng lẫn vào đất làm cản trở trình sinh trưởng lồi thực vật bị bao quanh, cản trở phát triển cỏ dẫn đến tượng xói mòn vùng đồi núi Bao bì ni lơng bị vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, làm tăng khả ngập lụt đô thị mùa mưa Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh Bao bì ni lơng trơi biển làm chết sinh vật chúng nuốt phải… (Trích Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000, Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, trang 105) NGHỊ LUẬN Khái – Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn luận về một vấn đề nào đó niệm xã hội như: phải – trái, đúng – sai, tốt – xấu… nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình Đặc điểm – Gồm các luận điểm lớn và các luận điểm nhỏ và dấu hiệu – Các luận cứ, luận chứng, lí lẽ phải chặt chẽ, thuyết phục nhận biết Thể – Bài phát biểu, diễn văn loại – Bài nghiên cứu, phê bình – Bài phóng sự, bài bình luận Ví Văn hóa ứng xử từ lâu trở thành chuẩn mực việc đánh giá nhân dụ cách người Cảm ơn biểu ứng xử có văn hóa minh Ở ta, từ cảm ơn nghe nhiều họp: cảm ơn có mặt họa quý vị đại biểu, cảm ơn ý mọi người… Nhưng lời khơ cứng, cảm xúc Chỉ có lời cảm ơn chân thành, xuất phát từ đáy lòng, từ tơn trọng thực điều cần có cho xã hội văn minh Người ta cảm ơn chuyện nhỏ nhường vào cửa trước, đường hỏi… Ấy chưa kể Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… đến chuyện lớn lao cảm ơn người cứu mạng mình, người chìa tay giúp đỡ hoạn nạn… Những lúc đó, lời cảm ơn có nghĩa đội ơn (Trích Giáo án giảng dạy Ngữ văn 11 – Nguyễn Thành Huân) HÀNH CHÍNH CÔNG VỤ Khái – Hành chính – công vụ là phương thức dùng để giao tiếp giữa nhà nước với niệm nhân dân, giữa nhân dân với quan nhà nước, giữa quan với quan, giữa nước này và nước khác sở pháp lí như: thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng… Đặc điểm – Rất khách quan, không chêm xen cảm xúc và văn phong cá nhân và dấu hiệu – Ngắn gọn, một nghĩa, tránh cách trình bày đa nghĩa, tu từ nhận biết Thể – Đơn từ loại – Biên lai – Luật, Hiến pháp – Thông tư, nghị định, báo cáo Ví Điều Quyền nghĩa vụ công dân phòng, chống tham nhũng dụ Cơng dân có quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; có nghĩa vụ hợp minh tác, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc phát hiện, họa xử lí người có hành vi tham nhũng  Ghi nhớ câu thần chú Miêu tả để trình bày Tự kể chuyện thật hay thật tài Nghị luận đâu đâu sai Thuyết minh để ai cũng tường Vui, buồn, giận, ghét, yêu thương… Phương thức biểu cảm, thật khơng sai Hành – cơng vụ Thơng tư, nghị định, đơn từ, hóa đơn… Ai ghi nhớ nằm lòng Kì thi sử dụng cần có PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGƠN NGỮ Phạm vi sử dụng Mục đích giao tiếp Lớp từ ngữ riêng Cách kết SINH HOẠT – Được dùng giao tiếp sinh hoạt hằng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng những nhu cầu cuộc sống – Dạng nói: đối thoại, độc thoại và đàm thoại (qua các phương tiện nghe nhìn) – Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trò mạng xã hội, tin nhắn điện thoại… – Dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng nhu cầu cuộc sống – Các lớp từ khẩu ngữ: “hết xảy”, “hết”, “mặc đồ”, “hết sức”, “biến”, “cút”, “chuồn”, “lướt”, “số dách”… chuyên dùng, dùng từ địa phương, tiếng lóng – Thường sử dụng các câu đơn, sử dụng đa dạng kết cấu tỉnh lược có xen những yếu tố dư, lặp lại – Kết cấu đối đáp (người nói, người trả lời) hoặc đối thoại Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… cấu và trình bày Ví dụ minh họa Phạm vi sử dụng Mục đích giao tiếp Sài Gòn 28 – – 1964 Ánh ơi, Anh viết thư cho Ánh ngày anh giai đoạn buồn bã tuổi anh Khi anh nghiêng xuống hình ảnh mát Ánh anh thấy già nua – khứ chồng lên cao ngất Anh thấy chưa có may mắn từ vào đời En moi, tout se réduit au minimum Từ niềm vui, nỗi buồn Từ bạn bè đến tình yêu Rất đạm bạc, bé mọn Ánh Chỉ Ánh để anh hàn hun khoảng trống đau nhói Ngồi Cường Cung Đó “trous” “hiatus” -vực-thẳm chơn xốy hút Ánh cũng làm lồi chim di xám bỏ miền-giá-buốt mà Lúc anh ngồi nghe lời bể động Thành phố ồn Căn phòng anh Cung đầy tranh, đĩa hát, sách báo, giấy tờ, mùng màn, quần áo Chúng anh sống đó, buồn phải khơng Ánh Anh chuyện kể cho Ánh nghe Ánh thấy thích ngày chúng anh sống chuồi phía trước vừa rực rỡ vừa hẩm hiu Lắm chuyện để tạo dựng nên buồn thảm Chốc anh nhà dây thép bỏ thư Poste rộng cao Đẹp Anh nghĩ đến hai bụi hồng nhà bưu điện Blao Như bé bỏng ấu thời Rồi cũng trở nằm cho hết ngày bể dâu Anh muốn biết Ánh sáng làm Đã có lần Ánh giận anh Những hơm anh buồn nghĩ câu nói vơ tình mang đầy ích kỉ Cầu mong cho Ánh Ánh mong Phố nhộn Anh uống tách cà phê thật đậm Pagode Chiều hôm qua đến tập B Yến Xin mặt trời ngủ yên hát dancing Trịnh Công Sơn  Nhận xét Bức thư mang đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt vì: – Thời gian và không gian được thể hiện rõ nét: Sài Gòn 28 – – 1964 – Nhân vật trữ tình bức thư: Trịnh Công Sơn và Dao Ánh – Những yếu tố ngôn ngữ thể hiện tính cảm xúc: Bức thư thể hiện tình cảm chân thành và nồng nàn của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn dành cho Dao Ánh (lời gọi thân thương, nhẹ nhàng: “ơi”, “phải không Ánh”…) Nhân vật trữ tình bày tỏ nỗi buồn của mình trước thực tại: “buồn bã”, “chưa một ngày may mắn”, “cho hết”, “những ngày bể dâu”, và gửi những lời thứ lỗi đến cô bạn vì bản thân có những khoảng khắc ích kỉ, vô tình NGHỆ THUẬT/ VĂN CHƯƠNG Được dùng các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương: – Ngôn ngữ tự sự truyện, tiểu thuyết, bút kí, kí sự, phóng sự – Ngôn ngữ ca dao, vè, thơ (nhiều thể loại khác nhau) – Ngôn ngữ sân khấu kịch, chèo, tuồng – Chức thông tin – Chức thẩm mĩ: biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ ở người nghe, người đọc Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… Lớp từ ngữ riêng Cách kết cấu và trình bày Ví dụ minh họa Phạm vi sử dụng Mục đích giao tiếp – Các lớp từ ngữ thường giàu hình ảnh, giàu cảm xúc làm cho người đọc cùng vui buồn, giận hờn, tự hào, yêu thích… chính người nói (viết) – Các hình ảnh mang tính hình tượng để người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình liên tưởng – Được trình bày theo một quy phạm nhất định: thể thơ, cốt truyện, phương thức trần thuật Đời nằm vòng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận Cả trời thực, trời mộng nao nao theo hồn ta Thực chưa thơ Việt Nam buồn xôn xao đến Cùng lòng tự tơn, ta ln bình yên thưở trước Thời trước, dầu bị oan khuất Cao Bá Nhạ, dầu bị khinh bỉ phụ bến Tầm Dương, nương tựa vào khơng di dịch Ngày nay, lớp thành kiến phủ linh hồn tiêu tan lớp hoa hòe phủ thi tứ Phương Tây giao trả hồn ta lại cho ta Nhưng ta bàng hồng nhìn vào ta thấy thiếu điều, điều cần trăm nghìn điều khác: lòng tin đầy đủ (Theo Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam)  Nhận xét – Văn bản sử dụng nhiều từ ngữ có yếu tố nghệ thuật: + Cách dùng từ ngữ giàu hình ảnh: Mất bề rộng, tìm bề sâu, sâu lạnh, phiêu lưu trường tình, động tiên khép, ngơ ngẩn buồn trở hồn ta… + Câu văn ngắn dài linh hoạt, nhịp nhàng, thể hiện cảm xúc của người viết Hình thức điệp cú pháp thể hiện ở mợt loạt vế câu: ta lên tiên… ta phiêu lưu trường tình… ta điên cuồng… ta đắm say… tạo nên ấn tượng mạnh ở người đọc – Sử dụng biện pháp tu từ hiệu quả cao cách diễn đạt: + Ẩn dụ: Mất bề rộng ta tìm bề sâu sâu lạnh “Bề rộng” mà tác giả nói đến ở là “cái ta” Nói đến “cái ta” là nói đến đoàn thể, cộng đồng, dân tộc, quốc gia Thế giới của cái ta hết sức rộng lớn “Bề sâu” là “cái cá nhân” Thế giới của “cái tôi” là thế giới riêng tư, nhỏ hẹp, sâu kín Thơ mới từ bỏ “cái ta”, vào “cái cá nhân” bằng nhiều cách khác + Nghệ thuật hô ứng: ta thoát lên tiên – động tiên khép; ta phiêu lưu trường tình – tình u khơng bền; ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử – điên cuồng tỉnh; ta đắm say Xuân Diệu – say đắm bơ vơ Nghệ thuật hô ứng làm cho các ý quấn bện vào rất chặt chẽ KHOA HỌC – Văn bản khoa học chuyên sâu bao gồm: chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học – Văn bản khoa học và giáo khoa: giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy… – Văn bản khoa học phổ cập: các bài báo, sách phổ biến khoa học kĩ thuật… – Phục vụ nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… Lớp từ ngữ riêng Cách kết cấu và trình bày Ví dụ minh họa Phạm vi sử dụng Mục đích giao tiếp Lớp từ – Sử dụng từ ngữ khoa học và các kí hiệu, công thức, bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ… – Từ ngữ: Phần lớn là từ ngữ thông thường chỉ có một nghĩa, không có nghĩa bóng, ít dùng phép tu từ – Câu văn: Là một đơn vị thông tin, chuẩn cú pháp, nhận định chính xác – chặt chẽ – lôgic – Các đoạn được kiên kết chặt chẽ và mạch lạc, lập luận lôgic, bố cục rõ ràng – Câu văn có sắc thái trung hòa, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc – Hạn chế sử dụng những biểu đạt có tính chất cá nhân Nấm linh chi có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe Điều lợi ích nấm linh chi nâng đỡ kiến tạo hệ thống miễn dịch, dùng cho cả người bệnh cả người khỏe mạnh Nấm linh chi có tác dụng: Giúp điều trị bệnh huyết áp Phòng chữa bệnh tiểu đường, ổn định đường huyết Ngăn ngừa hỗ trợ điều trị bệnh ung thư Giải độc gan, hiệu quả tốt với bệnh gan viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ Ngăn chặn q trình làm lão hóa, giúp thể tươi trẻ Nâng cao sức đề kháng, phòng trừ bệnh tật Điều trị bệnh ung thư tuyến tiền liệt Chống béo phì Chống đau đầu tứ chi, giảm mệt mỏi Điều hòa kinh nguyệt Nấm linh chi giúp làm ruột, chống táo bón mãn tính tiêu chảy Uống linh chi thường xuyên giúp da dẻ hồng hào, chống bệnh da dị ứng, mụn trứng cá… Có thể dùng nấm linh chi dạng bột nghiền mịn pha với nước uống, sắc lấy nước uống Nếu dùng nấm linh chi nấu nước uống, nên chọn nấm có kích thước vừa phải, đường kính 10 – 18cm Ở kích cỡ nấm chưa bị hóa gỗ hồn tồn, hàm lượng hợp chất polysaccharide triterpen cao Nấm linh chi thuốc bổ, khơng phải khơng có tác dụng phụ Khi dùng nấm linh chi, thấy khó tiêu, chóng mặt, hay ngứa ngồi da nên dừng lại tham khảo ý kiến bác sĩ Những bệnh nhân ghép nội tạng uống thuốc chống miễn dịch, cần phải hỏi ý kiến bác sĩ trước dùng nấm linh chi Để đảm bảo sức khỏe, bạn nên dùng nấm linh chi có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng trồng chuyên nghiệp chất lượng ổn định, bảo đảm hiệu quả khơng có phản ứng phụ bất lợi (Dẫn theo https://www.google.com.vn TS BS Lê Trần Bảo Linh)  Nhận xét:  Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học  Tính xác thực về khoa học đã được kiểm chứng: Nấm linh chi có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe Cách dùng nấm linh chi để có hiệu quả tốt nhất Hướng dẫn cách sử dụng nấm linh chi BÁO CHÍ Tồn tại ở hai dạng: – Dạng nói (thuyết minh, phỏng vấn trực tiếp/ gián tiếp các buổi phát thanh/ truyền hình…) – Dạng viết: báo viết, báo điện tử Các thể loại chính: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm… Ngoài còn có quảng cáo, bình luận thời sự, thư bạn đọc, trao đổi ý kiến, điều tra… – Thông báo tin tức tính thời sự nước và quốc tế – Phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng – Nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội – Bản tin thường dùng danh từ riêng chỉ địa danh, tên người, thời gian, sự kiện ngắn gọn, súc tích 10 Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… van xin lạy: Quý tòa bắt tội cũng được, phạt tù cũng đừng bắt bỏ – Chị hiểu được những cực của cuộc sống mưu sinh biển không có người đàn ông Yêu thương tha thiết: Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho – Ngun nhân sâu xa của sự cam chịu chính là tình thương vô bờ bến của chị Sự cần thiết của việc có người đàn ông làm chỗ dựa, để chèo chống phong ba bão táp, cùng nuôi dạy các – Tình thương vô bờ đối với những đứa (HS phân tích tình yêu của chị với thằng Phác), chị gửi nó lên rừng, chị đau xót thấy nó vì thương mẹ mà hận bố  Tình mẫu tử vút lên cái nền của một cuộc sống cực, ngang trái, đau đớn đầy xót xa – Người đàn bà vị tha: Trong khổ đau triền miên, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi: nhìn ăn no; có vợ chồng, sống vui vẻ, hòa thuận – Người đàn bà thất học lại rất sắc sảo, thấu hiểu lẽ đời:  Ý thức được thiên chức của người phụ nữ: Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ  Vì hoàn cảnh: cuộc mưu sinh đầy cam go: thuyền ở xa biển, cần một người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề Đó là sự cam chịu, nhẫn nhục đáng cảm thông, chia sẻ Bởi nếu hiểu sự việc một cách đơn giản chỉ cần yêu cầu người đàn bà bỏ chồng là xong Nhưng nhìn vấn đề một cách thấu suốt thì suy nghĩ và cách xử sự của người đàn bà là không thể khác được  Đằng sau sự nhẫn nhục ấy là bản sinh tồn mãnh liệt và một tấm lòng yêu thương mê muội, đáng thương Người đàn bà hàng chài vừa lam lũ, chất phác, có tình thương vô bờ bến, vừa mang nỗi đau, vừa có cái thâm trầm việc thấu hiểu các lẽ đời Thấp thoáng người đàn bà ấy là bóng dáng của biết bao phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh  Qua câu chuyện của người đàn bà, ta càng thấy rõ: Không thể dễ dãi, đơn giản việc nhìn nhận mọi sự vật, hiện tượng của cuộc sống, không thể có cái nhìn một chiều, phiến diện với người và cuộc sống Lão đàn ông độc ác (Người chồng của người đàn bà hàng chài) – Vốn là anh trai chất phác, cục mịch hiền lành – Giờ là một người chồng vũ phu, một lão đàn ông độc ác, khốn khổ: + Lưng rộng và cong một chiếc thuyền + Mái tóc tổ quạ + Chân chữ bát, bước từng bước chắc chắn + Hàng lông mày cháy nắng + Hai mắt độc dữ – Là người chồng lầm lì, vũ phu, đánh vợ một thói quen để giải tỏa tâm lí và nỗi khổ đời thường Người đàn ông này vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ, vừa là thủ phạm gây đau khổ cho người thân  Những cư dân vùng biển qua ngòi bút của Nguyễn Minh Châu có cái gì bí ẩn, hoang sơ, dữ dội sóng, cuồng phong Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng – Là nghệ sĩ nhiếp ảnh, từng là một người lính vào sinh tử; Phùng là nhân vật tư tưởng của tác phẩm Nhân vật Phùng trở về với mảnh đất từng chiến đấu, một người lính năm xưa giờ là phóng viên ảnh trở về ghi lại những vẻ đẹp cuộc sống đời thường cho bộ ảnh lịch quê hương đất nước, phản ánh cuộc sống lao động khỏe khoắn tươi rói của những người dựng xây đất nước, tìm vẻ đẹp bí ẩn của màn sương buổi sáng bổ sung cho tấm ảnh lịch hoàn chỉnh 305 Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… – Vốn là người lính chiến trường nên Phùng căm ghét mọi áp bức, bất công Anh xúc động ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tinh khôi của chiếc thuyền biển lúc bình minh thì lại càng bàng hoàng, sửng sốt, kinh ngạc, bất bình chứng kiến cảnh người chồng ngược đãi, vũ phu bấy nhiêu – Câu chuyện người đàn bà đã làm thay đổi cách nhìn người, nhìn đời ở Phùng Anh nhận thức rõ chân lí nghệ thuật của người nghệ sĩ Cái nhìn và cảm nhận của Phùng là sự khám phá và phát hiện sâu sắc về đời sống người Chứng kiến và thấu hiểu nguyên người đàn bà không thể bỏ chồng, anh vỡ lẽ nhiều điều cách nhìn nhận cuộc sống Phùng thấy chiếc thuyền nghệ thuật ở ngoài xa còn sự thật cuộc đời lại ở rất gần Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện giúp anh hiểu rõ cái có lí tưởng nghịch lí ở gia đình hàng chài Anh hiểu thêm tính cách Đẩu và hiểu thêm chính mình Thằng bé Phác – Phác không còn là một cậu bé những cậu bé cùng trang lứa nữa, mà cậu thật sự là một người lớn, hiểu biết, giàu tình cảm lòng cậu đầy vết xước trái tim – Cảm động nhất là hình ảnh: Cái thằng nhỏ, lặng lẽ đưa ngón tay khẽ sờ khuôn mặt người mẹ, muốn lau giọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chằng chịt hay chi tiết thằng Phác từng tun bớ rằng: Nó có mặt biển mẹ khơng bị đánh – Có lẽ lòng thằng bé vẫn hết mực yêu thương mẹ và bố của mình nó cũng rất rạch ròi, cương quyết với hành động sai trái của bố đối xử tàn bạo với mẹ của nó  Với nhân vật Phác, Nguyễn Minh Châu đã đặt vấn đề lớn cho xã hội Đó là tương lai của những đứa trẻ sống cảnh bạo hành gia đình rồi sẽ sao? Vị chánh án – Đẩu – Nhân vật Đẩu chỉ là nhân vật phụ, lại không thể thiếu tác phẩm Bởi chính Đẩu đã cho chúng ta thấy được rõ nhất cái nhìn đời qua qua lí thuyết, chỉ nhìn vào cái bề ngoài của sự việc mà quên tìm hiểu nguồn gốc của nó – Nhân vật Đẩu – vị Bao Công của phố biển, người đại diện cho công lí, sau tiếp xúc với người đàn bà hàng chài đã vỡ điều cay đắng của cuộc đời: cuộc mưu sinh quá nghiệt ngã đã đẩy người vào bế tắc Đẩu từng là một người lính Anh từng chiến đấu để giải phóng mảnh đất này giờ lại không thể giải phóng nổi số phận của người đàn bà hàng chài Đẩu nắm tay luật pháp – cán cân công lí của xã hội không thể giúp được người đàn bà này  Qua nhân vật Đẩu, ta hiểu thêm rằng pháp luật cũng bất lực nếu người không tự nhận thức và cứu chính bản thân mình III MỞ RỘNG Giá trị nhân đạo – Nhà văn thật sự cảm thông, đau xót trước tình trạng bạo lực gia đình hàng chài, trước bi kịch gia đình khủng khiếp, trước thân phận của người phụ nữ miền biển; bày tỏ tình yêu thương đối với những người nhỏ bé, bất hạnh, lam lũ, nhọc nhằn – Đề cập đến tình trạng bạo lực gia đình, Nguyễn Minh Châu đã làm dấy lên lòng người đọc nỗi xót thương pha lẫn lo âu về tình trạng phụ nữ và trẻ em bị ngược đãi, về nguy trẻ em sẽ sớm nhiễm thói vũ phu, thô bạo bị tổn thương tâm hồn, đánh mất niềm tin vào cuộc sống – Nhà văn không chỉ lên án bạo lực, kẻ vũ phu mà còn tỏ thấu hiểu, cảm thông cho gánh nặng mưu sinh và sự chịu đựng của người phụ nữ – Nhà văn phát hiện, khẳng định vẻ đẹp của người đàn bà hàng chài, người phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh – Tác giả trăn trở và chỉ nguy đáng sợ nếu không giải phóng người khỏi đói nghèo, tăm tối thì không thể tiêu diệt được cái xấu, cái ác Quan niệm nghệ thuật 306 Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… – Tấm ảnh tờ lịch chỉ là bức ảnh nghệ thuật chứ không phải là bức tranh đời sống Bằng biểu tượng chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu đã thể hiện thành công một quan niệm đã trở thành chân lí: Nghệ thuật phải bắt nguồn từ mạch ngầm đời sống, văn chương nghệ thuật phải phản ánh chân thực thực Đây không chỉ là hiện thực bên ngoài mà là hiện thực đa chiều của cuộc sống, kể cả mảng hiện thực trừu tượng là hiện thực tâm hồn – Văn học nghệ thuật phải quan tâm đến vấn đề cốt lõi: số phận người, cái đẹp không tách rời với chân thật – Chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, sự thật cuộc đời lại ở rất gần Và phải qua tình huống phát hiện của nhân vật Phùng, Nguyễn Minh Châu bày tỏ quan niệm: Đừng nghệ thuật mà quên đời, bởi lẽ nghệ thuật chân chính là cuộc đời và vì cuộc đời Trước là một người nghệ sĩ rung động trước cái đẹp thì hãy là một người biết yêu, ghét, vui, buồn trước mọi lẽ đời thường, biết hành động để có một cuộc sống xứng đáng với người – Nguyễn Minh Châu là nhà văn trăn trở từng trang viết về chức của văn học và thiên chức của người nghệ sĩ ông đã từng tâm sự: Nhà văn khơng có quyền nhìn vật cách đơn giản mà nhà văn cần phấn đấu để đào xới bản chất người vào tầng sâu lịch sử IV TỔNG KẾT Nội dung – Thông qua tác phẩm, Nguyễn Minh Châu không chỉ xót xa thương cảm người phụ nữ bất hạnh mà còn lên án sự tàn nhẫn, thô bạo của người chồng gia đình Đồng thời báo động tình trạng bạo lực gia đình làm khô héo, rạn vỡ tâm hồn người – Ca ngợi tình mẫu tử, trân trọng khát vọng được sống yêu thương, yên bình của trẻ em  Giá trị nhân đạo sâu sắc Nghệ thuật – Tình huống truyện độc đáo – Giọng điệu trần thuật đa dạng: khách quan ngạc nhiên tả cảnh đời, cảnh biển; lo âu tái hiện lời thoại của người đàn bà; xót thương, căm phẫn chứng kiến cảnh người đàn ông ngược đãi vợ con; day dứt khắc khoải thấy người đàn bà chưa tìm được lối thoát – Nghệ thuật khắc họa nhân vật (Phùng, người đàn bà hàng chài, Phác, Đẩu) – Lựa chọn các chi tiết đặc sắc (bãi xe tăng cũ, vái lạy thằng Phác và Đẩu, chiếc thuyền xuất hiện…) – Lời văn giản dị, giọng văn nhỏ nhẹ mà thấm thía ý nghĩa triết lí tự nó toát từ đời sống, từ trải nghiệm ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA Thanh Thảo A MỢT SỚ LỜI BÌNH Tơi hay xâu chuỗi vào Những chữ rời rạc xâu hạt cườm Có dùng sợi thường Có chuỗi cườm không dây – “Đó không chỉ là công việc xâu hạt cườm cụ thể mà còn thể hiện một nỗ lực tìm tòi, cách tân thơ, một thể nghiệm táo bạo và hiện đại quá trình sáng tạo Thanh Thảo được biết đến một gương mặt tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ thời chống Mĩ, đồng thời cũng là một bút ưa tìm tòi, đổi mới hình thức nghệ thuật Thi phẩm Đàn ghi ta Lor-ca được xem một minh chứng cho những tìm tòi ấy” (Nguyễn Văn Bính) – “Bằng tấm lòng dũng cảm, thái độ ngưỡng mộ và sự tiếc thương sâu sắc, Thanh Thảo đã ca ngợi vẻ đẹp hình tượng Lor-ca, một nghệ sĩ yêu tự do, yêu Tổ quốc Tây Ban Nha và hết là yêu người, yêu cuộc sống” (Nguyễn Văn Bính) 307 Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… – “Với thơ hiện đại, tính hiện đại không chỉ đến từ những kĩ thuật phương Tây, mà còn đến từ sự phối hợp tự nhiên và bất ngờ của thơ phương Tây với khả dồn nén, tích chứa, u mặc, phẳng lặng mà sâu thẳm của thơ phương Đông, của tâm hồn thơ Việt Và cái chính là phải qua ngôn ngữ riêng biệt của từng nhà thơ” (Thanh Thảo) – Đàn ghi ta Lor-ca, thành công trước hết và cũng là ấn tượng đầu tiên của bài thơ là ở nhạc tính…” (Nguyễn Văn Bính) B KIẾN THỨC CƠ BAN I TÁC GIA Tiểu sử – Thanh Thảo, tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1946, quê ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Thanh Thảo vào công tác ở chiến trường miền Nam Từ mấy thập niên trước, Thanh Thảo đã được công chúng chú ý qua những tập thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến: Những người tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ (1978), Những ngọn sóng mặt trời (1981), Khối vng ru-bích (1985), Từ đến trăm (1988) – Những năm gần đây, Thanh Thảo vẫn tiếp tục làm thơ đồng thời viết báo, tiểu luận phê bình và nhiều thể loại khác, đóng góp quan trọng và đặc sắc nhất của ông vẫn là thơ ca – Hiện ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, Phó Chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam Thanh Thảo đã nhận Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1979; Giải thưởng Ban Văn học Quốc phòng An ninh, Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995; Giải thưởng Nhà nước (đợt I) về văn học nghệ thuật năm 2001 và Giải thưởng Văn học Đông Nam Á năm 2014 Nét đặc sắc phong cách sáng tác – Thơ Thanh Thảo là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại – Thanh Thảo là nhà thơ tiên phong nỡ lực đởi thơ mới Việt Ơng có ý thức tìm tòi, cách tân cho nền thơ Việt với quan niệm: Với thơ hay thi sĩ sáng tạo cả thể xác tâm linh phần tích điện, phần thu góp cả trình sáng tạo khoảnh khắc Khoảnh khắc đột ngột tốt nhiêu – Muốn cuộc sống được cảm nhận và thể hiện ở chiều sâu nên khước từ lối biểu đạt dễ dãi; đào sâu vào cái nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, giải phóng mọi ràng buộc nhằm mở đường cho một chế liên tưởng phóng khoáng, xoá những khuôn sáo bằng những nhịp điệu bất thường, đem đến cho thơ một mĩ cảm hiện đại bằng hệ thống hình ảnh và ngôn từ mới mẻ – Kiểu tư duy: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng xúc cảm và nhuốm màu sắc tượng trưng siêu thực  Tượng trưng là tìm vào trạng thái tâm hồn với những linh cảm được khơi dậy từ vô thức, cho rằng hiện tượng vũ trụ tồn tại những dấu hiệu tượng trưng cho bản chất huyền bí của tạo vật mà chỉ riêng nhà thơ mới có những thiên bẩm kì diệu để thâm nhập và biểu đạt được những hình ảnh tượng trưng ấy Thơ là một thứ “siêu cảm giác”, không thể giải thích được Không cần có hình tượng rõ nét, thơ được quan niệm một bản hoà âm hoàn hảo Dường có nét tương đồng giữa sinh sôi của tạo hoá với sự sáng tạo thơ ca  Siêu thực là hướng tới một hiện thực cao thực tại Thế giới siêu thực chỉ có thể cảm thấy giấc mơ, tiềm thức, lúc đãng trí, thần kinh suy nhược, rối loạn Khám phá thế giới ấy, nghệ sĩ sẽ phát hiện những điều sâu kín mà thiêng liêng, bí ẩn mà chính xác cuộc sống người Đề cao yếu tố tâm linh và sự ngẫu hứng, sáng tác thường được cấu thành bởi những dòng liên tưởng tiềm thức rời rạc, không thể khắc họa được những bức tranh thực tại toàn vẹn 308 Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… – Thanh Thảo đã kiến tạo nên một thế giới giàu sức gợi từ những ngôn ngữ thơ Tài của nhà thơ thể hiện ở chỗ là phải làm cho “mỗi tiếng, mỗi chữ” đời thường “bỗng tự phá tung mở rộng” làm lan tỏa “một vùng ánh sáng động đậy”, đồng nghĩa với tiềm tàng “sức gợi” – Là một bút ham cách tân, Thanh Thảo cũng đã tạt sang âm nhạc vay mượn không ít vốn liếng đem về đầu tư cho thơ mình Để làm các trường ca: Những người tới biển, Những nghĩa sĩ Cần Giuộc, Bùng nổ mùa xuân, Đêm cát Thanh Thảo đã mượn cấu trúc của những bản giao hưởng và Xô-nát Khiến cho các thi phẩm ấy có cái dáng là lạ một thứ trường ca – giao hưởng Còn để viết thơ ngắn, lắm Thanh Thảo lại giật tạm cấu trúc của ca khúc Có lúc thì đem về lai ghép để tạo một diện mạo mới Cũng có lúc lại làm theo kiểu biến đổi gen mà tạo giống mới Nhiều bài thơ ngắn được Thanh Thảo tổ chức khá ngon lành theo thể thức của bài hát Dáng của chúng nhang nhác những ca khúc – thơ Mà cũng không chỉ vay cấu trúc thuộc văn bản khúc ca, Thanh Thảo còn mượn cả lối diễn tấu ca khúc để làm giàu cho hình thức thơ nữa B TÁC PHẨM ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA Hình tượng Lor-ca – Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca sinh ngày – – 1898 tại thị trấn Fuente Vaqueros, tỉnh Granada, Tây Ban Nha Bị bọn phát xít Phrăng-cô sát hại ngày 19 – – 1936 – Là một những tài sáng chói của văn học hiện đại Tây Ban Nha Từ nhỏ Lor-ca đã được coi là thần đồng với những khiếu thiên bẩm nhiều lĩnh vực nghệ thuật thơ ca, hội họa, âm nhạc, sân khấu… – Trước một Tây Ban Nha, dưới sự cai trị của chế độ độc tài – đã trở nên phản động về chính trị và già cỗi về nghệ thuật, Lor-ca đã nồng nhiệt cổ vũ nhân dân đấu tranh với mọi thế lực áp chế, đòi quyền sống chính đáng đồng thời cũng khởi xướng và thúc đẩy mạnh mẽ những cách tân lĩnh vực nghệ thuật Lor-ca đã tự nguyện làm người du ca lang thang với đàn ghi ta hát lên những bài ca lãng tử, dùng tiếng đàn giãi bày nỗi đau buồn và niềm khát vọng yêu thương của nhân dân Sự có mặt của Lor-ca cùng nhiều tài khác bấy giờ đã khiến cho đời sống tinh thần của Tây Ban Nha và cả một vùng rộng lớn thuộc khu vực Tây Âu trở nên sôi động Chính quyền cai trị ở Tây Ban Nha càng hoảng sợ trước sự ảnh hưởng xã hội to lớn của Lor-ca Năm 1936, chế độ phản động cực quyền thân phát xít đã bắt giam và bắn chết Lor-ca Cái chết thảm khốc của Lor-ca đã dâng lên một làn sóng phẫn nộ hết sức mạnh mẽ thế giới với bè lũ Phrăng-cô Tên tuổi của Lor-ca trở thành biểu tượng chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ văn hoá dân tộc và văn minh nhân loại Hoàn cảnh đời và mục đích sáng tác bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca a Hoàn cảnh – Lor-ca là nhà thơ mà Thanh Thảo rất ngưỡng mộ Cả thơ ca, cuộc đời và cái chết của Lorca đã gây cho tác giả những xúc cảm và ấn tượng Chính những hình ảnh và nhạc điệu nhiều bài thơ của Lor-ca đã dẫn dắt Thanh Thảo viết Đàn ghi ta Lor-ca Bài thơ được viết liền mạch khoảng thời gian rất ngắn, sau ngồi chơi và đàm đạo về thơ Lor-ca với những người bạn tâm đắc  Kết quả của cuộc gặp gỡ về cảm xúc, giọng điệu và hình ảnh (sự gặp gỡ của hồn thơ) – Từng được biết đến Tây Ban Nha qua những tác phẩm của Hê-minh-uê – một nhà văn Mĩ, lại đọc thơ Lor-ca từ còn trẻ, hình ảnh Tây Ban Nha và hình ảnh những câu thơ Lorca đã lặn sâu vào tâm trí và trở thành một ám ảnh để viết bài thơ, nó bật một cách hoàn toàn tự nhiên  Kết quả sự thăng hoa của vô thức và ám ảnh về người, cuộc đời và thơ Lor-ca – một họa mi Tây Ban Nha – Bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca rút tập Khối vng ru-bích (1985) Đây là một những sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng, nhuốm màu sắc tượng trưng – siêu thực b Mục đích 309 Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… Bài thơ được viết một khúc tưởng niệm Lor-ca, làm sống dậy hình ảnh Lor-ca và thể hiện sự tri âm, đồng cảm và ngưỡng vọng một người nghệ sĩ tài hoa có cốt cách anh hùng và số phận bi thương Nhan đề – Đàn ghi ta – còn gọi là Tây Ban cầm – gắn liền với đất nước Tây Ban Nha xinh đẹp và hào phóng, rực lửa và mê đắm với những trận đấu bò tót sinh tử và vũ điệu Fla-men-cô cháy bỏng, cùng gắn liền với Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca – một nhà thơ nhân dân, một người chiến sĩ chống phát xít – một người nghệ sĩ đã dùng tiếng đàn ghi ta cất lên lời ca tranh đấu chống chủ nghĩa phát xít vừa gắn với nền văn hoá Tây Ban Nha vừa gắn với cuộc đời và khát vọng Lor-ca – Đàn ghi ta Lor-ca: tiếng nói nghệ thuật của riêng Lor-ca – không thuần tuý chỉ là âm thanh, giai điệu mà còn là toàn bộ người Lor-ca với tinh thần đấu tranh và khát vọng đổi mới nghệ thuật Trong trường hợp này, đàn ghi ta đã gắn bó và biểu hiện tâm hồn nghệ sĩ của Lor-ca – tình yêu cuộc sống và khí phách kiên cường của người chiến sĩ yêu tự do, hòa nhập trái tim mình với quần chúng nhân dân – Nhan đề một lời khẳng định của nhà thơ Thanh Thảo: Đàn ghi ta Lor-ca Điều đó phần nào cho thấy niềm ngưỡng mộ và tấm lòng đồng cảm của Thanh Thảo đối với người nghệ sĩ thiên tài Ý nghĩa câu thơ đề từ – Khi chết chôn với đàn Đây là câu thơ được rút từ bài thơ Ghi nhớ của Lorca, được nhà thơ Thanh Thảo lấy làm lời đề từ cho bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca Câu thơ giống lời di chúc của Lor-ca tiên cảm về cái chết của mình – Lor-ca biết thi ca của mình một ngày nào đó sẽ trở thành vật cản cho những người đến sau, nên đã di chúc đối với những người làm nghệ thuật: Hãy biết chôn nghệ thuật của ông để sáng tạo, để đem đến những cái mới cho nghệ thuật Cho nên sau chết, Lor-ca muốn được chôn cùng với đàn, điều đó cho thấy: Tình yêu nghệ thuật của Lor-ca; tình yêu thiết tha của người nghệ sĩ Lor-ca với xứ sở quê hương Tây Ban Nha – Khi chết chôn với đàn: ước nguyện của Lor-ca gắn với đàn Trong cuộc sống, Lor-ca đã dùng đàn ghi ta cất lên lời ca tranh đấu thì vào cõi chết, ông vẫn muốn mang theo đàn để tiếp tục hát lên những lời ca tranh đấu và khát vọng tự vào cõi chết Tiếng đàn ghi ta sẽ là sự sống, là niềm tin, là hi vọng, là sức mạnh đấu tranh vượt lên cái chết Sử dụng câu thơ này làm đề từ, Thanh Thảo có lẽ muốn khẳng định rằng Lor-ca sẽ bất tử cùng với tiếng đàn, đàn sẽ kéo dài sự sống, nối dài khát vọng của Lor-ca Thể thơ, nhạc tính, ý nghĩa – Thể thơ: Bài thơ được viết theo thể thơ tự với phong cách tượng trưng có pha màu sắc siêu thực rất gần gũi với phong cách thơ Lor-ca: đề nghị lối viết tự động, cho rằng thơ là mạch cảm xúc tuôn tràn nên dường không mạch lạc, hình ảnh mới lạ, không viết hoa đầu dòng, không ngắt câu – Nhạc tính: Bài thơ giai điệu một bản nhạc, có phần nhạc đệm của ghi ta cùng với chuỗi âm li-la li-la li-la… Mở đầu và kết thúc bài thơ gợi lên tiếng vang giàu nhạc điệu, ngân nga lòng người đọc – Ý nghĩa văn bản: Ca ngợi vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn và tài của Lor-ca – nhà thơ, nhà cách tân vĩ đại của văn học Tây Ban Nha và thế giới thế kỉ XX C KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I SÁU CÂU THƠ ĐẦU – Hình ảnh Lor-ca, người tự do, nghệ sĩ cách tân khung cảnh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha đầu kỉ XX tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la lang thang miền đơn độc 310 Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… với vầng trăng chếnh choáng yên ngựa mỏi mòn Nói đến đất nước và người Tây Ban Nha là nói đến đàn ghi ta Người Tây Ban Nha hầu được sinh cùng đàn ghi ta Nó là bản sắc, là tâm hồn dân tộc Tây Ban Nha Vì thế, người ta thường gọi là ghi ta Tây Ban Nha hay là Tây Ban cầm Còn Lor-ca là nhà thơ nổi tiếng của Tây Ban Nha, là người anh hùng của đất nước Tây Ban Nha, gắn liền với quê hương đàn ghi ta Qua cách diễn đạt của Thanh Thảo, hình ảnh Lor-ca hiện lên qua các biểu tượng đầy sức ám ảnh: tiếng đàn bọt nước, áo choàng đỏ gắt, hoa li-la Câu thơ đầu rất gợi cảm gây ấn tượng mạnh về thính giác và thị giác: tiếng đàn bọt nước Tiếng đàn là âm được nhà thơ cảm nhận bằng thính giác và thị giác Từ đó người đọc hình dung được vẻ đẹp của tiếng đàn dựa những liên tưởng ngoài thơ Âm của tiếng đàn “bọt nước” Đó chính là tiếng đàn trẻo, mong manh, ngắn ngủi, dễ vỡ Phải câu thơ đầu đã tạo cho người đọc về vẻ đẹp và số phận của Lor-ca? Tính dự báo về số phận mà người nghệ sĩ tài hoa phải đón nhận một mệnh bạc phía trước? Theo dòng trôi cảm xúc đến với câu thơ thứ hai: Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt, mở không gian văn hóa Tây Ban Nha Màu đỏ của tấm “áo choàng” gợi lên hình ảnh đấu trường của những cuộc đấu bò tót với những dũng sĩ kiêu hùng cùng chú bò ngạo nghễ quần giữa ngàn vạn tiếng reo hò cổ vũ Nhưng ẩn đằng sau không gian văn hóa ấy chính là bối cảnh chính trị ngột ngạt, căng thẳng, đẫm máu của đất nước Tây Ban Nha thời đó: đấu trường của cuộc đấu tranh giữa một bên là khát vọng dân chủ của nhân dân nói chung, của Lor-ca nói riêng với nền chính trị độc tài Xét lĩnh vực nghệ thuật, đó là cuộc xung đột giữa khát vọng cách tân của nhà thơ với nền nghệ thuật già nua Ở đó thể chế chính trị độc tài chính là những bò tót bạo và đối lại chúng chính là chiến sĩ, kiếm sĩ Lor-ca Với âm điệu của tiếng đàn li-la li-la li-la gợi nhiều liên tưởng Âm tiếng đàn vang lên dìu dặt mùi thơm của hoa Li la (tên gọi khác là hoa Tử Đinh Hương) Âm rộn ràng mà du dương của tiếng đàn ghi ta lại hòa vào sắc tím của hoa với nỗi buồn dịu dàng, trữ tình Đó là không gian của âm thanh, màu sắc đậm đà nét đẹp Tây Ban Nha Ở đó, hương thơm và âm đã quyện hòa vào nâng đỡ cho người nghệ sĩ vút bay lên bạo tàn và chết chóc và bay vào không gian thảo nguyên, đồng cỏ mênh mông Cùng với hệ thống hình ảnh: lang thang, miền đơn độc, vầng trăng chếnh chống, n ngựa mỏi mòn, đã gợi lên chất lãng tử, phiêu lãng, cuồng say của Lor-ca một mình một ngựa lang thang khắp nẻo đường đất nước Tây Ban Nha Trên nền không gian đậm đà bản sắc Tây Ban Nha, Lor-ca xuất hiện nghệ sĩ lãng tử đã dùng những bản đàn ghi ta của mình, dùng tiếng đàn yêu đời yêu tự của mình khắp đất nước Tây Ban Nha để giãi bày nỗi niềm, khát vọng và tình yêu Hình ảnh Lor-ca hiện lên dáng dấp chàng Kinh Kha đơn độc với “vầng trăng” với “yên ngựa” heo hút dặm trường đáng thương hành trình tranh đấu tự và sáng tạo nghệ thuật  Đoạn thơ vừa là những nét chấm phá chịu ảnh hưởng khá rõ của trường phái ấn tượng hội họa với những màu sắc, đường nét, mảng khối… vừa gợi những giai điệu âm của tiếng đàn ghi ta da diết, qua đó làm hiện lên dù chỉ là những nét gián đoạn hình dung của độc giả về hình ảnh người công dân yêu tự Lor-ca chiến đấu cho khát vọng dân chủ và người nghệ sĩ Lor-ca vừa mê đắm những khát khao sáng tạo, vừa dũng cảm, đơn độc công cuộc cách tân với nền nghệ thuật già nua Tây Ban Nha II MƯỜI HAI CÂU TIẾP THEO – Hình ảnh Lor-ca cái chết bi tráng Tây Ban Nha thời Lor-ca sống, đất nước sôi sục những cuộc đấu tranh chống phát xít, đàn ghi ta của Lor-ca đã từng cất lên lời tranh đấu: Ghi ta bần bật khóc Khơng thể dập tắt Khơng thể bắt im (Ghi ta khóc – Lor-ca) 311 Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… Sợ hãi trước ảnh hưởng to lớn của Lor-ca đối với nhân dân, bọn thân phát xít đã bắt và giết Lor-ca, chúng ném xác chàng xuống giếng để phi tang Cái chết bi thảm, oan khuất đó đã được diễn tả bằng những câu thơ mang màu sắc tượng trưng: Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu bãi bắn chàng người mộng du Năm ấy (1936) nhà thơ vừa ba mươi tám xuân xanh, đường tranh đấu vào độ chín muồi thì bọn phát xít đã hèn hạ thủ tiêu Lor-ca vì sợ hãi trước sức hút và ảnh hưởng to lớn của Lor-ca Bởi vậy diễn tả khoảnh khắc người chiến sĩ ấy bị bọn phát xít sát hại, Thanh Thảo cũng đã dựng nên bầu không gian kinh hoàng bởi những ấn tượng chết chóc Chỉ mợt câu thơ kinh hồng với ba tiếng ngắn ngủi tiếng thốt lên đầy đau đớn của nhà thơ Thanh Thảo Nó đặc tả trạng thái bất ngờ, sửng sốt trước cái chết gây chấn động Tây Ban Nha và thế giới Thủ pháp nghệ thuật đối lập giữa lạc quan, yêu đời hát nghêu ngao và sự thật phũ phàng áo choàng bê bết đỏ đã làm nên một đoạn thơ ấn tượng về sự hi sinh bi tráng của người chiến sĩ Lor-ca Hình ảnh hoán dụ áo choàng bê bết đỏ là màu đỏ của máu Lor-ca đã đổ Dù trước đó một năm Lor-ca đã từng dự cảm về cái chết: Tôi không muốn nhìn thấy máu chảy! Máu của dự cảm đã chảy dù biết trước định mệnh nghiệt ngã không ngờ cái chết lại đến nhanh vậy Nhưng kì lạ thay, người ấy vẫn kiêu hùng, vẫn không hề run sợ trước cái chết Chàng vẫn bước những bước chân lãng tử: chàng người mộng du Câu thơ này làm ta liên tưởng tới ý thơ về người gái anh hùng Võ Thị Sáu: Đi hai hàng lính Vẫn ung dung mỉm cười Ngắt bơng hoa tươi Chị cài lên mái tóc (Chị Võ Thị Sáu – Tố Hữu) Nghĩa là chàng bước chinh nhân pháp trường mà ngạo nghễ giữa đấu trường Hai câu thơ tạo nên sự đối lập rất đặc sắc: Lor-ca bị điệu bãi bắn là hình ảnh bạo lực kinh hoàng Lor-ca vẫn bước những bước chân lãng tử: chàng người mộng du Đó chính là bước chân đã làm nên lịch sử, bước chân vào thế giới của sự bất tử Sáu câu thơ tiếp theo, nhà thơ tập trung ngòi bút của mình để miêu tả tiếng đàn Tiếng đàn là thân phận của Lor-ca, cũng là thân phận của nghệ thuật nói chung một thực tại mà cái ác ngự trị Thanh Thảo không kìm nén được nỗi đau, cũng tiếng đàn của Lor-ca không ngừng đau mất người bạn: tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy Nghệ thuật điệp ngữ “tiếng ghi ta” được lặp lặp lại bốn lần và biến hóa linh hoạt, thay màu chuyển gam, biến ảo mang nhiều xúc cảm Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác càng làm đoạn thơ mang nhiều màu sắc của tình cảm Khi thì tiếng ghi ta nâu thính giác biến thành thị giác “màu nâu” Đó là màu của đàn, của ý nghĩ, màu của đất đai Màu của suy tư về người yêu với bầu trời cao rộng đó có cô gái An-na Ma-ri-a đáng yêu thủy chung chờ đợi Âm điệu và sắc màu của tiếng ghi ta xanh là màu xanh sắc lá gợi vẻ tươi non là màu của sự sống Màu xanh của tiếng đàn còn có nghĩa nữa là ngợi ca cuộc đời và tuổi xuân tươi đẹp của người nghệ sĩ đa tài Hai từ “biết mấy” – Thanh Thảo đã thốt lên sự nuối tiếc, 312 Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… ngậm ngùi cho một vẻ đẹp nghệ thuật bị phá hủy Tiếng vỡ oà, tức tưởi cất lên đau đớn đến xót xa Vẫn bằng nghệ thuật chuyển đổi cảm giác từ thính giác qua thị giác nhà thơ liên tưởng đến tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan “Tròn bọt nước” gợi nên những âm lăn tăn, sinh sôi nảy nở không ngừng, những âm này vừa hình thành đã vỡ để bao âm khác tiếp nối Không chỉ mang màu sắc, tiếng đàn còn có hình khối “tròn bọt nước” nó mang hình dáng của số phận mong manh dễ vỡ và đó chính là số phận của người chiến sĩ chống bọn độc tài phát xít Phrăng-cô Hai tiếng “vỡ tan” vừa chỉ sự bung vỡ của tiếng đàn đồng thời qua đó nhà thơ đã hiện thực hóa cái chết của Lor-ca đầy xót thương oán Và rồi tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy gợi nhiều ấn tượng Âm được cảm nhận bằng thị giác tạo cảm giác mạnh, sắc màu nóng gợi sự tang thương Chính hình ảnh ròng ròng máu chảy làm ta liên tưởng tới câu thơ cũng nói về sự hi sinh của những người ưu tú của đất Việt: Và anh chết đứng bắn Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng (Dáng đứng Việt Nam – Lê Anh Xuân) Tiếng đàn một thể, có sinh mệnh, có trái tim, biết quặn đau, biết chảy máu Khoảnh khắc Lor-ca bị hành hình thật khủng khiếp ròng ròng máu chảy và phút giây ấy tiếng ghi ta cũng uất nghẹn cũng khóc ca dồn dập, nghẹn ngào từng tiếng nấc, nỗi uất xót trào lên Giống tiếng đàn của nàng Kiều đã đớn đau đến rỏ máu: Một cung gió thảm mây sầu Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Nhớ về cái chết của Lor-ca, chúng ta lại liên tưởng đến cái chết của Huấn Cao – ông là quan dưới triều Tự Đức, ông đã đứng về phía nhân dân, ở là người nông dân để đòi lại sự công bằng, quyền lợi cho người nông dân, cuối cùng Huấn Cao phải đón nhận cái chết Giữa người nghệ sĩ Lor-ca và Huấn Cao đều có một nhân cách sống cao đẹp Tiếng đàn tượng trưng cho nghệ thuật, cho tình yêu tự do, tình yêu người của Lor-ca, tượng trưng cho cái đẹp của đời Bạo lực phát xít giết chết Lor-ca không thể nào giết chết tiếng đàn du dương, réo rắt của ông đã gieo vào lòng người dân Tây Ban Nha những hạt giống tự và khát vọng Cái đẹp là bất tử Lor-ca được coi là thần tượng bởi lòng yêu tự do, yêu người, bởi khí phách kiên cường không khuất phục trước những thế lực bạo tàn Tâm hồn sáng và tài hiếm có khiến tên tuổi Lor-ca sống mãi tâm hồn người dân Tây Ban Nha Hình tượng của Lor-ca là vẻ đẹp của lòng yêu quê hương đất nước Tây Ban Nha, nét đẹp ấy chúng ta liên tưởng lời thơ của Tố Hữu có viết: Chúng muốn đốt ta thành tro Ta hóa vàng nhân phẩm lương tâm Chúng muốn ta bán nhục Ta làm sen thơm ngát đầm (Việt Nam máu hoa) Quả thật, chân dung Lor-ca, hình tượng Lor-ca cũng mang vẻ đẹp cao quý thế  Thành công của đoạn thơ chính là nhờ vào một số thủ pháp nghệ thuật: câu thơ không viết hoa đầu dòng tạo cảm xúc liền mạch; ngôn ngữ giàu hình ảnh (tượng trưng siêu thực); điệp ngữ; ẩn dụ chuyển đổi cảm giác… tất cả đã mang đến một giọng thơ mới lạ, trừu tượng cũng rất dễ hiểu III MƯỜI BA CÂU CUỐI – Những cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ Việt về cuộc đời, nghiệp và cách của Lor-ca Với sắc màu mang dấu ấn tượng trưng siêu thực, nhà thơ họ Hồ tạo được một cách cảm nhận chân thực từ cái chết thương đau của Lor-ca Một lần nữa, chất thực và ảo; đớn đau – mất mát cùng hào quang – bất tử; sức sống kì diệu của người nghệ sĩ của nhân dân, dân tộc, quê hương của đàn ghi ta huyền diệu: 313 Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang Câu thơ đầu tiên đoạn thơ: không chôn cất tiếng đàn, ý thơ cất lên từ câu thơ nổi tiếng của Lor-ca chết chôn với đàn để nói với chúng ta Lor-ca đã chết, tiếng đàn đấu tranh cho nghệ thuật, cho tự vẫn không thể chết, không thể tắt, tiếng đàn Lor-ca vẫn âm vang lòng nhân loại, lòng người dân đất nước Tây Ban Nha yêu quý của Lor-ca Biểu tượng tiếng đàn xuất hiện khẳng định sự sống bất diệt của đời thơ cũng tâm hồn chàng hát rong thời trung cổ: không chôn cất tiếng đàn Sự kết hợp hành động “chôn cất” với “tiếng đàn”, khiến cho tiếng đàn trở thành một linh hồn, một sinh thể, một thân phận Câu thơ gợi cho ta liên tưởng đến câu thơ của đại thi hào Nguyễn Du: Thác thể phách tinh anh Bọn phát xít có thể giết chết Lor-ca không thể nào giết những vần thơ, những tiếng đàn của người nghệ sĩ ấy để lại lòng dân chúng Khát vọng sống, tình yêu bất diệt của Lor-ca đã được phổ vào tiếng đàn và giờ nó vẫn lên tiếng, vẫn mãnh liệt bằng sức sống tự nhiên không gì ngăn nổi: tiếng đàn cỏ mọc hoang Sự cộng hưởng ý nghĩa của hai biểu tượng đã tạo nên nét nghĩa đầy ám gợi Hình ảnh “cỏ” là biểu tượng thường xuất hiện thơ Thanh Thảo tượng trưng cho những gì âm thầm, lặng lẽ: cỏ âm thầm mọc trời (Nguồn sông hát), cỏ là chứng nhân lịch sử ghi chép lại những dấu chân đường chiến trường: Dấu chân qua trảng cỏ, Những người tới biển… Tiếng đàn ấy, cuộc đời ấy vẫn mang một sức sống mãnh liệt không gì có thể tiêu diệt được tiếng đàn cỏ mọc hoang “Cỏ mọc hoang” là một hình ảnh ẩn dụ, làm ta nhớ đến hình ảnh cỏ và giọt sương bé nhỏ, lặng thầm mà vô cùng kì diệu bài thơ Bùng nổ mùa xuân của tác giả: Những giọt sương lăn vào cỏ Qua nắng gắt qua bão tố Vẫn giữ lại mát lành đầy sức mạnh Vẫn giữ long lanh bình thản trước vầng dương Câu thơ còn làm ta liên tưởng tới câu nói của người anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực: Bao người Pháp nhổ hết cỏ nước Nam, hết người Việt Nam chống Pháp Câu thơ tiếng đàn cỏ mọc hoang mộc mạc, bình dị mà kì diệu đến vô cùng Và rồi không chôn cất tiếng đàn và hình ảnh so sánh tiếng đàn cỏ mọc hoang gợi thương cảm về cái chết thê thảm của nhà thơ – chiến sĩ Lor-ca tay bọn phát xít, đất nước còn chìm sự thống trị dã man của chúng Trong Đàn ghi ta Lor-ca, tiếng đàn vô hình được tượng trưng hóa qua so sánh lạ hợp lí với “cỏ mọc hoang” một lần nữa thể hiện sức sống âm thầm, dồi dào mãnh liệt không gì ngăn trở của hồn thơ Lor-ca, của nghệ thuật chân chính Không chỉ bất tử, tiếng đàn của chàng ca sĩ hát rong còn mang vẻ đẹp của: giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng Kẻ thù sau bắn chết Lor-ca đã vứt xác Lor-ca xuống giếng để phi tang Nếu sử dụng bút pháp hiện thực thì mới chỉ nói lên một sự thực tàn bạo đê hèn của lũ phát xít và những đau thương của người nghệ sĩ Lor-ca, với bút pháp siêu thực Thanh Thảo đã nói được nhiều hơn: tình thương, sự cao khiết, sự tỏa sáng của tinh thần Lor-ca Hình ảnh giọt nước mắt vầng trăng là nước mắt thương tiếc vầng trăng (hình ảnh ẩn dụ chỉ Lor-ca), cũng còn có thể là nước mắt sáng đẹp và vĩnh cửu vầng trăng, những giọt nước mắt anh hùng Với Thanh Thảo đó là nước mắt sáng đẹp và vĩnh cửu vầng trăng, những giọt nước mắt của người anh hùng trang văn của Nguyễn Đình Chiểu từng ca ngợi: Nước mắt anh hùng lau chẳng (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc), vầng trăng là sự hóa thân, sự thăng hoa của tâm hồn liệt sĩ Khoảng trời hố bom của Lâm Thị Mĩ Dạ: Đêm đến tâm hồn em tỏa sáng Những ngời chói lung linh 314 Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… “Vầng trăng” là sự hóa thân, sự thăng hoa của tâm hồn Lor-ca “Giếng nước” là nơi kẻ thù vứt xác Lor-ca, lại là nơi tỏa sáng tâm hồn Lor-ca vầng trăng soi vào sự dập vùi tàn ác của kẻ thù lại chuyển hóa thành sự thăng hoa tỏa sáng, sự thê thảm chuyển hóa thành sự tôn vinh ngợi ca Thanh Thảo muốn nói nhiều hơn: tình thương, sự cao cả, sự tỏa sáng Nước mắt vầng trăng là nước mắt thương tiếc vầng trăng hay nước mắt sáng đẹp và vĩnh cửu vầng trăng? Có lẽ là cả hai Và đó là chiến thắng, là sự bất tử của người anh hùng Tiếng đàn đã trở thành một nhân vật có linh hồn – đó là chiến thắng, là bất tử của người anh hùng Cách diễn đạt “lạ hóa” lấy “giọt nước mắt” của người kết hợp với “vầng trăng” của vũ trụ Dẫu không cắt nghĩa ta có thể cảm được nỗi đau với những chiều hướng khác nhau: có độ rộng bát ngát của bầu trời, độ sáng huyền ảo của vầng trăng, độ ánh sáng phản chiếu tạo thành sắc “long lanh”, độ sâu thẳm thẳm của đáy giếng – sâu thẳm tâm hồn người dân Tây Ban Nha cảm nhận về mất mát quá lớn lao nhà thơ – nhạc sĩ – chiến sĩ – đứa thân yêu của đất nước Tây Ban Nha đã không còn được hiện diện để chứng kiến phút thăng hoa của tiếng đàn “cỏ hoang” tấu lên khắp nơi, lay động tâm tư bao thế hệ Không hiểu lúc viết những câu thơ này, Thanh Thảo có bị ám ảnh bởi những câu thơ tả nhạc bài Nguyệt cầm của Xuân Diệu không? Nhưng rõ ràng giữa Thanh Thảo và Xuân Diệu vẫn có nét tương đồng Mượn tứ thơ thi phẩm Tì bà hành của Bạch Cư Dị để viết về cái chết của người thiếu phụ bến Tầm Dương: Vì nghe nương tử câu hát Đã chết đêm rằm theo nước xanh Xuân Diệu cũng dùng từ “long lanh” để diễn tả nỗi sầu hận: Long lanh tiếng sỏi vang vang hận Trăng nhớ Tầm Dương nhạc nhớ người Tuy nhiên ở Nguyệt cầm, Xuân Diệu chỉ muốn mượn lời tri âm với nàng “nương tử” để trải nghiệm đến cùng nỗi sầu, ḿn được sống tồn thân thức nhọn giác quan (Thanh niên) còn Thanh Thảo thì khác Nhắc lại di nguyện của Lor-ca, chắc chắn, tác giả muốn bộc lộ khát vọng thực hiện di nguyện ấy – khát vọng muốn góp phần cách tân thơ ca Việt Nam sau chiến tranh Ở Lor-ca không hiện diện mà chỉ có sự hiện diện của tiếng đàn Nó đã trở thành biểu tượng của tâm hồn Lor-ca, trái tim Lor-ca Cuộc đời của Lor-ca sống tự do, thản suốt giọt nước mắt vầng trăng, long lanh đáy giếng Lor-ca đã chết (về thể xác) dư âm vang vọng của cuộc đời Lor-ca thì còn mãi Nói về cái chết và để cái chết của Lorca bớt phần bi thảm, nhà thơ Thanh Thảo đã kết hợp những hình ảnh dân gian với những hình ảnh hiện đại để thể hiện sáng tạo nghệ thuật của riêng mình Ở hai khổ cuối của bài thơ, Thanh Thảo đưa người đọc vào thế giới suy tư về sự giải thoát của Lor-ca: đường tay đứt dòng sơng rộng vơ Lor-ca bơi sang ngang ghi ta màu bạc chàng ném bùa gái Digan vào xốy nước chàng ném trái tim vào lặng yên li-la li-la li-la Trên thực tế, cái chết của Lor-ca là cái chết tức tưởi bọn phát xít Phrăng-cô gây nên Nhưng nhìn suốt chiều dài lịch sử, ta thấy Lor-ca không phải là trường hợp nghệ sĩ đầu tiên hay cuối cùng chịu kết cục bi thương bởi các thế lực thù địch với cái đẹp Vậy phải có thể xem những khổ nạn liên tục là một phần tất yếu định mệnh của họ? Hẳn Thanh 315 Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… Thảo đã nghĩ vậy viết tiếp những câu thơ thật gọn gẽ, “nhẹ nhõm” và “mênh mang” (ta hãy chú ý tới điểm rơi cuối dòng thơ của các từ, cụm từ như: “đã đứt”, “vô cùng”, “sang ngang”) “Đường chỉ tay” là hiện thân của thiên mệnh Dù tiếc thương mặc lòng, đối với người nghệ sĩ Lor-ca đường tay đứt tượng trưng cho cú giáng phũ phàng trái ngang của số mệnh Chàng nghệ sĩ của chúng ta đã dừng bước giang hồ trước dòng sông của định mệnh đường tay đứt Thanh Thảo dùng chi tiết đường tay đứt để làm giảm nhẹ nỗi đau mất mát trước cái chết của Lor-ca, mặt khác người đọc vẫn có thể liên tưởng đến cái chết “nhân định” bè lũ phát xít độc ác bóp nghẹt tư tưởng tự của những người tiến bộ Đường tay đứt là kẻ xấu làm đứt Sinh mệnh chấm dứt Chàng rũ bỏ mọi hệ lụy trần gian để trở về cõi vĩnh hằng Hình ảnh dòng sơng rộng vơ cùng, được hiểu là dòng sông cuộc đời, dòng sông của số phận và cũng là đường ranh giới ngăn cách giữa sự sống và cõi chết Trên dòng sông ấy, Lor-ca bơi sang ngang cùng di vật – đàn ghi ta Chiếc ghi ta tượng trưng cho âm nhạc và thơ ca Chiếc “ghi ta màu bạc” là biến ảnh của chiếc “ghi ta nâu” đã sang cõi khác Đúng hơn, là chiếc ghi ta đã hóa, giờ sang cõi siêu sinh Ngay cả cái cách Lor-ca sang sông cũng gợi hình ảnh Kinh Kha bên Dịch Thủy hàn Thì ra, cuộc tiễn đưa nào cũng đều gắn với một dòng sông và tráng sĩ đều khứ bất phục hoàn Gợi nhớ Kinh Kha là gợi nhớ đến nét kiêu hùng, gợi nhớ đến cái chết đơn độc giữa xứ sở bạo tàn Lor-ca bơi thuyền thi ca mà đàn chính là thuyền bàng bạc chở tình yêu và nỗi nhớ của chàng trôi dần vào bến bờ bất tử Chàng dứt khoát rũ bỏ mọi hệ lụy trần gian ném lá bùa của cô gái Di-gan vào “xoáy nước”, và ném trái tim mình vào cõi “lặng yên” Lá bùa cô gái Di-gan là cái đẹp huyền bí Còn nuối tiếc làm chi lá bùa hộ mệnh được xem là vật tàng trữ những sức mạnh thần diệu mà cô gái Di-gan trao cho Chàng dứt khoát và mạnh mẽ, ném nó “chìm lỉm” (chữ dùng của Hàn Mặc Tử) vào xoáy nước hư vơ, ném trái tim mình, vào lặng yên – cái lặng yên của sự sâu thẳm, anh minh, mà ở đó, lời nói đã tan chính nó Lá bùa hộ mệnh rồi cũng đến lúc không cần nữa, trái tim của bất cứ rồi cũng đến lúc bất chợt lặng yên, chỉ khác là nó đến sớm hay muộn đối với mỗi cuộc đời Riêng Lor-ca, dù nhịp tim của nhà thơ không còn đập nữa, lá bùa – định mệnh, trái tim lặng yên để làm nên một sự sống trường tồn vượt qua và vút lên vang động khắp không gian Xoáy nước là tai họa định mệnh dòng sông của số phận, cũng là cái dòng sông ranh giới giữa cõi sống và cõi chết, giữa thực tại và hư vô Lor-ca đã đoạt lấy thế chủ động trước cái chết của mình Chàng đã thắng không chỉ lũ ác nhân mà còn thắng cả chính định mệnh và hư vô nữa Từ “ném” giàu hàm ý tượng trưng về sự giã từ, sự giải thoát của Lor-ca… Chàng bận tâm đuổi theo những ý nghĩ xa vời Chàng đâu thèm chú ý tới máu lửa quanh mình lúc đó Chàng đã không chấp nhận sự tồn tại của bạo lực Chàng chết, kẻ bất lực lại chính là lũ giết người! Ở có sự tương đồng siêu thực giữa “xoáy nước” (động) và “lặng yên” (tĩnh) “Ném lá bùa”, “ném trái tim”, vào xoáy nước, vào lặng yên những hành động dứt khoát không hề bi lụy, một sự rũ bỏ mọi vướng mắc bụi trần đến tuyệt đối Hình tượng thơ cuộn sóng lên lần cuối rồi lặng im dáng vẻ vĩnh hằng, hư vô ngập tràn Lor-ca đã đến tận cùng của giải thoát Cõi lặng yên phải là phút giây mà trái tim người nghệ sĩ ngừng đập? Có lẽ ta không cần phải lí giải về nó Bởi Lor-ca đã về nơi an nghỉ cuối cùng Chỉ còn vang vọng nơi âm vọng của tiếng đàn li-la li-la li-la Tiếng đàn mang tên loài hoa – hoa Tử Đinh Hương có màu tím ngát được nhiều người phương Tây ưa chuộng Chuỗi âm “li-la” gợi hình ảnh những tràng hoa, chuỗi hoa bật tím liên tiếp Đó là những đóa hoa người đời, người thơ thầm kính viếng hương hồn Lor-ca hay chính là muôn ngàn đóa hoa của sự sống nảy nở từ cái chết đau thương của thi sĩ – chiến sĩ Lor-ca, thể hiện sức sống bất diệt của những giá trị chân chính cõi đời này? Có thể là thế này, có thể là thế kia, mà có lẽ là cả hai Và dư ba sóng thơ cùng với giai điệu tiếng đàn ghi ta li-la li-la li-la tha thiết mang theo khát vọng tự và cách tân nghệ thuật của Lor-ca, tin rằng nó sẽ được cộng hưởng lan tỏa không gian – 316 Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… thời gian, neo đậu lâu dài tình cảm mến mộ của công chúng yêu nghệ thuật và cả lòng ngưỡng mộ sâu kín của người viết  Đoạn thơ đã hội tụ được cả cái chết bi thảm và tiếng đàn kì diệu của Lor-ca Nhưng hình tượng thơ sáng tạo, cách tân đã ca ngợi được tiếng đàn bất tử của người nghệ sĩ Tây Ban Nha, để nói lên một chân lí: nghệ thuật của nhân dân sẽ trường tồn vĩnh cửu Đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ lấy nguồn cảm hứng từ tiếng đàn Tác giả đã rất khéo léo dùng những hình ảnh ẩn dụ tượng trưng độc đáo gây ấn tượng mạnh đối với bạn đọc Thể thơ tự do, khá thoải mái để bộc lộ cảm xúc Hơn thế nữa điểm đặc biệt của bài thơ chính là không hề có dấu chấm câu kết thúc câu, hay đoạn Đó cũng chính là dụng ý của tác giả, làm cho mạch thơ không dứt, làm cho tình cảm được trải dài cả bài thơ Thực sự phong cách thơ Thanh Thảo rất độc đáo, không trộn lẫn, đặc trưng cho người trí thức mê mải tìm vẻ đẹp hoàn hảo, cao IV ĐÁNH GIÁ CHUNG – Đàn ghi ta Lor-ca là bài thơ dồi dào nhạc tính, được sáng tạo với chủ ý tô đậm hình tượng Lor-ca – nghệ sĩ hát rong vĩ đại – người đã dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân mình Có thể nhận nhạc tính của đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung từ vần và nhịp, các thủ pháp láy từ, điệp từ, sự kết hợp ngẫu hứng giữa các từ ngữ tạo nên những giai điệu mang tính chất âm nhạc Những từ mô phỏng âm qua các nốt đàn ghi ta Giai điệu của đoạn thơ vừa phân tích mang dáng dấp một bản nhạc không lời – Tiếng đàn tượng trưng cho nghệ thuật, cho tình yêu tự do, tình yêu người của Lor-ca, tượng trưng cho cái đẹp của đời Bạo lực phát xít giết chết Lor-ca không thể nào giết chết tiếng đàn du dương, réo rắt của chàng nghệ sĩ đã gieo vào lòng người dân Tây Ban Nha những hạt giống tự và khát vọng Lor-ca được coi là thần tượng bởi lòng yêu tự do, yêu người, bởi khí phách kiên cường không khuất phục trước những thế lực bạo tàn Tâm hồn sáng và tài hiếm có khiến tên tuổi Lor-ca sống mãi tâm hồn người dân Tây Ban Nha – Để lòng mình ngân theo chuỗi âm ấy, ta hiểu rằng cuộc tương tranh không ngừng và hết sức thú vị giữa những cách diễn tả “đặc hữu” của văn học và cách diễn tả mang tính chất ám gợi huyền hồ của âm nhạc, cuối cùng, ở bài thơ của Thanh Thảo, cách diễn tả của âm nhạc đã chiếm ưu thế Điều này hiển nhiên là một sự lựa chọn có ý thức Để nói về nỗi cô đơn, cái chết, sự lặng yên, “lời” vẫn thường gây vướng víu, gây nhiễu Chỉ có nhạc với khả thoát khỏi dấu ấn vật chất của sự vật phản ánh nó, trường hợp này, là phương tiện thích hợp Tất nhiên, Thanh Thảo không phải làm nhạc mà là làm thơ Nói nhạc ở không có gì khác là nói tới cách thơ vận dụng phương thức của nhạc – cái phương thức ám thị, khước từ mô tả trực quan để thấu nhập bề sâu, “bề xa” của sự vật Từ lâu, các nhà thơ tượng trưng chủ nghĩa đã hướng tới điều này Dù không nhất thiết phải quy Đàn ghi ta Lor-ca vào loại hình thơ nào, ta vẫn thấy nó đậm nét tượng trưng Chẳng có gì lạ với bài thơ này, Thanh Thảo muốn thể hiện mối đồng cảm sâu sắc đối với Lor-ca – đàn thơ lạ lùng nền thi ca nhân loại ở nửa đầu của thế kỉ XX đầy bi kịch V TỔNG KẾT Nội dung – Bài thơ đã xây dựng được hình tượng Lor-ca với những khía cạnh khác nhau: một nghệ sĩ tự và cô đơn, một cái chết oan khốc, bi phẫn bởi những thế lực tàn ác, một tâm hồn nghệ sĩ bất diệt Lor-ca là một hình tượng bi tráng về người nghệ sĩ chân chính một môi trường bạo lực thống trị đã sống và chết rất cao đẹp – Qua việc thể hiện cái chết đau xót của Lor-ca, bài thơ còn là tiếng nói tri âm của Thanh Thảo với nghệ thuật chân chính và nghệ sĩ Lor-ca Nghệ thuật 317 Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… – Hình thức nghệ thuật độc đáo: Kết hợp hai yếu tố thơ và nhạc về kết cấu; các thủ pháp tiêu biểu của thơ siêu thực ẩn dụ, biểu trưng, chuyển đổi cảm giác, có sự kết hợp với lối cấu trúc đặc thù mang phong cách tượng trưng pha màu sắc siêu thực rất gần gũi với phong cách thơ Lor-ca – Hình ảnh thơ phong phú, ngôn từ mới mẻ góp phần làm nên diện mạo phong phú của thơ ca Việt Nam sau năm 1975 Bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca thể hiện khả nhập cảm của Thanh Thảo vào thế giới nghệ thuật thơ Lor-ca để lựa chọn những thi liệu đầy sức ám ảnh và xử lí những thi liệu ấy một cách đầy sáng tạo Không những thế, đó còn là niềm suy tư và đồng cảm sâu sắc của Thanh Thảo với Lor-ca Đó là sự ngưỡng mộ, niềm xót thương mãnh liệt vào sự bất tử của Lor-ca, của nghệ thuật, của cái đẹp – Thanh Thảo sử dụng thể thơ với lối diễn đạt câu thơ không viết hoa đầu dòng, nhịp điệu phóng khoáng, liên tưởng bất ngờ, ngôn từ mới mẻ: cảm xúc thơ liền mạch, nối kết các biểu tượng, hình ảnh thơ một chỉnh thể hài hòa, gợi mở TÀI LIỆU THAM KHAO ThS Nguyễn Thành Huân, Siêu tư luyện đề 2016 – 2017, NXB Thanh Niên, 2016 ThS Nguyễn Thành Huân, Luyện siêu tư chuyên đề so sánh, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2016 ThS Nguyễn Thành Huân, Bộ đề tinh tuyển luyện thi THPT Quốc gia, NXB Thanh Hóa, 2017 ThS Nguyễn Thành Huân, Khơi nguồn đam mê làm văn siêu tốc Ngữ văn – Chuyên đề chiều rộng 10 – 11 – 12, NXB Thanh Hóa, 2017 ThS Nguyễn Thành Huân, Tinh tuyển văn nghị luận, NXB ĐHQG Hà Nội, 2017 ThS Nguyễn Thành Huân, Tinh tuyển 150 văn hay chọn lọc lớp 12, NXB ĐHQG Hà Nội, 2016 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10, Tập một + Tập hai, SGK, NXB Giáo dục, 2017 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10, Tập một + Tập hai, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2017 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11, Tập một + Tập hai, SGK, NXB Giáo dục, 2017 10 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11, Tập một + Tập hai, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2017 11 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 12, Tập một + Tập hai, SGK, NXB Giáo dục, 2017 12 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 12, Tập một + Tập hai, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2017 13 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một + Tập hai, SGK, NXB Giáo dục, 2017 14 Một số tác giả, Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn, NXB ĐHQG Hà Nội, 2015 15 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2017 16 ThS Nguyễn Thành Huân, Chọn lọc tinh túy văn đặc sắc lớp 9, Tập một + Tập hai, NXB Thanh Hóa, 2017 17 ThS Nguyễn Thành Huân, Luyện thi vào 10 – Chuyên đề nghị luận Văn học, NXB ĐH Sư Phạm, 2017 18 ThS Nguyễn Thành Huân, Luyện thi vào 10 – Chuyên đề nghị luận xã hội, NXB ĐH Sư Phạm, 2017 318 Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… 19 ThS Nguyễn Thành Huân, Chiến thắng kì thi THPT Quốc gia – 2018, NXB Thanh Niên, 2018 319 ... Bộ đề tinh tuyển luyện thi THPT Ngữ Văn 2017 – 2018 Chiến thắng kì thi THPT Quốc gia 2018 – 2019 môn Ngữ Văn Thành tích nổi bật: Đạt gia i Nhất cuộc thi Gia o viên giỏi môn Ngữ... lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia 2018 – ThS Nguyễn Thành Huân… CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN BAN Khái niệm Cách gia i thi ch Ví dụ minh họa Tác dụng GIAI THI CH – Là cắt... để gia ng gia i, cắt nghĩa vấn đề đó Đặt hệ thống câu hỏi để trả lời – Gia i thi ch sở: gia i thi ch từ ngữ, khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng của từ – Trên sở đó gia i

Ngày đăng: 01/04/2020, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sự thành đạt của tôi không phải ở các dãy số trong tài khoản ngân hàng, mà chính là lúc tôi biết cho đi, san sẻ những gì mình có với những người cần được giúp đỡ. Tôi có học cao đến mấy cũng chưa đủ, chỉ khi nào tôi dùng sự hiểu biết của mình để hỗ trợ, nâng đỡ người khác, thì lúc đó tôi mới thực sự thành đạt.

  • (Trích trả lời phỏng vấn của nhà văn nữ Phùng Lệ Lí trên báo Phụ nữ và Đời sống, số 18, ngày 17 – 05 – 2009)

  •  Tìm thành phần hàm ý trong câu: Tôi có học cao đến mấy cũng chưa đủ, chỉ khi nào tôi dùng sự hiểu biết của mình để hỗ trợ, nâng đỡ người khác, thì lúc đó tôi mới thực sự thành đạt và phân tích hiệu quả sử dụng phương thức hàm ý ở trên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan