Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
917,76 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HUYN THựC HàNH QUYềN CÔNG Tố TạI PHIÊN TòA HìNH Sự SƠ THẩM THEO LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM TH HUYN THựC HàNH QUYềN CÔNG Tố TạI PHIÊN TòA HìNH Sự SƠ THẩM THEO LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIƯT NAM Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ LAN CHI HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CƠNG TỐ TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM .10 1.1 Khái niệm thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm 10 1.2 Chủ thể, đối tượng, phạm vi nội dung thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm 19 1.2.1 Chủ thể thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm 19 1.2.2 Đối tượng thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm 20 1.2.3 Phạm vi thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm 21 1.2.4 Nội dung thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm 23 1.3 Mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phiên tòa hình sơ thẩm 24 1.4 Ý nghĩa thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm 27 1.5 Pháp luật thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm số nước giới 30 1.5.1 Pháp luật thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm số nước theo truyền thống Thông luật (Common Law) 30 1.5.2 Pháp luật thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm số nước theo truyền thống luật lục địa 32 1.5.3 Pháp luật thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm số nước Châu Á 33 Kết luận Chương 36 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CƠNG TỐ TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM 37 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm giai đoạn trước Bộ luật tố tụng hình năm 2015 ban hành 37 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960 37 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1987 38 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2003 40 2.2 Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm 43 2.2.1 Công bố cáo trạng (quyết định truy tố) 43 2.2.2 Xét hỏi, xem xét vật chứng, xem xét chỗ 46 2.2.3 Luận tội, tranh luận, rút phần toàn định truy tố; kết luận tội khác nhẹ 57 Kết luận Chương 62 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CƠNG TỐ TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM 63 3.1 Thực tiễn thực quy định thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm thành phố Hải Phòng giai đoạn 2014 - 2018 63 3.1.1 Kết đạt thực quy định thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm qua hoạt động tranh tụng 65 3.1.2 Kết đạt thực quy định thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm qua việc kháng nghị án Tòa án 70 3.1.3 Hạn chế thực quy định thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm qua việc Tòa án trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung 71 3.2 Nguyên nhân kết đạt hạn chế hoạt động thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm địa bàn Hải Phòng giai đoạn 2014 - 2018 73 3.2.1 Nguyên nhân kết đạt 73 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 75 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm 81 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật 81 3.3.2 Các giải pháp khác 84 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CQĐT: Cơ quan điều tra HĐXX: Hội đồng xét xử KSV: Kiểm sát viên THQCT: Thực hành quyền công tố VKS: Viện kiểm sát VKSND: Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết số vụ án/ bị cáo Viện kiểm sát thành phố Hải Phòng kháng nghị phúc thẩm từ năm 2014 - 2018 71 Các vụ án Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2014 - 2018 72 Bảng 3.2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Viện kiểm sát quan giao chức thực hành quyền công tố Hoạt động thực hành quyền công tố thực từ khởi tố vụ án hình suốt trình tố tụng hình nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, khơng làm oan người khơng có tội Hoạt động Kiểm sát viên phiên tòa hình biểu tập trung nhất, thể rõ vai trò Viện kiểm sát nhân dân thực chức thực hành quyền công tố Một nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ là: Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp [3] Khi thực chức thực hành quyền công tố phiên tòa hình sự, Viện kiểm sát có trách nhiệm công bố cáo trạng định truy tố theo thủ tục rút gọn; xét hỏi, xem xét vật chứng, xem xét chỗ; luận tội, tranh luận, rút phần toàn định truy tố; kết luận tội khác nhẹ hơn; phát biểu quan điểm việc giải vụ án phiên tòa Kiểm sát viên phiên tòa hình sơ thẩm người thực chức buộc tội - thực hành quyền cơng tố trước phiên tòa Bị cáo người bào chữa họ bên thực hành chức bào chữa bảo hộ đầy đủ pháp luật tố tụng Và cuối cùng, Tòa án nhân danh Nhà nước thực chức xét xử, chủ thể phán xét, xác định bị cáo có tội hay khơng có tội áp dụng loại mức hình phạt cụ thể trường hợp bị cáo có tội Để đảm bảo hiệu hoạt động thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sự, đòi hỏi quy định pháp luật trình tự, thủ tục phiên tòa hình sơ thẩm phải rõ ràng, cụ thể, bao quát tình xảy thực tế Bộ luật tố tụng hình năm 2003 dù sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, nhiên thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2015 hạn chế thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm cần tiếp tục khắc phục Đó tình trạng phân định chức tố tụng phiên tòa hình sơ thẩm khơng rõ ràng, chồng chéo dẫn tới việc Hội đồng xét xử nhiều làm thay chức Kiểm sát viên; chưa đầy đủ thiết thực quy định liên quan đến thủ tục tranh tụng dẫn đến hoạt động tranh tụng phiên tòa Kiểm sát viên người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương mang tính hình thức, thủ tục, việc đưa dẫn chứng, lập luận diễn mờ nhạt Để góp phần xây dựng cơng tố mạnh, có vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa việc nghiên cứu, hồn thiện, nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm quan trọng Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn tư pháp hình nước ta Tình hình nghiên cứu Khái niệm quyền công tố thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm đề cập nhiều khoa học pháp lý nước ta với mức độ khác Có viết đề cập giải vấn đề chung tố tụng hình hay viết có tính chất chun khảo phân tích có hệ thống quyền cơng tố số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đề cập đến quyền công nhiều kinh nghiệm thâm niên công tác, KSV giỏi truyền đạt kinh nghiệm cho KSV khác đơn vị Việc bồi dưỡng cách tập huấn Vụ, Phòng nghiệp vụ với VKSND cấp Tùy vào tình hình đơn vị mà mở phiên tòa rút kinh nghiệm để học hỏi, đóng góp xây dựng hoàn thiện kỹ tranh tụng cho khoa học lưu loát Định kỳ hàng năm, VKSND cấp tiến hành sơ kết, thông báo chung hoạt động THQCT phiên tòa hình sơ thẩm KSV gửi đơn vị để học tập, rút kinh nghiệm Nơi có điều kiện nên tổ chức thi tranh luận, đối đáp, ứng xử phiên tòa để phổ biến kinh nghiệm, nâng cao lực, kỹ THQCT phiên tòa 3.3.2.2 Tăng cường công tác quản lý, đạo, điều hành lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp Công tác quản lý, đạo, điều hành có vị trí đặc biệt quan trọng tổ chức hoạt động ngành Kiểm sát nhân dân hệ thống quan kiểm sát tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống Viện trưởng lãnh đạo nên yêu cầu đặt hoạt động quản lý, đạo, điều hành Viện trưởng thống đạo thực Để công tác quản lý đạo, điều hành thực phát huy hiệu quả, tính chủ động, sáng tạo cấp kiểm sát thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm cần thực tốt số giải pháp sau: Viện trưởng VKSND hai cấp phải có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, rành mạch cho phận công tác cho cán bộ, KSV cách khoa học hợp lý, nhằm phát huy hết lực, sở trường họ, đảm bảo phối kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng phận công tác Thực thường xuyên, liên tục công tác kiểm tra hướng dẫn nghiệp vụ cho VKSND cấp Những vấn đề nội dung thỉnh thị cấp khó khăn vướng mắc định tội danh, quan điểm xử lý vụ án, bồi thường 86 thiệt hại, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tái phạm, tái phạm nguy hiểm… VKSND cấp cần ý trả lời xác thời hạn, tránh chung chung, thiếu tính khoa học tính thuyết phục Nâng cao trách nhiệm Lãnh đạo Viện quản lý, đạo điều hành hoạt động tố tụng hình trách nhiệm KSV thực công tác THQCT phiên tòa hình sơ thẩm Tập trung đạo làm tốt công tác chuẩn bị tham gia xét xử nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, chuẩn bị đề cương tham gia xét hỏi, dự kiến tình tranh tụng, dự thảo luận tội sở nghiên cứu, nắm vững nội dung vụ án, hệ thống chứng buộc tội, gỡ tội nội dung khác có liên quan đến viẹc giải vụ án Thực tốt việc nghe báo cáo án, đạo đường lối giải vụ án, đạo cụ thể vấn đề nghiệp vụ mà KSV cần lưu ý tham gia phiên Thường xuyên rút kinh nghiệm, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho KSV Trong q trình THQCT phiên tồ, KSV phải tập trung theo dõi diễn biến phiên toà, chủ động tham gia xét hỏi để góp phần làm sáng tỏ tình tiết vụ án; ghi chép đầy đủ nội dung xét hỏi, trả lời ý kiến mà bị cáo, luật sư người tham gia tố tụng nêu lên, ý kiến phản bác lại nội dung luận tội KSV để chủ động tranh luận Đây yêu cầu quan trọng, kết trình thẩm vấn cơng khai phiên tồ giúp KSV hệ thống lại toàn chứng vụ án kiểm tra phiên để hoàn chỉnh nội dung luận tội; việc ghi chép đầy đủ ý kiến giúp cho KSV chủ động tranh luận, xác định vấn đề trọng tâm cần phải tranh luận để bảo vệ quan điểm truy tố, luận tội Tại phiên tòa KSV phải quán triệt quan điểm đạo giải vụ án Viện trưởng cấp Nếu tòa có phát sinh tình tiết làm thay đổi quan điểm lãnh đạo cấp giải vụ án phải kịp thời báo cáo Viện trưởng đạo giải Trường hợp lý khơng thể báo cáo 87 KSV định việc giải vụ án sở pháp luật, kết thẩm tra chứng phiên tòa phải chịu trách nhiệm trước Viện trưởng định 3.3.2.3 Tăng cường quan hệ phối hợp sở chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra, Tòa án Phối hợp chế ước CQĐT, VKSND, Tòa án hệ thống yếu tố liên kết phức tạp CQĐT, VKSND, Tòa án tố tụng hình sự, BLTTHS 2015, Luật tổ chức VKSND 2014, Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014, Luật tổ chức CQĐT hình năm 2015 quy định vấn đề mang tính nguyên tắc, vậy, cần sớm có văn hướng dẫn để chi tiết, cụ thể hóa mối quan hệ nhằm bảo đảm nhận thức thống hoạt động có hiệu quả, phù hợp với điều kiện, đặc điểm cụ thể địa phương Trong trình giải vụ án, cần có phối hợp chặt chẽ Điều tra viên, KSV, Thẩm phán Trong đó, KSV cần tích cực, chủ động trao đổi với Điều tra viên, Thẩm phán để giải vấn đề phát sinh cần tháo gỡ giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử; tham mưu kịp thời với Lãnh đạo liên ngành kịp thời giải khó khăn, vướng mắc trình giải vụ án Cần xây dựng tốt mối quan hệ phối hợp ngành, để phối hợp khắc phục thiếu sót q trình giải vụ án Khi xảy tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung, lãnh đạo Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án cần tiến hành họp làm rõ trách nhiệm thiếu sót Điều tra viên, KSV Thẩm phán để rút kinh nghiệm vụ án có vi phạm thủ tục tố tụng, phải trả hồ sơ điều tra bổ sung, oan, sai, bỏ lọt tội phạm, hướng tới mục đích đảm bảo việc điều tra, truy tố, xét xử người, tội, pháp luật, thời hạn luật định Đối với vụ án phức tạp nghiêm trọng, lãnh đạo quan tiến hành tố tụng cần chủ động phối hợp để kịp thời tháo gỡ vướng mắc trình giải vụ án, bên cạnh tranh thủ hướng dẫn nghiệp vụ cấp 88 Duy trì việc phối hợp với Tòa án cấp tổ chức tốt phiên tòa rút kinh nghiệm, thơng qua truyền hình trực tuyến, đảm bảo hiệu quả, thiết thực, tránh hình thức; trọng việc phân tích, đánh giá, nâng cao chất lượng rút kinh nghiệm phổ biến, tuyên truyền sau phiên tòa nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố phiên tòa KSV 3.3.2.4 Nâng cao chất lượng xét hỏi, tranh luận Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm hình sơ thẩm KSV phải nắm vững pháp luật có lực chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực hình Đây điều kiện tiên thiếu KSV thực chức THQCT phiên tòa hình sơ thẩm Thực tế cho thấy KSV có trình độ chun mơn nắm vững pháp luật, pháp luật hình sự, tố tụng tụng hình chủ động việc tranh luận việc tranh luận có thuyết phục bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác, đồng thời thuyết phục HĐXX người tham dự phiên tòa Ngược lại khơng nắm vững pháp luật, khơng có trình độ chuyên môn dễ dẫn đến tranh luận suôn, thiếu cứ, không tuyết phục HĐXX, quan điểm tranh luận KSV không HĐXX chấp nhận Thậm chí làm giảm sút lòng tin người dân ngành Để việc xét hỏi tranh luận phiên tòa có chất lượng, KSV THQCT, kiểm sát xét xử phiên tòa sơ thẩm hình cần phải: Thứ nhất, nắm tiến trình giải vụ án nắm nội dung vụ án Quy định BLTTHS hành cho phép KSV tham gia THQCT, tiến hành kiểm sát việc tuân theo pháp luật từ khâu tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm quan, người có thẩm quyền vụ án khởi tố để điều tra giai đoạn sau tố tụng hình để nắm bắt nội dung vụ án cách chắn, chi tiết Vì vậy, việc nắm nội dung, tiến trình giải vụ án từ giai đoạn tiếp nhận, giải nguồn tin tội 89 phạm góp phần không nhỏ cho KSV thực tốt chức THQCT, kiểm sát xét xử mà trực tiếp thực tốt việc tham gia xét hỏi tranh luận phiên tòa để bảo vệ cáo trạng mà VKSND ban hành Thứ hai, phải chuẩn bị tốt đề cương xét hỏi nội dung tranh luận phiên tòa Trước tham gia phiên tồ, KSV phải dự thảo đề cương xét hỏi nội dung cần làm rõ phiên như: Hỏi hành vi phạm tội, thời gian, địa điểm, động cơ, mục đích, hậu quả, cơng cụ, phương tiện phạm tội, thủ đoạn phạm tội… Đồng thời dự kiến tình huống, diễn biến xảy phiên tồ thái độ tâm lý bị cáo, khả phản cung bị cáo, thay đổi lời khai người tham gia tố tụng Dự kiến tài liệu, chứng đưa để đấu tranh với bị cáo, trích dẫn lời khai bị cáo, dự kiến đối chất phiên để giải mâu thuẫn Chuẩn bị câu hỏi người làm chứng, người bị hại, người giám định người tham gia tố tụng khác Phải dự kiến đầy đủ nội dung cần hỏi đối tượng, dự kiến vấn đề mà người bào chữa bị cáo quan tâm để đặt câu hỏi làm sáng tỏ nội dung vụ án Khi xây dựng đề cương xét hỏi KSV cần lưu ý nội dung câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn, không đặt câu hỏi mớm cung, dụ cung Thứ ba, phải nắm diễn biến phiên tòa để chủ động tham gia xét hỏi tranh luận phiên tồ Trong q trình tham gia xét hỏi tranh luận, KSV phải theo dõi, ghi chép đầy đủ nội dung, diễn biến trình xét hỏi HĐXX, người bào chữa ý kiến trả lời người xét hỏi để chủ động đưa câu hỏi nhằm khẳng định kết điều tra Thông qua việc xét hỏi để chứng minh khẳng định tài liệu thu thập trình điều tra có hồ sơ vụ án đảm bảo tính hợp pháp; từ có sở đề xuất tội danh, hình phạt, định khác có liên quan… phần luận tội KSV cần ý khai thác mâu thuẫn phát sinh 90 để phân tích chúng bác bỏ lời chối tội khơng có sở; chuẩn bị câu hỏi để làm sáng tỏ vấn đề mà người bào chữa quan tâm Câu hỏi KSV phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu phải trực tiếp liên quan đến việc làm sáng tỏ tình tiết, nội dung vụ án Để đảm bảo việc xét hỏi tranh luận phiên đạt chất lượng tốt, KSV phải tổng hợp, đánh giá chứng cách khách quan, toàn diện, coi trọng chứng buộc tội chứng gỡ tội, tình tiết có liên quan đến vụ án; phải kiểm tra tính hợp pháp tính có chứng tài liệu thu thập q trình giải vụ án Ngồi vấn đề nêu trên, muốn nâng cao lực xét hỏi tranh luận phiên tòa hình sự; trước hết, KSV phải tích cực nghiên cứu, học tập để nắm vững quy định pháp luật, pháp luật hình tố tụng hình sự, văn luật có liên quan, hướng dẫn áp dụng pháp luật Thường xuyên rèn luyện kỹ nghiệp vụ tham gia phiên hình sơ thẩm kỹ diễn đạt, kỹ trình bày luận tội, kỹ đối đáp, khả phản xạ linh hoạt trước nội dung phát sinh phiên Đồng thời, KSV cần thể ứng xử có văn hố thái độ, cách xưng hơ phiên tồ, bảo đảm tơn trọng điều khiển chủ toạ phiên tồ, tôn trọng người tham gia tố tụng, người tham gia tranh luận với 3.3.2.5 Đảm bảo sở vật chất, chế độ đãi ngộ phù hợp với người tiến hành tố tụng tăng cường ý thức pháp luật nhân dân Bên cạnh việc đầu tư nâng cho yếu tố bên trong, phải đảm bảo yếu tố sở vật chất, trang thiết bị, chế độ sách cho chủ thể thực quyền tư pháp Cụ thể, công chức VKSND đánh đồng công chức nói chung theo luật cán bộ, cơng chức, nên dẫn đến việc chi trả tiền lương sách khác đánh đồng Trong đó, người tiến hành tố tụng phải gánh khối lượng 91 công việc trách nhiệm tiến hành tố tụng lớn, đòi hỏi phải có quy định tiền lương chế độ, sách mang tính đặc thù chủ thể quy trình tố tụng đủ để đảm bảo chăm lo tốt cho đời sống vật chất tinh thần, tâm đấu tranh với biểu tiêu cực Bên cạnh đó, phương tiện làm việc quan tiến hành tố tụng chưa quan tâm mức, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động xét xử lạc hậu, việc đầu tư xây dựng cơng trình, trang thiết bị làm việc bố trí phòng xét xử uy nghiêm, đại, thư viện pháp luật dành riêng cho hoạt động xét xử tất chủ thể tham gia tố tụng, chưa có Do đó, việc cung cấp trang bị sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tranh tụng cần thiết nhằm tạo điều kiện tốt cho yếu tố người hồn thành vai trò Việc tăng cường ý thức pháp luật nhân dân có tầm ý nghĩa quan trọng việc nhận thức thực quy định pháp luật Trong tố tụng hình sự, việc nâng cao nhận thức người dân vai trò Tồ án, KSV, người bào chữa, nguyên tắc bảo đảm tranh tụng…cũng góp phần nâng cao chất lượng hoạt động THQCT phiên tòa Để thực điều cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật khâu q trình thi hành pháp luật có ý nghĩa, vai trò quan trọng việc tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị rõ: “Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều hình thức phong phú, sinh động, đặc biệt thông qua phiên xét xử lưu động phán công minh để tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho cán nhân dân” Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban 92 Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân khẳng định: “Phổ biến, giáo dục pháp luật phận công tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng” Vấn đề nâng cao hoạt động tranh tụng phiên Đảng, Nhà nước quan tâm đạo việc thực theo yêu cầu Nghị số 08 Nghị số 49 Bộ Chính trị Thiết nghĩ, để đạt mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đề quan tâm lãnh đạo, đạo Bộ trị Ban chấp hành trung ương Đảng cần phải có chung tay nỗ lực toàn cấp ngành nhân dân 93 Kết luận chương Như thấy, hoạt động THQCT phiên tòa hình sơ thẩm VKSND hai cấp thành phố Hải Phòng đạt thành tựu định, nhiều tiêu công tác đạt kết cao so với tiêu Ngành kiểm sát, không để xảy oan, sai, bỏ lọt tội phạm Tuy nhiên, phải nhìn nhận tồn hạn chế cơng tác THQCT phiên tòa hình sơ thẩm thời gian qua cần tiếp tục khắc phục hạn chế Luận văn trình bày số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế hoạt động THQCT phiên tòa hình sơ thẩm Thực hết giải pháp nêu tạo điều kiện để VKSND thành phố Hải Phòng tiếp tục phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế để đạt kết tốt hoạt động THQCT phiên tòa hình sơ thẩm 94 KẾT LUẬN Trong bối cảnh cải cách tư pháp nước ta nay, nghị Đảng nhấn mạnh Viện kiểm sát tập trung làm tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Nghị Quốc hội việc sửa đổi số điều Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức VKSND năm 2014 thể chế quan điểm Đảng chức VKSND thời kỳ quy định: VKSND thực chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật Tuy nhiên quyền công tố, nội dung phạm vi thực hành quyền công tố đến đâu vấn đề phức tạp, có ý kiến khác Trong khn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả không giải trọn vẹn tất khía cạnh vấn đề tập trung vào việc giải vấn đề xung quanh khái niệm thực hành quyền công tố Để giải mục đích nhiệm vụ đề tài, luận văn sử dụng kết hợp hài hòa phương pháp nghiên cứu để tìm hiểu chất quyền cơng tố, thực hành quyền cơng tố tố tụng hình Việt Nam Bằng việc nghiên cứu, tiếp thu, phân tích quan điểm khác quyền công tố, thực hành quyền công tố, sở quy định pháp luật hành để đánh giá nội dung thực trạng thực hành quyền công tố nước ta năm gần đây, luận văn tiếp cận giải cách tương đối có hệ thống tồn diện vấn đề thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm Phân tích đánh giá thực trạng thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm VKSND thành phố Hải Phòng giai đoạn 05 năm từ 2014 đến năm 2018 thể qua mặt công tác khác Để từ đánh giá ưu điểm, hạn chế, bất cập thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm VKSND hai cấp thành phố Hải Phòng phân tích rõ nguyên nhân 95 hạn chế, bất cập Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm Việt Nam thời gian tới Những kết đạt toàn nội dung luận văn thể nỗ lực thân tác giả luận văn suốt thời gian nghiên cứu, thể giúp đỡ tận tình nhà nghiên cứu mà người hướng dẫn khoa học Tuy vậy, điều kiện nghiên cứu khả tác giả luận văn có hạn, chắn kết nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế định kính mong tiếp tục dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học bạn đồng nghiệp để tác giả tiếp tục nghiên cứu đề tài trình hoạt động khoa học thực tiễn công tác 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02-01-2002 về: “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24-5-2005 “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02-6-2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội C.Mác (1978), Những tranh luận luật cấm trộm củi rừng, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Lan Chi (2006), “Một số ý kiến hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình nhìn từ yêu cầu chuyển đổi Viện kiểm sát thành Viện cơng tố", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (215), Tr.73-75; Lê Lan Chi (2017), “Nhu cầu nâng cao chất lượng xét xử đặt từ Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (4), tr 42- 43 Bùi Kiên Điện (2001), Khắc phục tình trạng oan, sai tố tụng hình sự, Tạp chí luật học, (01), tr.8 Trần Văn Độ (2001), “Một số vấn đề QCT”, Tạp chí luật học, (3), tr.10,11 Nguyễn Minh Đức (2012), “Quyền công tố tổ chức thực quyền công tố nhà nước pháp quyền”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (1+2), tr.44 - 50 10 Đỗ Văn Đương (1999), "Khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung QCT", Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: Những vấn đề lý luận QCT việc tổ thực QCT Việt Nam từ năm 1945 đến nay, VKSNDTC, Hà Nội, tr 134-144 97 11 Mai Thanh Hiếu (2004), “Phạm vi chủ thể có quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí luật học, (1), tr 29 12 Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật, tr.62-67 13 Tơ Văn Hòa (2014) “Mối quan hệ quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp theo tinh thần Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013”, Tạp chí luật học, (9), tr.34,35 14 Hoàng Phê (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.210 15 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 16 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 17 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 21 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 24 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2017) Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hình 2015, Hà Nội 27 Hồng Thị Sơn (2004), “Thực quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Viện kiểm sát”, Tạp chí Luật học, (số đặc san tố tụng hình sự), tr.67 28 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 98 29 Nguyễn Mạnh Tùng (2016), Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.18 30 Lê Hữu Thể (2003), “VKSND với hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (Đặc san), chuyên đề cải cách tư pháp, tr.66 31 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nông Xuân Trường (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, tr.59 32 Võ Thọ (1985), Một số vấn đề Luật tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội 33 Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình cơng tác kiểm sát phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 85-87 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 35 Viện Khoa học kiểm sát (biên dịch) (2007), Bộ luật tố tụng hình Cộng hòa Liên bang Đức, Hà Nội 36 Viện Khoa học kiểm sát (biên dịch) (2007), Bộ luật tố tụng hình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Hà Nội 37 Viện Khoa học kiểm sát (biên dịch) (2007), Các nguyên tắc liên bang tố tụng hình Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Hà Nội 38 Viện Khoa học kiểm sát (biên dịch) (2008), Bộ luật tố tụng hình Cộng hòa Pháp, Hà Nội 39 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp, tr.188 40 Viện ngôn ngữ học (2003), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.338 41 VKSND thành phố Hải Phòng (2014), Báo cáo tổng kết công tác VKSND thành phố Hải Phòng năm 2014, Hà Nội 99 42 VKSND thành phố Hải Phòng (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác VKSND thành phố Hải Phòng năm 2015, Hà Nội 43 VKSND thành phố Hải Phòng (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác VKSND thành phố Hải Phòng năm 2016, Hà Nội 44 VKSND thành phố Hải Phòng (2017), Báo cáo tổng kết công tác VKSND thành phố Hải Phòng năm 2017, Hà Nội 45 VKSND thành phố Hải Phòng (2018), Báo cáo tổng kết cơng tác VKSND thành phố Hải Phòng năm 2018, Hà Nội Tài liệu Website 46 Trường đại học Kiểm sát Hà Nội, Một số vấn đề lý luận chung giai đoạn tố tụng hình sự, địa chỉ: http://tks.edu.vn/thong-tin-khoahoc/chi-tiet/79/23, truy cập ngày 01/5/2019 47 Đỗ Văn Đương (2013), “Đảm bảo tính độc lập VKS vai trò VKS kiểm sát hoạt động tư pháp kinh nghiệm từ thực tiễn Việt Nam”, địa chỉ: http://vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-3626, ngày truy cập 01/5/2019 48 Nguyễn Văn Hiện, “Một số vấn đề nhà nước pháp quyền nước ta”, Tạp chí Cộng sản, địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dung-nha-nuoc-phapquyen/2007/1664/Mot-so-van-de-ve-nha-nuoc-phap-quyen-o-nuocta.aspx, ngày truy cập 10/7/2017 100 ... vi thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm để đưa khái niệm thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm - Nội dung, ý nghĩa thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm theo luật tố. .. luận thực hành quyền cơng tố phiên tòa hình sơ thẩm Chương 2: Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm Chương 3: Thực tiễn thực quy định thực hành quyền. .. định thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn luận văn - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực hành quyền công tố phiên tòa hình sơ thẩm tố tụng