1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GANH NNG TREN VAI h THNG NGAN HANG v

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 171,44 KB

Nội dung

“GÁNH NẶNG” TRÊN VAI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ BÀI TOÁN TÁI CƠ CẤU Nguyễn Thùy Linh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hệ thống tài quốc gia ñều dựa tảng thị trường tài tổ chức trung gian tài chính, hệ thống ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng Hệ thống tài Việt Nam hệ thống tài chính- ngân hàng, lấy ngân hàng làm trung gian tài trọng tâm với mức độ phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng cao cao so với nhiều nước khu vực có trình độ phát triển Thực tế ñã ñặt “gánh nặng” lên vai hệ thống ngân hàng nước áp lực tăng trưởng kinh tế ln liền với gia tăng dư nợ tín dụng Mơ hình cấu trúc tài quốc gia Mỗi quốc gia có cấu trúc tài khác nhau, chia làm hai mơ hình dựa vào tầm quan trọng nhóm định chế thị trường tài chính: Hệ thống tài dựa vào thị trường chứng khoán (Market- based hay Sercurity- dominated financial system) hệ thống tài dựa vào ngân hàng (bank- based or bank- dominated financial system) Trong cấu trúc tài dựa vào hệ thống ngân hàng, ngân hàng đóng vai trò chủ đạo việc huy ñộng phân bổ nguồn vốn, giám sát ñịnh ñầu tư nhà quản lý doanh nghiệp, tạo công cụ quản lý rủi ro, xác ñịnh nhận dạng dự án ñầu tư có hiệu giám sát thực thi dự án Nhiều nghiên cứu cho rằng, so với hình thức tổ chức trung gian tài khác, ngân hàng thiết lập hiệu thường hình thành mối quan hệ liên kết chặt chẽ với khu vực tư nhân ðiều cho phép ngân hàng hiểu biết tốt công ty thuyết phục họ trả khoản nợ Tuy nhiên, hệ thống tài dựa vào ngân hàng có số nhược điểm cho vay, ngân hàng thường thiên dự án có độ rủi ro thấp đó, mức sinh lời thấp Do vậy, theo số nhà kinh tế hệ thống tài dựa vào ngân hàng làm chậm lại q trình đổi tăng trưởng kinh tế Ngược lại, thị trường chứng khốn (TTCK) có vai trò tích cực việc đa dạng hóa cung cấp cơng cụ quản lý rủi ro, đồng thời khắc phục nhược điểm hệ thống tài dựa vào ngân hàng, việc khuyến khích dự án có mức sinh lời cao, phân tán rủi ro khuyến khích hình thành doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy ñộng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh ðiều giúp cho q trình đổi tăng trưởng kinh tế diễn liên tục Nhìn chung, lý thuyết cho rằng, TTCK khuyến khích tăng trưởng dài hạn qua việc khuyến khích chuyên mơn hóa, hiểu biết phổ biến thơng tin, khuyến khích tiết kiệm để thúc đẩy đầu tư Tuy vậy, hệ thống tồn số nhược ñiểm tượng ñầu cơ, nữa, thị trường có tính khoản cao mối quan hệ lâu dài người sử dụng vốn người cho vay vốn mang tính lỏng lẻo mối quan hệ ảnh hưởng quan trọng ñến ñịnh tài trợ ñầu tư1 Q trình phát triển hệ thống tài nước hầu hết ñều trải qua ba giai ñoạn phát triển bản: (1) Giai ñoạn khu vực ngân hàng đóng vai trò trung tâm; (2) phát triển TTCK, thị trường cổ phiếu; (3) giai ñoạn TTCK ngày có vai trò ý nghĩa hệ thống tài Tuy nhiên, thực tế nước có trình độ phát triển tương đương cấu trúc tài khác đáng kể Biểu đồ Tín dụng nước ñược cung cấp hệ thống ngân hàng mức độ vốn hóa TTCK số nước phát triển (%GDP) Nguồn: World Financial Report and World Development Report, 2008 Tại nước ñang phát triển, hệ thống ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng Do TTCK nước phát triển trình độ thấp, ngân hàng khu vực cung cấp vốn cho kinh tế Hơn nữa, khu vực kinh tế tư nhân nước đa phần có quy mơ nhỏ, thiếu kinh nghiệm uy tín, lực kinh doanh thấp, khó tham gia TTCK Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trò TTCK nước Tỷ lệ giá trị vốn hóa TTCK so với GDP Trung Quốc năm 2010 128%, Malaysia 132,6%, Ấn ðộ 85,6% Thái Lan 52,4% “Gánh nặng” vai hệ thống ngân hàng Việt Nam Việt Nam giống hầu phát triển, ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn khu vực tài với khoảng 75% tổng tài sản tài Trải qua q trình phát triển liên tục, hệ thống ngân hàng có cải thiện nhanh quy mô, lực quản trị mở rộng sản phẩm dịch vụ phạm vi hoạt động Tính đến nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước, 37 NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước 49 chi nhánh ngân hàng nước ngồi Chỉ tính riêng 52 NHTM nước có tổng cộng 2.098 chi nhánh sở giao dịch với 5.240 Trần Quang Tuyến (2008), Tín dụng ngân hàng cho khu vực kinh tế tư nhân nước ñang phát triển World Bank, World Development Indicators, http://ddp-ext.worldbank.org phòng giao dịch Như vậy, trung bình NHTM có 42 chi nhánh 106 phòng giao dịch Tính đến cuối năm 2009, tổng dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng cho kinh tế 1.753,6 nghìn tỷ đồng, tương ñương với 105,74% GDP gấp tới lần vốn từ TTCK So sánh với nước khu vực Thái Lan, Malaysia độ sâu thị trường tài Việt Nam phát triển nhanh, cho thấy vai trò quan trọng hệ thống ngân hàng phát triển kinh tế Hệ thống ngân hàng ñã ñảm nhận ngày tốt vai trò trung gian tài cho kinh tế, với sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày ña dạng, nâng cao số lượng chất lượng Tín dụng cung cấp hệ thống ngân hàng nước Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn cung ứng cho kinh tế tỷ lệ cao hẳn so với nước khu vực Thái Lan, Philipin, Malaysia (Biểu ñồ2) Biểu ñồ Tín dụng nước ñược cung cấp ngân hàng mức độ vốn hóa TTCK số nước ñang phát triển (% GDP) Nguồn: World Financial Development Report and World Development Report, 2008 TTCK Việt Nam thức vào hoạt động từ tháng 7/2000 Sau 10 năm hoạt động, quy mơ chất lượng TTCK nước có bước tăng trưởng rõ rệt Tỷ lệ vốn hóa thị trường/GDP ñã tăng từ mức 1% trước 2005 lên tới 43% vào năm 2007, sau giảm xuống 19% vào năm 2008 tác ñộng khủng hoảng tài tồn cầu phục hồi lại mức 38% vào năm 20093 Năm 2010, theo thống kê World Bank, tỷ lệ Việt Nam 21,8%4 Thị trường trái phiếu nước bao gồm loại trái phiếu trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương, trái phiếu phủ bảo lãnh, trái phiếu doanh nghiệp Tính đến năm 2009, tổng giá trị trái phiếu lưu hành thị trường Việt Nam 250 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng gần 14 tỷ USD, chiếm khoảng 17% GDP Tỷ lệ thấp so với bình qn nước khu vực, nước thấp khối ASEAN, Việt Nam, Indonesia ñạt khoảng 18% nước cao Malaysia ñạt 80% Tại sở giao dịch chứng khốn có khoảng 500 loại trái phiếu niêm yết, chủ yếu trái phiếu Chính phủ, với giá trị niêm yết gần 160 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 65% TS Nguyễn Thị Kim Thanh, Sự ổn định khu vực tài điều kiện tự hóa giao dịch vốn World Bank, World Development Indicators, http://ddp-ext.worldbank.org giá trị toàn thị trường5 Mặc dù khối lượng trái phiếu doanh nghiệp ñã tăng nhanh sau năm 2006, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp xoay quanh mức 15% giá trị toàn thị trường, tương ñương khoảng 1,51 tỷ USD 2,12% GDP năm 20076 Như vậy, hệ thống tài Việt Nam hệ thống tài chính- ngân hàng, lấy ngân hàng làm trung gian tài trọng tâm với mức độ phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng cao, cao so với nhiều nước khu vực có trình độ phát triển Thực tế ñã ñặt “gánh nặng” lên vai hệ thống ngân hàng nước áp lực tăng trưởng kinh tế ln liền với gia tăng dư nợ tín dụng Bởi “kết tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào vốn ngân hàng”7 tăng trưởng tín dụng ngân hàng trở thành mục tiêu trung gian điều hành kinh tế, thay san sẻ cho thị trường vốn khác thị trường cổ phiếu trái phiếu ðiều dẫn đến sách tiền tệ lúc phải thực hai mục tiêu nặng nề có phần mâu thuẫn: (1) Tăng trưởng tín dụng để đảm cung ứng vốn cho thị trường nhằm trì tốc độ tăng trưởng; (2) kiểm sốt tổng phương tiện tốn để kiềm chế lạm phát Việc trì sách tiền tệ ña mục tiêu ñã hạn chế tính ñộc lập Ngân hàng Nhà nước (NHNN), dẫn đến khó khăn hiệu khơng cao điều hành Bên cạnh đó, phụ thuộc q lớn kinh tế vào nguồn tín dụng ngân hàng gây nhiều rủi ro cho hệ thống ngân hàng như: - Trong nguồn huy ñộng ngân hàng chủ yếu vốn ngắn hạn ngân hàng phải cung cấp vốn trung dài hạn, mà ñáng lẽ nguồn vốn phải ñược huy ñộng từ thị trường vốn (cổ phiếu trái phiếu) ðiều dẫn ñến rủi ro chênh lệch kỳ hạn bảng cân ñối tài sản hệ thống ngân hàng ðồng thời, ngân hàng liên tục phải tìm kiếm nguồn vốn ngắn hạn để bù đắp cho vay dài hạn, nên cấu vốn không ổn ñịnh, dẫn ñến biến ñộng mạnh lãi suất tượng cạnh tranh không lành mạnh nhằm thu hút vốn ñã diễn thời gian vừa qua - Việt Nam ñang giai ñoạn tăng trưởng mạnh với nhu cầu vốn cao, ñặc biệt vốn đóng góp tới 53% yếu tố tạo tăng trưởng (2000- 2008)8 “hầu hết doanh nghiệp có thói quen dùng nợ, vay nợ làm vốn”9, doanh nghiệp sẵn sàng vay vốn từ ngân hàng với lãi suất cao ðiều lại thúc ñẩy ngân hàng mở rộng cho vay để tăng lợi nhuận Chất lượng khoản tín dụng khơng kiểm sốt cách chặt chẽ, làm tăng tỷ lệ nợ xấu cho hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, tượng móc ngoặc khách hàng cán ngân hàng thực hành vi vi phạm pháp luật liên tục gia tăng TS Nguyễn Thị Minh Huệ, TS Trần Thị Thanh Tú (2009), Những vấn đề tài sau khủng hoảng Việt Nam ðặng Tấn Tài (2009), Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế TS Trần Du Lịch, Cải cách thể chế thị trường tài ưu tiên ñể phát triển bền vững, http://www.baomoi.com/TSTran-Du-Lich-Cai-cach-the-che-thi-truong-tai-chinh-la-uu-tien-de-phat-trien-ben-vung/126/6181102.epi Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam 2010 TS Trần Du Lịch: Cải cách thể chế thị trường tài ưu tiên để phát triển bền vững, Theo http://www.baomoi.com/TS-Tran-Du-Lich-Cai-cach-the-che-thi-truong-tai-chinh-la-uu-tien-de-phat-trien-benvung/126/6181102.epi Những thực tế có tác ñộng lớn ñến chức nhiệm vụ chất lượng hoạt ñộng hệ thống ngân hàng nước Tái cấu hệ thống ngân hàng cần tiến hành song song với phát triển toàn diện TTCK Quan ñiểm ðảng phát triển hệ thống ngân hàng ñược nêu rõ Văn kiện ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ XI là: “Tiếp tục cổ phần hóa cấu lại NHTM; áp dụng thông lệ chuẩn mực phù hợp với thơng lệ quốc tế điều kiện Việt Nam để nâng cao lực cạnh tranh phát triển an toàn, bền vững ngân hàng nước” Quan ñiểm phát triển, tư tưởng ñạo ðảng ñổi hệ thống ngân hàng xây dựng thực Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2011- 2015 thể rõ: “Cơ cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu trúc hệ thống NHTM tổ chức tài chính;… bước giảm tỷ lệ cung cấp vốn cho ñầu tư cho phát triển từ hệ thống NHTM; nâng cao chất lượng hoạt ñộng dịch vụ ngân hàng”10 Trong năm tới, tái cấu hệ thống ngân hàng nhiệm vụ cấp bách ngành Ngân hàng, với tái cấu trúc ñầu tư, trọng tâm ñầu tư công tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, mà trọng tâm tập đồn kinh tế tổng công ty nhà nước, nhằm thực thành công chủ trương tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng NHNN ñã hoàn tất chiến lược tái cấu hệ thống ngân hàng với quan ñiểm nguyên tắc là: (i) Phát triển hệ thống ngân hàng đa dạng sở hữu, quy mơ loại hình nhằm ñáp ứng nhu cầu ña dạng kinh tế dịch vụ ngân hàng từ thành thị tới nông thôn, vùng sâu, vùng xa; (ii) ðảm bảo nâng cao tính an tồn, lành mạnh hệ thống ngân hàng; (iii) Việc sáp nhập hợp ngân hàng theo nguyên tắc tự nguyện, bảo ñảm quyền lợi người gửi tiền quyền, nghĩa vụ kinh tế bên có liên quan; (iv) Tái cấu ngân hàng triển trai hình thức, biện pháp theo lộ trình thích hợp Căn vào đặc điểm ngân hàng cụ thể có hình thức biện pháp hợp lý11 Những quan ñiểm ñạo từ phía NHNN cho thấy tâm tái cấu nâng cao chất lượng hệ thống ngân hàng cao Dưới quan điểm đó, ngân hàng nước ñang nỗ lực tự tái cấu trúc lại thơng qua hoạt động sáp nhập tăng vốn cải thiện chất lượng hoạt động Tuy nhiên, tốn đặt là, song song với trình hệ thống ngân hàng tái cấu trúc nâng cao chất lượng hoạt ñộng, nhu cầu vốn tài từ kinh tế ngày tăng lên Do đó, suốt q trình tái cấu trúc, hệ thống ngân hàng phải ñảm ñương “gánh nặng” cung ứng vốn cho kinh tế Hơn nữa, sau hệ thống ngân hàng tái cấu trúc lại, chưa khả cung ứng vốn hệ thống ngân hàng ñối với nhu cầu kinh tế (tỷ lệ vốn hệ thống ngân hàng cung cấp/tổng nhu cầu vốn kinh tế) tăng, chí giảm nhu cầu từ kinh tế tăng nhanh quy mô phát triển hệ thống ngân hàng Hơn nữa, thực tế cho thấy không quốc gia nào, hệ thống ngân hàng đáp ứng tồn nhu cầu tài kinh tế Nhiệm vụ cần 10 Phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bế mạc Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương ðảng Khóa XI 11 Hiệp hội ngân hàng, Tái cấu hệ thống ngân hàng- nhiệm vụ trọng tâm, http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=13608&Itemid=69 ñược san sẻ thị trường tiền tệ thị trường vốn, tức cần có cân tín dụng ngân hàng với nguồn vốn từ thị trường cổ phiếu trái phiếu phù hợp với tính chất kinh tế quốc gia Vì vậy, với trình tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, cần phải thấy có giới hạn ñịnh khả cung ứng tài hệ thống ngân hàng, từ đặt mục tiêu phát triển phù hợp cho hệ thống ngân hàng cần thiết phải phát triển thị trường tài khác Q trình tái cấu ngân hàng cần ñược tiến hành song song với phát triển toàn diện thị trường vốn Phát triển TTCK, bao gồm thị trường cổ phiếu trái phiếu doanh nghiệp, cần phải ñược tiến hành nhanh chóng để giảm gánh nặng cho hệ thống ngân hàng cấu lại tỷ lệ tài sản tài cách hợp lý, đồng thời tăng cường khả cung ứng vốn hệ thống tài cho kinh tế Sự suy giảm TTCK từ cuối năm 2008 ñến ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu rõ ràng lần lại làm gia tăng gánh nặng lên hệ thống ngân hàng Vì vậy, thời điểm hợp lý để Chính phủ có biện pháp vực dậy thị trường ðồng thời, Chính phủ cần có định hướng để mở rộng phát triển cơng cụ tài mới, thị trường phái sinh ñể tăng khả khoản phòng ngừa rủi ro cho thị trường Mặc dù hệ thống ngân hàng ñược xem trọng tâm q trình tái cấu trúc tài nay, nhiên, khơng thể mà đặt tồn gánh nặng tái cấu trúc lên vai hệ thống ngân hàng NHNN Một hệ thống ngân hàng lành mạnh cần phải ñược xây dựng phát triển hệ thống tài lành mạnh Và rõ ràng xây dựng hệ thống tài lành mạnh cần tâm Chính phủ Bộ, ngành liên quan, chủ chốt NHNN Bộ Tài

Ngày đăng: 31/03/2020, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w