Sosánhbiểutrưng Tục ngữvớiCa dao PGS. Nguyễn Văn Nở Bộ Văn hóa Thông tin Những hình ảnh trong thế giới hiện thực khách quan đều được dùng làm chất liệu biểutrưng trong tác phẩm văn chương. Nguyễn Phan Cảnh có viết: “ . nghệ thuật ngôn ngữ trước hết là nghệ thuật tạo những mối liên tưởng giữa các yếu tố riêng lẻ làm thành tác phẩm, nhằm sử dụng một cách mĩ học chiều dày của chất liệu ngôn ngữ” [1, tr,85]. Và ông gọi đó là hình thức “tổ chức kép các lượng ngữ nghĩa”. Tuy nhiên, việc khai thác và tổ chức các chất liệu biểutrưng này không giống nhau ở các thời kì, trong các dòng văn học, ngay cảvới cùng một chất liệu. Trong Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính có khảo sát một sốbiểu tượng như cây trúc, cây mai; hoa nhài; con bống, con cò . trong ca dao và trong văn học viết. Sau đó, tác giả có nhận xét: “ . qua việc phân tích một sốbiểu tượng trong thế giới thực vật (cây trúc, cây hoa mai, cây mai (cùng loại với cây tre), hoa nhài), chúng ta chứng kiến không ít trường hợp mà trong đó tuy cùng viết về một biểu tượng nhưng hai dòng thơ ca dân gian và bác học đã miêu tả khác nhau, cấp cho nó những ý nghĩa khác nhau. Đối với một sốbiểu tượng trong thế giới động vật, tình hình cũng như vậy” [7, tr.350-351). Như thế, có thể nói, biểutrưng trong văn chương dân gian và biểutrưng trong văn chương bác học không phải hoàn toàn tương đồng. Ngay cả trong văn chương dân gian, việc miêu tả và khai thác nghĩa biểutrưng cũng dị biệt do sự chi phối của đặc trưng thể loại mà tục ngữ và ca dao là hai thể loại tiêu biểu. Bài viết này cố gắng chỉ ra một số đặc điểm biểutrưng của tụcngữ trên cơ sởsosánhvớibiểutrưng của cadao. 1. Về chức năng Biểutrưng của tụcngữ thiên về diễn đạt các phán đoán logic, các thao tác suy lí còn biểutrưng của ca dao thiên về phản ánh bức tranh đời sống xã hội, biểu đạt tư tưởng, tình cảm con người. Ngay cả khi dùng chất liệu tạo hình giống nhau, biểutrưng của chúng cũng không tương đồng. Nếu ở ca dao, chúng là yếu tố tạo hình biểu cảm thì ở tục ngữ, chất liệu này có chức năng biểutrưng cho một triết lí nào đó. Khảo sát một số chất liệu tạo hình ở cả hai thể loại này sẽ cho ta thấy rõ. 1.1. Hình ảnh tự nhiên là chất liệu phổ biến trong ca dao, tục ngữ. Nhưng ở mỗi thể loại, chúng được sử dụng với chức năng khác nhau. Ví dụ như bài ca dao sau: Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? Hình ảnh “đêm trăng thanh” là không gian, thời gian nghệ thuật, là khung cảnh lãng mạn để ______________ (1) Theo tài liệu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ II, 2004. (2) Thơ Đào Tấn, Ty Văn hóa - Thông tin Nghĩa Bình, 1978. (3) Hý trường tùy bút, Sở Văn hóa - Thông tin Nghĩa Bình, 1981. (4) Nxb. Thông tin, 1992, tr . . đặc trưng thể loại mà tục ngữ và ca dao là hai thể loại tiêu biểu. Bài viết này cố gắng chỉ ra một số đặc điểm biểu trưng của tục ngữ trên cơ sở so sánh với. với biểu trưng của ca dao. 1. Về chức năng Biểu trưng của tục ngữ thiên về diễn đạt các phán đoán logic, các thao tác suy lí còn biểu trưng của ca dao