1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an li 10

126 111 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 14,17 MB

Nội dung

PHẦN I: CƠ HỌC CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I MỤC TIÊU Kiến thửực: - Hieồu ủửụùc caực khaựi nieọm bản: Tính tơng đối chuyeồn ủoọng, quyừ ủaùo cuỷa chuyeồn ủoọng - Nêu ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian - Phân biệt hệ tọa độ hệ quy chiếu - Phân biệt thời điểm với thời gian Kó - Trình bày cách xác định vị trí chất điểm đường cong mặt phẳng - Xác định đợc vị trí điểm quỷ đạo - Giaỷi ủửụùc baứi toaựn ủoồi moỏc thụứi gian II CHUẨN BỊ - Chuẩn bị số ví dụ thực tế việc xác định vị trí điểm học sinh thảo luận - Mét số loại đồng hồ đo thời gian III TIEN TRèNH DẠY HỌC Hoạt động ( 15 phút): Tìm hiểu khái niệm chuyển động häc, chất điểm vµ q ®¹o cđa chÊt ®iĨm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Lấy số ví dụ thực tế đi, - Quan sát tranh SGK trả Chuyển động häc lµ g×?: chạy, nhảy, bay …….có thể thay lời Chuyển động dời chổ động từ động từ chung nào? vật theo thời gian Gợi ý cho HS số chuyển động học Chuyển động học có tính điển hình tương đối - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi chuyển động - Trả lời câu hỏi, ghi định c¬ gì? nghóa vào -Tại chuyển động học có tính tương đối 2.Chất điểm.Quỹ đạo chuyển động: - Yêu cầu HS đọc SGK khái niệm chất HS xem tranh SGK nhận a.Chấtđiểm Những vật có điểm?Khi vật coi chất xét ví dụ kích thước nhỏ so với độ điểm? dài đường ( với khoảng cách mà ta đề cập đến) - Trả lời câu hỏi C1 (giải theo coi chất điểm Chất hướng dẫn GV) điểm có khối lượng khối - Quan sát ghi khái niệm lượng vật quỹ đạo - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 ( định hướng HS cách giải cách vẽ hình - Một HS đọc, HS khác bảng) theo dõi sgk - Lấy ví dụ cụ thể dạng đường khác để phân tích khái niệm quỹ đạo - Đọc khái niệm quỹ đạo sgk b Quỹ đạo: Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu cách xác định vị trí vật không gian Hoạt động GV Hoạt động HS - Dựa vào ĐN chuyển động vất - Trả lời câu hỏi cho biết: Để xác định vị trí vật không gian cần có yếu tố nào? - Yêu cầu HS nêu vài ví dụ vật Lấy ví dụ làm mốc - Yêu cầu HS vật làm mốc hình 1.1 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 - Yêu cầu HS đọc sgk khái niệm vật làm mốc - Yêu cầu HS vẽ hình 1.2 vào - Vẽ hình bảng - Nội dung Xác định vị trí chất điểm Để xác định vị trí chất điểm Chỉ vật làm mốc - Trả lời câu hỏi C2 - Đọc khái niệm vật làm mốc sgk - Theo dõi vẽ hình 1.2 vào - Vẽ hình vào - Yêu cầu HS xác định vị trí M, N ( - Xác định vị trí điểm M, với O vật làm mốc) GV: đưa giá trị N đại số cụ thể { - Để xác định hệ tọa độ đường thẳng cần có yếu tố naøo? ( xM = OM ; yM = ON ) + Đường thẳng chuyển động làm trục tọa độ + Vật làm mốc gốc tọa độ + Chiều dương - Ghi vào yếu tố vào Chọn a Hệ tọa độ mặt phẳng + Cho điểm M mặt bảng: - Vẽ hình bảng - Yêu cầu HS xác định vị trí M mặt bảng -Gút lại phương pháp xác định vị trí điểm mặt phẳng - Vẽ hình vào - Nêu cách xác định + Chọn trục Ox Oy vuông góc với ( giao điểm O gốc tọa độ) + Chon chiều dương ( + ) - Nêu ý GV Ox Oy + Chiếu vuông góc điểm M lên ghi bảng trục Ox Oy + Tọa độ điểm M là: x = OP; y = OQ Hoạt động (10 phút): Tìm cách xác định thời gian chuyển động Hoạt động GV Hoạt động HS - Dựa vào Đn chuyển động nêu cách xác định thời gian chuyển động - Nêu ví dụ mốc thời gian khác phương tiên, đoạn đường, tốc độ + Dùng bảng 1.1 giảng thời điểm khoảng thời gian - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4 + Kết luận cách xác định thời gian chuyển động Nội dung xác định thời gian - Lấy đồng hồ để xác định - Chỉ khác biệt khoảng thời gian mốc thời gian - Theo dõi bảng 1.1 - Trả lời C4 - Chi vào kết luận Hoạt động (5 phút): Xác định hệ quy chiếu Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung IV Hệ quy chiếu - Nêu phân tích khái niệm hệ quy - Ghi vào khái niệm hệ + Vật làm mốc, hệ trục chiếu quy chiếu tọa độ gắn với vật làm mốc + Mốc thời gian đồng hồ Hoạt động ( phút): Củng cố giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, (sgk/ trang 11) - Trả lời câu hỏi 1, sgk - Yêu cầu HS soạn câu hỏi 2, tập - Về nhà soạn câu hỏi tập lại trang 11 sgk - Yêu cầu HS ôn lại công thức tính vận tốc, quãng - n lại công thức tính vận tốc quãng đường đường học THCS học THCS IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu định nghóa chuyển động thẳng Viết công thức tính quãng đường dạng phương trình chuyển động chuyển động thẳng Kó năng: - Vận dụng công thức tính đường phương trình chuyển động để giải tập chuyển động thẳng - Vẽ đồ thị Tọa độ – Thời gian chuyển động thẳng - Thu thập thông tin từ đồ thị như: Xác định vị trí thời điểm xuất phát, vị trí thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động - Nhận biết vài chuyển động thẳng thực tế II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đọc phần tương ứng sgk Vật lí để xem THCS học - Chuẩn bị số tập chuyển động thẳng có đồ thị tọa độ khác ( kể đồ thị Tọa độ – Thời gian lúc vật dừng lại) - Chuẩn bị bình chia độ đựng dầu ăn, cốc nước nhỏ, vài tăm, đồng hồ đeo tay Học sinh: n lại kiến thức chuyển động thẳng học lớp tọa độ, hệ quy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: ( phút): Kiểm tra cũ Hoạt động GV Hoạt động HS Câu 1: Nêu cách xác định vị trí ô tô - Cá nhân trả lời hai câu hỏi GV nêu đường quốc lộ Câu 2: Một hệ quy chiếu gồm gì? Vận dụng giải tập 7/11 sgk Hoạt động 2: ( phút): Tạo tình học tập Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS lên quan sát thí nghiệm mà giáo viên tiến - Quan sát chuyển động giọt nước nhỏ hành dầu - Đặt câu hỏi: Chuyển động thẳng gì? Làm - Trả lời câu hỏi HS lại theo dõi để nắm bắt để kiểm tra xem chuyển động giọt nước tình chuyển động thẳng không? + Dẫn vào mới: Muốn trả lời xác trước hết - Nghe chuyển ý vào ta phải biết chuyển động thẳng gì? Nó có đặc điểm gì? Hoạt động 3: ( 14 phút): Tìm hiểu khái niệm tốc độ trung bình, chuyển động thẳng công thức tính đường chuyển động thẳng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung + Cho toán: - Ghi toán vào I Chuyển động thẳng t1 = 0,5s => x1 = cm t2 = s => x2 = cm + Vận dụng kiến thức lớp tính: - Thời gian chuyển động vật quãng đường từ M1 đến M2 - Quãng đường thời gian t - Tính vận tốc trung bình • Đổi chiều dương tính vận tốc trung bình + Nhận xét vtb hai trường hợp - Tính thời gian t = t2 – t1 - Tính quãng đường s = x2 – x1 - Tính vận tốc trung bình hai trường hợp - Độ lớn dấu khác + Khi không nói đến chiều chuyển động, - Nghe mà muốn nhấn mạnh độ lớn vận tốc ta dùng khái niệm tốc độ trung bình - Yêu cầu HS ghi công thức 2.1 sgk vào Tốc độ trung bình - Ghi công thức vào Tốc độ trung bình = (quãng - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 đường được) / (thời gian • Ghi nhớ: Tốc độ trung bình cho biết mức - Làm việc theo nhóm chuyển động ) độ nhanh hay chậm vận tốc s vtb = • Từ TN chuyển động thẳng - Ghi nhớ t người ta thu bảng số liệu sau A B C D E T (s) x(cm) 12 15 - Yêu cầu HS tính vtb quãng - Làm việc theo nhóm, tính tốc đường: AB, BC, CD, DE, AC, BD, CE - Với kết thu ta rút tính độ trung bình - Trả lời được: Trên đoạn chất chuyển động - Yêu cầu HS đọc sgk ghi vào khái đường khác vtb có giá trị niệm chuyển động thẳng - Đọc ghi vào Chuyển động thẳng đều: chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường • Lưu ý: Trong chuyển động thẳng nói đến vận tốc tức thời nói đến tốc - Ghi nhớ 3.Quãng đường độ trung bình chuyển động thẳng Yêu cầu HS xác định công thức tính đường chuyển động thẳng - Lập công thức 2.2 từ công thức 2.1 sgk S= vtbt = vt - Yêu cầu HS đọc kết luận sgk - Đọc kết luận sgk Hoạt động ( 14 phút): Xác định phương trình chuyển động thẳng tìm hiểu đồ thị Tọa độ – Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung II Phương trình chuyển động đồ thị Tọa độ – Thời giancủa chuyển động thẳng - Nêu phân tích toán xác định vị trí - Làm việc theo nhóm Phương trình của chất điểm trục tọa độ chuyển động thẳng chọn trứơc - Nêu phân tích khái niệm phương trình - Nghe phân tich chuyển động - Lấy ví dụ trường hợp khác nhau, để - Nghe hiểu dấu xo v HS nắm dấu xo vaø v x = xo + S = xo + v.t - Để biểu diễn phụ thuộc tọa độ vật chuyển động theo thời gian Người ta dùng đồ thị Tọa độ – Thời gian -Nghe chuyển ý - Nêu câu hỏi: Phương trình: x= xo + v.t có dạng tương tự hàm số toán học - Trả lời Phương trình y = ax + b - Trong hệ trục tọa độ xOy đồ thị hàm số có dạng gì? - Có dạng đường thẳng - Sử dụng bảng số liệu tính tốc độ trung bình hãy: Lập PTCĐ vẽ đồ thị Tọa độ - Lập PT: x= + 1,5t Đồ thị Tọa độ – Thời Gian – Thời gian - Yêu cầu HS thảo luận nhận xét dạng đồ thị chuyển động thẳng - Làm việc theo nhóm để vẽ đồ thị, thảo luận nhận xét Hoạt động ( Phút): Vận dụng củng cố Hoạt động GV + Hướng dẫn HS viết phương trình chuyển động thẳng hai chất điểm hệ trục tọa độ mốc thời gian - Yêu cầu HS xác định thời điểm vị trí gặp hai chất điểm - Yêu cầu HS giải bằng đồ thị Hoạt động ( Phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi từ đến làm Hoạt động HS - Nêu hai cách giải + Cho x1 = x2 + Dựa vào đồ thị Tọa độ – Thời gian Hoạt động HS - Thực yêu cầu tập 6, 7, sgk IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết + 4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm khái niệm vận tốc tức thời mặt ý nghóa khái niệm, công thức tính, đơn vị đo - Nêu định nghóa chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động thẳng chậm dần đều, nhanh dần - Nắm khái niệm gia tốc mặt ý nghóa khái niệm, công thức tính, đơn vị đo Đặt điểm gia tốc chuyển động thẳng biến đổi - Viết phương trình vận tốc, vẽ đồ thị Vận tốc – Thời gian chuyển động thẳng biến đổi - Viết công thức tính quãng đường chuyển động thẳng biến đổi đều, mối quan hệ gia tốc, vận tốc, quãng đường Phương trình chuyển động chuyển động thẳng biến đổi nêu ý nghóa đại lượng có công thức Kó năng: - Giải toán đơn giản chuyển động thẳng biến đổi - Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị Vận tốc – Thời gian ngược lại II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Một máng nghiêng dài chừng m - Một vài viên bi đường kính cm ( nhỏ hơn) - Một đồng hồ bấm giây ( đồng hồ số) Học sinh: n lại kiến thức chuyển động thẳng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động ( Phút): Kiểm tra cũ – Chuyển ý vào Hoạt động GV Hoạt động HS - Cá nhân trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Chuyển động thẳng gì? + Viết công thức tính vận tốc, đường phương trình chuyển động thẳng - Từ câu hỏi kiểm tra cũ, chuyển ý vào bài: - Nghe chuyển ý vào ( Chuyển động thẳng thực tế làm để ta biết chuyển động chuyển động gì? Vận tốc thời điểm xác định bao nhiêu? Giá trị cho biết điều gì? Hoạt động ( 10 Phút): Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời chuyển động thẳng biến đổi Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Đặt câu hỏi: Thả bi lăn - Suy nghó trả lời câu hỏi I Vận tốc tức thời Chuyển máng……………………………… động thẳng biến đổi - Nếu HS không trực tiếp trả lời câu hỏi - Đọc sgk để trả lời câu hỏi Độ lớn vận tốc tức thời cho HS đọc sgk ∆S - Tại phải xét quãng đường - Trong khoảng thời gian v= ngắn vận tốc thay đổi không thời gian ngắn ςt ∆t đáng kể, dùng vận tốc chuyển động thẳng - Vận tốc tức thời tính công -Viết công thức: v = ∆S Vận ∆ t thức gì? Ý nghóa vật lí khái niệm đó? tốc tức thời cho ta biết vật chuyển động nhanh hay chậm ∆S - Giới thiệu công thức: v = : Chính - Nghe ghi nhớ ∆t độ lớn vận tốc tức thời vật thơi điểm M, cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm - Hoàn thành câu hỏi C1 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 - Yêu cầu HS nhìn hình 3.3: Có nhận xét vận tốc tức thời hai ôtô hình? - Giới thiệu vectơ vận tốc tức thời Yêu cầu HS đọc sgk khái niệm vectơ vận tốc tức thời - Yêu cầu HS đọc sgk kết luận đặc điểm vectơ vận tốc tức thời ghi vào - Nhìn hình 3.3 Đưa nhận xét - Đọc sgk - Đọc sgk phần in nghiêng màu xanh ghi vào Vectơ vận tốc tức thời : Vectơ vận tốc tức thời vật điểm vectơ có gốc vật chuyển động, có hướng chuyển động có độ dài tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo tỉ xích - Hoàn thành câu hỏi C2 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2? 3.Chuyển động thẳng biến - Giới thiệu chuyển động thẳng biến đổi - Ghi nhận đặc điểm CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, đều, chuyển động thẳng nhanh dần đều, đổi CĐTCDĐ chuyển động thẳng chậm dần + Lưu ý: Vận tốc tức thời vận tốc - Ghi nhớ phần lưu ý! vật vị trí thời điểm Hoạt động (14 Phút): Nghiªn cứu khái niệm gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung II Chuyển động thẳng nhanh dần 1.Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần a) Khái niệm gia tốc: Gia -Hướng dẫn HS xây dựng khái niệm gia - Tính độ biến thiên vận tốc, tốc chuyển động đại tốc sgk tính khoảng thời gian xảy lượng xác định thương số biến thiên độ biến thiên vân tốc ςv -Yêu cầu HS xác định mối quan hệ ςv, ςt - Tìm hệ số tỉ lệ đặt khoảng thời gian vân tốc -Yêu cầu HS đọc khái niệm gia tốc ghi a biến thiên ςt vào - Đọc sgk ghi vào -Ý nghóa vật lí gia tốc? -Yêu cầu HS cho biết đơn vị gia tốc? - nêu ý nghóa + Đơn vị gia tốc là: m/s2 - Nêu đơn vị -Gia tốc đại lượng vectơ hay đại lượng b) Vectơ gia tốc r ur uu u r vô hứơng? Vì sao? r v−v ∆v - Thảo luận đánh giá có a= = -Yêu cầu HS ghi công thức 3.1b vào t − t ∆t uu r r hướng đại lượng gia tốc -Hướng dẫn HS xác định vectơ ∆v & a - Ghi công thức 3.1b - Xác định theo hướng dẫn vẽ vào -Yêu cầu HS đọc sgk phần kết luận ghi vào -Đọc phần kết luận ghi vào Hoạt động (10 Phút): Nguyên cứu khái niệm vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Yêu cầu HS xây dựng công thức tính vận - Tìm biểu thức vân tốc 2.Vận tốc chuyển tốc chuyển động thẳng nhanh dần ghi vào động thẳng nhanh dần đều từ biểu thức gia tốc? (chọn gốc thời a) Công thức tính vận tốc gian thời điểm to = v= vo + a.t -So sánh dấu a v - a, v dấu b) Đồ thị Vận tốc – Thời gian -Dựa vào công thức vận tốc cho biết vận - Sử dụng kiến thức toán học tốc tức thời chuyển động thẳng nhanh đẻ vẽ đồ thị dần có dạng nào? Trong hệ trục tọa độ vOt? -Yêu cầu HS hoàn thành C3 - Cá nhân hoàn thành C3 Hoạt động (5 Phút): Vận dụng – Củng cố Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1, 2, 10 trang 22 - Cá nhân trả lời câu hỏi -Đọc phần lại sgk - Đọc phần lại Hết tiết Hoạt động (5 Phút): Kiểm tra cũ Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu câu HS trả lời - Cá nhân trả lời hai câu hỏi + Câu 1: Chuyển động chuyển động thẳng biến đổi đều? A)Một viên bi lăn máng nghiêng B)Một vật rơi từ cao xuống đất C)Một đá ném theo phương ngang D)Một ném lên cao theo phương thẳng đứng + Câu 2: Viết phương trình vận tốc CĐTNDĐ từ độ thị Vận tốc – Thời gian sau: Hoạt động (15 Phút): Xây dựng công thức tính quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung s -Yêu câu HS nhắc lại công thức tính tốc độ 3.Công thức tính quãng - Trả lời vtb = (a) t trung bình chuyển động? đường -Yêu cầu HS nêu đặc điểm tốc độ - Trả lời (độ lớn vận tốc CĐTNDĐ tăng theo thời gian) CĐTNDĐ? +Những đại lượng biến thiên giá trị - Nghe giới thiệu trung bình đại lượng trung bình cộng giá trị đầu cuối v +v -Từ yêu cầu HS viết công thức tính tốc - Viết được: vTB = (b) độ trung bình CĐNDĐ? -Yêu cầu HS nhắc lại công thức vận tốc - Viết được: v=vo+at (c) CĐNDĐ? at -Từ (a, b, c) yêu cầu HS xây dựng công thức - Xây dựng ghi kết s = v0t + tính đường CĐNDĐ ghi kết vào vào vở? +Lưu ý HS 1) Quãng đường hàm bậc theo - Ghi nhớ lưu ý thời gian 2) Tất đại lượng công thức đại lượng đại số (Khi chạy theo chiều định s > 0) -Yêu cầu HS hoàn thành C4, C5 -Cá nhân hoàn thành C4,C5 Công thức liên hệ -Có thể xây dựng hệ thức quan hệ - Suy nghó cách trình bày gia tốc, vận tốc quãng đại lượng a, v, vo, s độc lập với thời gian xây dựng đường nhiêu? Lấy g = 10m/s2 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 61: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu viết công thức nở dài vật rắn - Viết công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ độ dài thể tích vật rắn - Nêu ý nghóa vật lí đơn vị hệ số nở dài hệ số nở khối - Nêu ý nghóa thực tiễn việc tính toán độ nở dài độ nở khối vật rắn kó thuật đời sống Kó năng: - Xử lí số liệu thực nghiệm để rút công thức nở dài vật rắn - Giải thích tượng liên quan đến nở dài vật rắn đời sống kó thuật - Vận dụng công thức nở dài, nở khối sống, làm tập tương tự II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bộ dụng cụ thí nghiệm dùng đo độ nở dài vật rắn - Kẻ sẵn bảng 36.1 giấy khổ lớn (hay làm phiếu học tập) - Vẽ to hình 36.2 Học sinh: - n lại kiến thức nở nhiệt chất rắn - Có thể chuẩn bị giấy có kẻ sẵn bảng 36.1 sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động (5 Phút): Kiểm tra cũ Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi -Cá nhân trả lời hai câu hỏi +Câu 1: Biến dạng đàn hồi vật rắn gì? Viết công thức tính ứng suất nêu rõ đơn vị tính? +Câu 2: Phát biểu viết công thức định luật Hooke Viết công thức tính độ lớn lực đàn hồi vật rắn? Hoạt động (5 Phút): Đặt vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động Gv Hoạt động HS +Tại sao: -Có thể HS giải thích lấy tiền đề -Khi đúc, người ta đổ kim loại nóng chảy vào khuôn, bao để vào phải làm khuôn lớn vật cần đúc? -Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh, người ta thường bỏ vào cốc thìa kim loại? -Khi quan sát đường ray xe lữa, hai đầu ray người ta phải có khe hở? +Như biết: Chất rắn nở nóng lên, co -Nghe chuyển ý vào lại lạnh đi, co lại nở chất rắn không giống Vậy tăng kích thước vật rắn nhiệt độ tăng phụ thuộc vào yếu tố tuân theo quy luật nào? Biểu thức toán học thể quy luật đó? Hoạt động (15 Phút): Lập công thức nở dài vật rắn Hoạt động GV +Bây ta xét tăng kích thước vật rắn theo hướng chọn, chẳng hạn dọc theo chiều dài ray, nở dài -Hãy thiết kế phương án thí nghiệm để đo độ nở dài vật rắn? -Nhận xét phương án thí nghiệm mà HS vừa nêu, sau giới thiệu thí nghiệm hình 36.2 -Hãy dự đoán phụ thuốc ∆l (độ nở dài) (lo) độ dài ban đầu ∆t độ tăng nhiệt độ nào? -Muốn kiểm tra dự đoán có không ta cần phải đo đại lượng nào? -Bảng số liệu 36.1 kết làm thí nghiệm xử lí số liệu thí nghiệm đó, Yêu cầu HS hoàn thành C1? (hướng dẫn: giá trị trung bình hệ số α : α ≈ 16,5.10−6 ( K −1 ) , ∆α ≈ 5% => ∆α ≈ α δα Sai số tỉ đối: δα = α −5 −1 => ∆α ≈ 0,83.10 ( K ) −5 −1 Vaây: α = (16,5 ± 0,83).10 ( K ) :Có thể coi α không đổi đồng) +Như ta viết: ∆l = αlo (t − to ) , neáu thay ∆l = l − lo ta viết: l = lo [ + α (t − t o ) ] Hoạt động HS -Nghe giới thiệu -Sự nở dài phụ thuộc vào yếu tố nào? Biểu thức tính? -Nhận xét câu trả lời cho HS ghi vào +Giới thiệu: α gọi hệ số nở dài phụ thuộc vào chất liệu vật rắn, đơn vị 1/K hay K-1 -Trả lời câu hỏi Nội dung -Thảo luận nhóm đưa phương làm thí nghiệm I Sự nở dài -Nghe nhận xét tìm Thí nghiệm: hiểu dụng cụ thí nghiệm -Có thể đưa quan điểm theo ý -( lo, ∆l , ∆t ) -Thảo luận nhóm (làm theo hướng dẫn GV) -Theo dõi cách biến đổi, ghi nhớ -Ghi vào 2.Kết luận: Độ nở dài ( ∆l ) vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ( ∆t ) độ dài ban đầu (lo) vật ∆l = l − lo = α lo ∆t -Nghe giới thiệu ghi + α : hệ số nở dài, phụ thuộc vào vào chất liệu vật rắn Đơn vị 1/K hay K-1 -Cá nhân hoàn thành C2 -Yêu cầu HS hoàn thành C2? (hệ số nở dài rắn có giá trị độ dãn tỉ đối nhiệt độ tăng lên 1o.) Hoạt động (7 Phút): Tìm hiểu nở khối Hoạt động GV Hoạt động HS +Khi tăng nhiệt độ, kích thước vật -Nghe giới thiệu rắn theo hướng khác tăng lên theo quy luật nở dài thể tích vật tăng Hiện tượng thể tích vật tăng nhiệt độ tăng gọi nở khối Nhiều thí nghiệm Nội dung chứng tỏ, độ nở khối( ∆l ) vật rắn xác định theo công thức tương tự nở dài -Đọc mục II sgk II Sự nở khối -Yêu cầu HS đọc mục II sgk? -Theo dõi ghi vào ∆V = V − Vo = β Vo ∆t -Yêu cầu HS lên bảng ghi công thức nở khối? + β = 3α : gọi hệ số nở khối +Nhấn mạnh: vật rắn có tính Đơn vị 1/K hay K-1 đẳng hướng β = 3α Hoạt động (10 Phút): Tìm hiểu ứng dụng nở nhiệt chất rắn Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Yêu cầu HS đọc mục III sgk để tìm hiểu -Đọc mục III sgk ứng dụng nở nhiệt vật III Ứng dụng rắn? -Lấy ví dụ -Yêu cầu HS tìm thêm vài ví dụ nở nhiệt mà em biết -Làm tập theo hướng -Nếu thời gian: Mỗi ray dẫn GV đường sắt nhiệt độ 15oC có độ dài 12,5 m Nếu hai đầu ray đặt cách 4,5mm ray chịu nhiệt độ lớn để chúng không bị uốn cong tác dụng nhiệt? Cho biết hệ số nở dài sắt 12.10-6K-1 Hoạt động (3 Phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS làm tập sgk -Cá nhân thực yêu cầu -Yêu cầu HS ôn lại kiến thức cũ “lực tương tác phân tử -Cá nhân thực yêu cầu trạng thái cấu tạo chất” IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 62+63: CÁC HIỆN TƯNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả thí nghiệm tượng căng bề mặt chất lỏng Nói rõ phương, chiều độ lớn lực căng bề mặt Nêu ý nghóa đơn vị đo hệ số căng bề mặt - Mô tả thí nghiệm tượng dính ướt không dính ướt chất lỏng, mô tả tạo thành mặt khum bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa trường hợp dính ướt không dính ướt - Mô tả tượng mao dẫn Kó năng: - Giải thích số tượng thường gặp đời sống có liên quan đến tượng căng bề mặt tượng mao dẫn - Vận dụng công thức tính lực căng mặt để giải tập sgk II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bộ thí nghiệm: tượng căng bề mặt, tượng dính ướt tượng dính ướt Học sinh: n lại nội dung “Lực tương tác phân tử trạng thái cấu tạo chất” III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động (5 Phút): Kiểm tra cũ, Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi: -Cá nhân trả lời hai câu hỏi +Câu 1: Thế nở dài, viết công thức độ nở dài? +Câu 2: Viết công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ thể tích vật rắn? Nếu vài ví dụ ứng dụng nở nhiệt vật rắn đời sống? -Tại dùng xà phòng lại giặt quần áo bẩn? -Nhận thức vấn đề nghiên cứu Nhờ cấu mà cối hút nước đất để chuyển khắp phận cây? Tất liên quan đến tượng bề mặt chất lỏng: tượng căng bề mặt, tượng dính ướt tượng không dính ướt Chúng ta nghiên cứu tượng học hôm Hoạt động (10 Phút): Quan sát thí nghiệm tìm hiểu khái niệm lực căng mặt Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Giới thiệu thí nghiệm hình 37.2: với mục -Nghe giới thiệu đích khảo sát tượng căng mặt I Hiện tượng căng bề mặt -Quan sát thí nghiệm(sau chất lỏng: -Tiến hành thí nghiệm(nhúng khung dây chọc thủng màng xà Thí nghiệm: (SGK) vào dung dịch xà phòng nhấc nhẹ phòng phần lại hai mặt thoáng xuất màng xà phòng kéo khung xà phòng Chọc thủng màng xà phòng dây căng vòng dây… điều xảy ra?) -Yêu cầu HS mô tả tượng xảy với -Vòng dây bị màng xa khung dây? phòng kéo trở thành hình tròn -Yêu cầu HS hoàn thành C1? -Thảo luận nhóm Hoạt động (20 Phút): Tìm hiểu lực căng mặt Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Qua tượng trên, ta thấy mặt thoáng -Khối chất lỏng chất lỏng có tính chất gì? màng căng có xu hướng có lại để giảm diện tích tới mức nhỏ có -Yêu cầu HS đưa nhận xét đặc điểm thể Lực căng mặt phương, chiều lực căng mặt ngoài? -Đưa nhận xét a) Đặc điểm: Lực căng bề mặt -Nhận xét ý HS thông báo khái cá nhân tác dụng lên đoạn đường nhỏ niệmlực căng mặt ngoài, đặc điểm -Nghe nhận xét, ghi bề mặt chất lỏng có: phương chiều lực căng mặt Vẽ khái niệm lực căng mặt +Phương: Tiếp tuyến với bề mặt hình lên bảng vào chất lỏng vuông góc với đường lực tác dụng +Chiều: Sao cho lực làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng +Độ lớn: f = σ l : σ -Nếu ngoại lực tác dụng mặt -Hình cầu, hình cầu có hệ số căng bề mặt chất lỏng (N/m) , l: chiều dài đường giới hạn (m) Nếu lực căng mặt tác dụng lên vòng dây hình tròn có độ lớn: thoáng chất lỏng có hình dạng gì? Vì sao? -Yều cầu HS hoàn thành C2? -Yêu cầu HS đọc I.2.b? diện tích nhỏ hình có chu vi -Cá nhân hoàn thành C2 -Cá nhân đọc mục I.2.b F = 2σ L = 2σπ D : với L = π D chu vi đường tròn b) Xác định hệ số căng bề mặt -Hệ số căng mặt phụ thuộc vào -Hệ số căng mặt bề mặt (sgk) yếu tố chất lỏng? phụ thuộc vào chất, -Nêu ý nghóa vật lí hệ số căng bề mặt? nhiệt độ -f = 1N, l = 1m σ =1 N/m: nghóa 1m chiều dài đường giới hạn mặt chất lỏng chịu lực căng có độ lớn 1N Hoạt động (5 Phút): Tìm hiểu ứng dụng lực căng bề mặt Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Yêu cầu HS đọc mục I.3 sgk -Đọc mục I.3 sgk Ứng dụng: -Giới thiệu số ứng dụng trình bày -Theo dõi lời giảng GV sgk -Có thể yêu cầu HS giải thích hình dạng -Giải thích chất lỏng tàu vũ trụ Hoạt động (5 Phút): Vận dụng – Củng cố Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS -3 -Hệ số căng mặt nước 73.10 có ý nghóa gì? -Cá nhân trả lời -Làm tập 6, 7, 10, 11 sgk? -Cá nhân thực yêu cầu -Đọc trước phần lại bài? -Cá nhân thực yêu cầu Hết tiết 62 Hoạt động (5 Phút): Kiểm tra cũ Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu cá nhân trả lời hai câu hỏi -Cá nhân trả lời hai câu hỏi +Câu 1: Trình bày đặc điểm lực căng bề mặt? +Câu 2: Hệ số căng bề mặt phụ thuộc yếu tố nào? Cho biết ý nghóa nó? Hoạt động (20 Phút): Tìm hiểu tượng dính ướt tượng không dính ướt Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung +Lực căng bề mặt gây số tượng -Nghe giới thiệu đặc biệt bề mặt chất lỏng Đó tượng dính ướt không dính ướt -Yêu cầu HS nhúng mẩu phấn, nến vào -Phấn ướt nến nước Nhận xét kết thí nghiệm? không dính ướt +Vậy chất lỏng ướt chất rắn lại -Nghe giới thiệu không dính ướt chất rắn khác -Nguyên nhân gây tượng dính ướt, -Suy nghó vấn đề cần không dinh ướt chất lỏng với chất rắn, nguyên cứu xảy tượng mặt thoáng chất lỏng có đặc biệt? II Hiện tượng dính ướt Hiện -Tiến hành thí nghiệm hình 37.4 sgk (lau -Quan sát thí nghiệm tượng không dính ướt dụng cụ tiến hành) Thí nghiệm (sgk) -Thông báo biểu dính ướt -Nhìn hình vẽ, nghe giới không dính ướt hình vẽ: thiệu -Yêu cầu HS hoàn thành C3? -Cho HS quan sát hình 37.5 sgk -Cá nhân hoàn thành C3 -Quan sát dựa vào hình vẽ -Nhận xét bề mặt chất lỏng hai bình? -Chỉnh sữa nhận xét cho HS ghi vào -Đưa nhận xét -Nghe chỉnh sữa ghi +Kết luận: Bề mặt chất lỏng vào sát thành bình chứa có dạng mặt khum lõm thành bình bị dính ướt có dạng mặt -Yêu cầu HS hoàn thành C4? khum lồi thành bình không -Cá nhân hoàn thành C4 -Yêu cầu HS đọc phần II.3 sgk? bị dính ướt -Cá nhân đọc mục II.3 sgk Ứng dụng (sgk) Hoạt động (10 Phút): Tìm hiểu tượng mao dẫn Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung +Một tác dụng lực căng bề -Nghe giới thiệu II Hiện tượng mao dẫn mặt tượng mao dẫn Lực căng 1.Thí nghiệm: (sgk) bề mặt có khả phá vỡ cân chất lỏng bình thông -Tiến hành thí nghiệm với ba ống mao dẫn có -Quan sát thí nghiệm GV kích thước khác nhau.(nhúng ba ống mao dẫn làm lúc vào nước) -Vẽ hình lên bảng -Vẽ hình vào -Yêu cầu HS nhận xét hình dạng mặt thoáng nước ống, thành ống có bị dính ướt không? -Có nhận xét mực chất lỏng (nước) ống có kích thước (đường kính trong) khác so với mực chất lỏng -Thành ống bị dính ướt, mặt thoáng nước ống có dạng mặt khum lõm -Mực chất lỏng ống bên -Còn thí nghiệm thủy ngân ta không thực ví độc, giới thiệu cho HS biết -Yêu cầu HS hoàn thành C5? +Hiện tượng mực chất lỏng bên ống có đường kính nhỏ dâng cao (nếu thành bình dính ướt chất lỏng), hạ thấp (nếu thành bình không dính ướt chất lỏng) so với bề mặt chất lỏng bên gọi tượng mao dẫn Các ống xảy tượng mao dẫn gọi ống mao dẫn -Yêu cầu HS đọc mục II.3 sgk? có kích thước nhỏ cao ống khác cao so với mực chất lỏng bên -Nghe giới thiệu -Cá nhân hoàn thành C5 -Nghe ghi nhớ tượng mao dẫn +Kết luận: Hiện tượng mực chất lỏng bên ống có đường kính nhỏ dâng cao (nếu thành bình dính ướt chất lỏng), hạ thấp (nếu thành bình không dính ướt chất lỏng) so với bề mặt chất lỏng bên gọi tượng mao dẫn Các ống xảy tượng mao dẫn gọi ống mao dẫn Ứng dụng (sgk) -Đọc mục II.3 sgk Hoạt động (15 Phút): Vận dụng – Củng cố Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -Mỗi cá nhân trả lời câu +Tại lau tay ướt lụa hay vải len lại khó khô? +Tại dùng xà phòng lại giặt quần áo bẩn? +Tại không nên nút chai đựng dầu hỏa hay xăng nút có bọc giẻ? +Tại nước mưa không lọt qua lỗ nhỏ vải bạt? -Yêu cầu HS làm tất tập sgk -Cá nhân thực yêu cầu IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết 64+65: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Định nghóa nêu đặc điểm nóng chảy đông đặc Viết công thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn nêu ý nghóa nhiệt nóng chảy riêng - Định nghóa bay ngưng tụ Giải thích nguyên nhân trình dựa chuyển động nhiệt phân tử chất lỏng chất khí - Phân biệt khô bão hòa Giải thích nguyên nhân trạng thái bão hòa dựa trình cân động bay ngưng tụ - Định nghóa đặc điểm sôi Phân biệt rõ bay với sôi Viết công thức tính nhiệt hóa chất lỏng nêu ý nghóa nhiệt hóa riêng - Nêu ứng dụng liên quan đến trình nóng chảy - đông đặc, bay – ngưng tụ trình sôi Kó năng: - Vận dụng công thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn công thức tính nhiệt hóa chất lỏng để giải tập sách giáo khoa - Giải thích số tượng thường gặp đời sống liên quan đến trình nóng chảy đông đặc, bay ngưng tụ, trinh sôi II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm để xác định nhiệt độ nóng chảy nước đá - Dụng cụ thí nghiệm để xác định bay ngưng tụ Học sinh: - n lại kiến thức “Sự bay ngưng tụ, nóng chảy đông đặc” - n lại kiến thức liên quan: chuyển động nhiệt phân tử, thuyết động học phân tử,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động (7 Phút): Kiểm tra cũ Đặt vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi? -Cá nhân trả lời hai câu hỏi +Câu 1: Mô tả tượng dính ướt, không dính ướt chất lỏng Bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa bị dính ướt, không dính ướt? +Câu 2: Mô tả tượng mao dẫn? +Nhắc lại định nghóa nóng chảy đông đặc So sánh -Cá nhân nhắc định nghóa nóng chảy chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình +Nếu HS nhắc không GV nêu ý chuyển ý -Nghe chuyển ý vào vào bài: Khi điều kiện tồn thay đổi, chất chuyển từ rắn sang lỏng, từ lỏng sang khí ngược lại Vậy chuyển thể chất có đặc điểm gì? Hoạt động (17 Phút): Tìm hiểu đặc điểm nóng chảy Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Nếu có dụng cụ thí nghiệm GV cho HS -Tiến hành thí nghiệm I Sự nóng chảy: tiến hành thí nghiệm (chú ý: đo giá trị theo hướng dẫn GV Thí nghiệm (sgk) nhiệt độ nóng chảy, đông đặc Nhiệt độ suốt quá trình nóng chảy suốt trình động đặc -Nếu dụng cụ làm thí nghiệm -Nghe giới thiệu GV dùng đồ thị 38.2 sgk để giới thiệu cho HS biết (Từ A đến B: thể rắn, nhiệt độ tăng dần Từ B đến C: vừa thể rắn, lỏng, nhiệt độ không đổi Từ C đến D: thể lỏng, nhiệt độ tăng -Nghe thông báo dần) +Thông báo thay đổi thể tích phụ thuộc nhiệt độ nóng chảy vào áp suất -Nhiệt độ bắt đầu nóng chảy nhiệt độ bắt (như sgk) -Yêu cầu HS nhận xét nhiệt độ nóng đầu đông đặc Trong suốt chảy đông đặc? trình nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ không đổi -Cá nhân hoàn thành C1 -Yêu cầu HS hoàn thành C1? -Nghe ghi nhớ +Mỗi chất rắn kết tinh (hoặc đông đặc) nhiệt độ không đổi xác định ứng với áp suất cho trước xác định Các chất vô định hình nhiệt độ nóng chảy xác -Khi nóng chảy vật nhận định nhiệt lượng từ bên -Yêu cầu HS phân tích ngắn gọn biến đổi nội tăng lượng nóng chảy đông đặc? ngược lại -Nghe đặt vấn đề (có thể +Tại vật nóng chảy ta tiếp có vài HS trả lời theo tục cung cấp nhiệt lượng cho vật mà nhiệt khả hiểu biết) lượng vật không thay đổi Nhiệt lượng cung cấp cho vật lúc dùng để làm gì? -Nghe ghi nhớ +Nhiệt cung cấp cho vật chuyển dần từ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng dùng để phá vỡ mạng tinh thể vật rắn -Nghe ghi vào công +Giới thiệu công thức 38.1 đại lượng thức 38.1 có công thức -Là nhiệt lượng cần cung -Yêu cầu HS nêu ý nghóa nhiệt nóng chảy cấp để làm nóng chảy riêng? hoàn toàn kg chất rắn nhiệt độ nóng chảy -Cá nhân tham khảo bảng -Yêu cầu HS tham khảo bảng 38.2 -Cá nhân đọc mục I.3 sgk -Yêu cầu HS đọc mục I.3 sgk? Hoạt động (16 Phút): Tìm hiểu bay – Ngưng tụ Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS nhắc lại định nghóa bay -Cá nhân suy nghó trả lời ngưng tụ? -Có thể tiến hành thí nghiệm (hoặc nêu thí -Cá nhân quan sát (nghe) nghiệm sgk) trình bày -Dựa vào chuyển động nhiệt phân -Trong trình chuyển tử chất lỏng khí, giải thích nguyên động nhiệt, số phân tử nhân trình này? gần mặt thoáng có vận tốc đủ lớn thắng lực liên kết phân tử thoát khỏi chất lỏng trở thành mặt thoáng chất lỏng Đó bay Đồng thời, phân tử chuyển động nhiệt hỗn độn mặt thoáng chất lỏng va chạm vào nhau, số phân tử Nhiệt nóng chảy: Q = λ.m +Q (J): nhiệt nóng chảy +m (kg): khối lượng chất rắn + λ (J/kg): nhiệt nóng chảy riêng Ứng dụng (sgk) Nội dung II Sự bay Thí nghiệm: quay trở lại chất lỏng -Chỉnh sữa cho ý câu trả lời HS tạo nên ngưng tụ -Yêu cầu HS hoàn thành C2? (Khi bay hơi, -Nghe chỉnh sữa nhiệt độ khối chất Vì phân tử -Thảo luận nhóm đưa chất lỏng có động lớn câu trả lời thoát khỏi bề mặt khối chất lỏng nên khối chất lỏng bị bớt lượng, nội giảm lạnh đi) -Chỉnh sữa cho ý +GV giảng tiếp phần II.1.C sgk -Nghe chỉnh sữa -Yêu cầu HS hoàn thành C3? -Nghe giảng từ GV -Thảo luận nhóm Hoạt động (5 Phút): Vận dụng – Củng cố Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể từ rắn sang lỏng, từ -Cá nhân hoàn thành yêu câu lỏng sang khí, ngược lại -Yêu cầu HS nhà làm tập: 7, 8, 9, 15 sgk đọc -Cá nhân hoàn thành yêu câu trước phần lại sgk Hết tiết 64 Hoạt động (5 Phút): Kiểm tra cũ Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi: -Cá nhân hoàn thành hai câu hỏi +Câu 1: Sự nóng chảy gì? Tên gọi trình ngược với nóng chảy gì? Nêu đặc điểm nóng chảy? +Câu 2: Nhiệt nóng chảy gì? Viết công thức tính nhiệt nóng chảy chất rắn Nêu tên đơn vị đại lượng Cho biết ý nghóa nhiệt nóng chảy riêng? Hoạt động (15 Phút): Tìm hiểu trạng thái khô bảo hòa Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung +Nếu cho chất lỏng bay -Nhận thức vấn đề bình kín tượng xảy nào? -Mô tả thí nghiệm hình 38.4 -Nghe GV mô tả thí nghiệm -Vì mức ête lỏng ống lại giảm -Lúc đầu phía mặt dần? thoáng ête lỏng áp suất nhỏ nên tốc độ bay ête lỏng nhanh tốc độ ngưng tụ ête nên mức ête lỏng ống giảm dần -Cá nhân tiếp thu ghi 2.Hơi khô bão hoà -Nhận xét giảng tiếp: tốc độ bay nhớ vào +Khi tốc độ bay lớn lớn tốc độ ngưng tụ, áp suất tốc độ ngưng tụ, áp suất tăng tăng dần phía bề mặt chất dần phía bề mặt lỏng gọi khô Hơi khô tuân theo định chất lỏng gọi khô Hơi luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt khô tuân theo định luật Bôi-lơ – -Khi ête lỏng bay Ma-ri-ốt -Tại ête lỏng không bay hết? làm cho áp suất ête tăng dần làm giảm tốc độ bay tăng tốc độ ngưng tụ Cho đến tốc độ ngưng tụ tốc độ bay ête lỏng không bay -Cá nhân tiếp thu ghi -Nhận xét giảng tiếp: Khi tốc độ ngưng nhớ vào +Khi tốc độ bay tốc độ tụ tốc độ bay trình bay ngưng tụ, phía bề mặt ngưng tụ ête đạt trạng thái cân chất lỏng bão hoa có áp động, mật độ phân tử ête không suất đạt giá trị cực đại gọi áp tăng ête mặt thoáng gọi suất bão hoà p suất hơi bão hoà p suất đạt giá trị cực đại gọi bão hoà không phụ thuộc thể áp suất bão hoà, áp suất bão hoà tích không tuân theo định không phụ thuộc thể tích không tuân luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, phụ thuộc chất nhiệt độ phụ thuộc chất nhiệt độ chất lỏng chất lỏng (Việc giải thích tuân theo, không tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt GV phải làm rõ cho HS hiểu) -Thảo luận nhóm -Yêu cầu HS hoàn thành C4? -Thảo luận nhóm(ta phải -Muốn biến khô thành bão hoà tăng tốc độ ngưng tụ ngược lại ta làm nào? giảm tốc độ bay hơi, tăng áp suất giảm nhiệt đô) -Cá nhân đọc mục II.3 -Yêu cầu HS đọc mục II.3? Ứng dụng (sgk) Hoạt động (15 Phút): Tìm hiểu sôi Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Phân biệt sôi với bay hơi? -Cá nhân suy nghó trả lời II Sự sôi: -Nếu tiến hành thí nghiệm cho HS -Tiến hành thí nghiệm theo Thí nghiệm (sgk) nhận dụng cụ, tìm hiểu chức yêu cầu dụng cụ, phân công người ghi lại giá trị nhiệt độ… -Cá nhân ghi nhớ kết luận +Kết luận: Nhiệt độ sôi chất -Không tiến hành thí nghiệm GV vào lỏng phụ thuộc vào chất nêu trình rút kết luận: nhiệt độ chất lỏng áp suất khí bề sôi chất lỏng phụ thuộc vào chất mặt chất lỏng chất lỏng áp suất khí bề mặt chất lỏng -Nghe giới thiệu Nhiệt hoá +Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng Q = L m trình sôigọi nhiệt hóa +Q (J): nhiệt hoá khối chất lỏng nhiệt độ sôi -Nghe giới thiệu ghi vào +m (kg): khối lượng chất +Giới thiệu công thức 38.2 sgk giải lỏng biến thành nhiệt thích đại lương đơn vị có công độ sôi thức -Có độ lớn nhiệt +L (J/kg): nhiệt hoá riêng lượng cần cung cấp để làm -Yêu cầu HS trình bày ý nghóa nhiệt hoá bay hoàn toàn kg chất riêng? lỏng nhiệt độ sôi -Tham khảo bảng 38.5 sgk -Yêu cầu HS tham khảo bảng 38.5 sgk? Hoạt động (10 Phút): Vận dụng – Củng cố Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV -Phát biếu học tập -Yêu cầu HS nhà làm tậ: 10, 11, 12, 13, 14 sgk? IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Hoạt động HS -Nhận phiếu học tập trả lời -Cá nhân hoàn thành yêu câu Phiếu học tập Họ tên: Lớp: Câu 1: Câu không nói nóng chảy chất rắn A Nhiệt độ nóng chảy chất rắn kết tinh phụ thuộc vào áp suất bên B Chất rắn tinh thể nóng chảy đông đặc nhiệt độ không đổi C Chất rắn vô định hình nóng chảy nhiệt độ xác định không đổi D Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy nhiệt độ xác định không đổi ứng với áp suất bên xác định Câu 2: Câu không nói bay chất lỏng? A Sự bay chất lỏng xảy nhiệt độ B Sự bay trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy mặt thoáng bên chất lỏng C Sự bay trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy mặt thoáng chất lỏng D Sự bay chất lỏng xảy tất chất lỏng Câu 3: Câu dây sai nói áp suất bão hoà? A p suất bão hoà chất cho phụ thuộc vào nhiệt độ B p suất bão hoà nhiệt độ cho phụ thuộc vào chất chất lỏng C p suất bão hoà vào thể tích D p suất bão hoà không tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Tiết 66: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Định nghóa độ ẩm tuyện đối, độ ẩm cực đại, độ ẩm tỉ đối - Phân biệt khác độ ẩm nói nêu ý nghóa chúng Kó năng: - Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến độ ẩm không khí - Vân dụng công thức tính độ ẩm tỉ đối để giải tập sgk tập tương tự II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các loại ẩm kế: ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt, ẩm kế điểm sương Học sinh: Ôn lại phần II “Sự bay hơi” III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động (5 Phút): Kiểm tra cũ Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi -Cá nhân trả lời hai câu hỏi +Câu 1: Phân biệt bảo hoà với khô So sánh áp suất bão hoà với áp suất khô chất lỏng nhiệt độ? +Câu 2: Sự sôi gì? Nêu đặc điểm sôi Phân biệt sôi với bay hơi, viết công thức tính nhiệt hoá hơi, nêu tên đơn vị đo đại lượng có công thức Hoạt động (20 Phút): Tìm hiểu khái niệm: độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung +Hằng ngày xem chương trình -Nhận thức vấn đề cần dự báo thời tiết, người dẫn chương trình nghiên cứu nhắc đến cụm từ “Độ ẩm không khí” độ ẩm không khí gì? Và có vài trò quan trọng đời sống ngày? Bài học hôm giúp ta trả lời câu hỏi hiểu ý nghóa độ ẩm không khí đời sống -Nghe giới thiệu -Khi nghiên cứu độ ẩm không khí, người ta thường xét độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối, độ ẩm cực đại Vậy khái niệm khác nào? Sử dụng khí nào? Bây ta tìm hiểu khái niệm -Cá nhân đọc mục I sgk I Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm -Yêu cầu HS đọc mục I sgk để tìm kiếm cực đại: thông tin -Cá nhân trả lời ghi vào Độ ẩm tuyệt đối: a (g/m3) -Độ ẩm tuyệt đối gì? -Độ ẩm tuyệt đối không khí 30 oC -Cá nhân trả lời câu hỏi 21,53g/m3 có ý nghóa gì? -Biết độ ẩm tuyệt đối 21,53 biết -Chưa, chua biết nước có không khí ẩm nhiều hay ẩm hay thể bay nhiều hay vào chưa? không khí Độ ẩm cực đại: A (g/m3) -Cá nhân trả lời ghi vào -Độ ẩm cực đại gì? -Độ ẩm cực đại cho ta biết điều gì? -Khối lượng nước bão hoà tính gam 1m3 không khí -Tại độ ẩm lại gọi độ ẩm cực -Vì nước không khí đại? bão hoà nên bay thêm vào không khí +Độ ẩm tuyệt đối phụ thuộc vào thời -Nghe giới thiệu gian, địa điểm, nhiệt độ Còn độ ẩm cực đại không khí nhiệt độ cho khối lượng riêng nước bão hoà không khí nhiệt độ -Yêu cầu HS hoàn thành C1? -Cá nhân hoàn thành C1 -Nêu thêm vài câu hỏi phụ: +Trong m3 không khí 25oC có bao -Cá nhân tra bảng trả lời nhiêu gam nước bão hoà? +Trong m3 không khí nhiệt độ 15oC -Tra bảng (không) có chứa 13g nước, tiếp tục bay không? +Nếu nhiệt độ thấp nước -Nghe giới thiệu không khí dễ đạt đến trạng thái bão hoà, khí độ ẩm tuyệt đối gần với độ ẩm cực đại Nếu không khí bị lạnh đến nhiệt độ nước không khí trở thành bão hoà Nếu lạnh xuống nhiệt độ nước đọng lại thành sương Vây nhiệt độ mà nước không khí đọng lại thành sương gọi điểm sương Hoạt động (8 Phút): Tìm hiểu khái niệm độ ẩm tỉ đối Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Yêu cầu HS đọc mục II sgk -Cá nhân đọc mục II sgk +Độ ẩm tuyệt đối chưa cho biết mức độ -Nghe giới thiệu II.Độ ẩm tỉ đối ẩm không khí, để mô tả mức a f = 100% độ ẩm không khí người ta phải dùng A đại lượng gọi độ ẩm tỉ đối -Viết công thức nêu ý nghóa độ -Cá nhân lên bảng viết công Hoặc p ẩm tỉ đối? thức, ghi vào f = 100% -Yêu cầu HS đại lượng -Cá nhân nêu đại lượng pbh công thức? III Ảnh hưởng độ ẩm -Yêu cầu HS hoàn thành C2? -Cá nhân hoàn thành C2 không khí: (sgk) -Yêu cầu HS đọc mục III sgk? -Cá nhân đọc mục III sgk Hoạt động (4 Phút): Vận dụng – Củng cố Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS nêu ý nghóa độ ẩm tỉ đối sống -Cá nhân trả lời -Yêu cầu HS nhà làm tập 4, 5, 6, 7, sgk? -Cá nhân thực yêu câu IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT` DẠY: ... thời gian - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4 + Kết luận cách xác định thời gian chuyển động Nội dung xác định thời gian - Lấy đồng hồ để xác định - Chỉ khác biệt khoảng thời gian mốc thời gian - Theo... thời gian ςt để tính được: Hiệu quãng đường hai khoảng thời gian ςs = a.(ςt)2 li? ?n tiếp số Hoạt động ( Phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1, 2, trang... kiến thức li? ?n quan đến phần tổng hợp, phân tích lực, định luật Niutơn 2.Kó năng: - Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi giải tập có li? ?n quan - Phương pháp làm trắc nghiệm khách quan II CHUẨN

Ngày đăng: 26/09/2013, 02:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Đồ thị Tọa độ – Thời  Gian - giao an li 10
2. Đồ thị Tọa độ – Thời Gian (Trang 6)
Đồ thị của chuyển động thẳng đều - Làm việc theo nhóm để vẽ  đồ thị, thảo luận và nhận xét - giao an li 10
th ị của chuyển động thẳng đều - Làm việc theo nhóm để vẽ đồ thị, thảo luận và nhận xét (Trang 7)
w