b.1.8 Quản lý việc dạy thêm, họcthêm 1. Các bước thực hiện. Dạy thêm, họcthêm trong nhà trường: - Giáo viên lập danh sách học sinh yếu kém, học sinh giỏi, năng khiếu… có nhu cầu phụ đạo, bồi dưỡng báo cáo lên tổ trưởng chuyên môn. - Tổ trưởng chuyên môn đề xuất kế hoạch dạythêm (nội dung, người dạy,…) - Hiệu trưởng xem xét, bố trí và lên lịch dạy thêm. - Thống nhất với CMHS về kế hoạch và các nội dung khác liên quan. - Trình cấp trên phê duyệt việc dạythêm trong nhà trường. - HT kiểm tra việc dạy thêmhọc thêm. - Định kỳ tổng kết, rút kinh nghiệm công tác dạy thêm, học thêm. Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường: - HT cho giáo viên đăng ký. - HT duyệt danh sách đăng ký. - HT kiểm tra điều kiện CSVC theo quy định. - HT trình cơ quan có thẩm quyền cấp phép. - Thông báo công khai nơi tiếp công dân tại trụ sở cơ quan và điện thoại dùng cho việc tiếp nhận ý kiến phản ánh về dạythêmhọcthêm để quản lý. - HT kiểm tra hoạt động dạy thêmhọc thêm. - Kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm các quy định về dạy thêmhọcthêm (nếu có) - Định kỳ tổng kết, rút kinh nghiệm công tác dạy thêm, học thêm. 2. Chú ý: Không được ép buộc học sinh họcthêm để thu tiền dưới mọi hình thức. Đối với các trường dạyhọc 2 buổi/ ngày, nhà trường và giáo viên không được tổ chức dạy thêmhọcthêm cho học sinh. 3. Văn bản tham khảo: quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục, 03/2007/QĐ-BGDĐT, 8077/CT-BGDĐT và các văn bản của địa phương. . giáo viên đăng ký. - HT duyệt danh sách đăng ký. - HT kiểm tra điều kiện CSVC theo quy định. - HT trình cơ quan có thẩm quyền cấp phép. - Thông báo công. trường. - HT kiểm tra việc dạy thêm học thêm. - Định kỳ tổng kết, rút kinh nghiệm công tác dạy thêm, học thêm. Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường: - HT cho