1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

18 BLDTBXH day va hoc mon giao duc quoc phong an ninh

6 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 323,01 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CAO NGỌC BÁU VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG, AN NINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN ThƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CAO NGỌC BÁU VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG, AN NINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CAO NGỌC BÁU VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG, AN NINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - MÃ SỐ: 601401 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ & tên: Cao Ngọc Báu Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 17/7/1970 Nơi sinh: Hà Nội Quê quán: Chương Mỹ - Hà Nội Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Thượng tá, phó giám đốc Trung tâm GDQP - AN, Trường Đại học Cần thơ Chỗ riêng địa liên lạc: 09 dãy Sole, Đại học Cần Thơ khu I, đường 30/4, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Điện thoại: 0978.37.39.39 E-mail: cnbau@ctu.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Cao Đẳng - Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 09/1991 đến 8/1995 - Nơi học (trường, thành phố): Học viện trị - Ngành học: Chính trị Đại học: - Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 09/2003 đến 8/2004 - Nơi học (trường, thành phố): Học viện trị - Ngành học: Chính trị III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 9/2004 - Lữ đoàn PB6, đóng quân Trợ lý Tuyên huấn, lữ đoàn PB6, 03/2005 địa bàn tỉnh An Giang quân khu 4/2005 - Lữ đoàn PB6, đóng quân Tiểu đoàn phó trị, tiểu đoàn 01/2007 địa bàn tỉnh An Giang i 2, lữ đoàn PB6, quân khu 02/2007 - Trường Đại học Cần Thơ ii Giảng viên, Trưởng môn, Phó giám đốc Trung tâm GDQP - AN LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Cần Thơ, ngày … tháng năm 2014 Người nghiên cứu Cao Ngọc Báu iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: TS Dương Thị Kim Oanh, người tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình nghiên cứu, thực luận văn Quý thầy cô giảng dạy lớp cao học khóa 12B quý thầy cô Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM người tận tình giảng dạy truyền thụ kinh nghiệm quý báu cho suốt khóa đào tạo sau đại học Ban giám đốc đồng chí cán giảng viên, công nhân viên Trung tâm GDQP - AN Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho thực việc nghiên cứu Gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn! iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Giáo dục quốc phòng, an ninh trường đại học, cao đẳng nói chung Trường đại học Cần Thơ nói riêng nhiều bất cập Giảng viên truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình sách giáo khoa, cố gắng làm cho sinh viên lớp hiểu nhớ điều thầy giảng, thiếu vắng hình thức tham quan, sử dụng phương pháp dạy học đại giảng dạy học môn Những phương pháp vậy, chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên Vì vậy, nhiều sinh viên ngại học, chán học, dẫn đến yêu cầu chất lượng dạy học môn chưa cao Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn dạy học đó, người nghiên cứu chọn vấn đề: “Vận dụng phương pháp nêu giải vấn đề dạy học môn Giáo dục quốc phòng, an ninh Trường đại học Cần Thơ’’ làm đề tài nghiên cứu Quá trình thực đề tài người nghiên cứu đã: Tổng hợp sở lý luận dạy học nêu giải vấn đề; nghiên cứu môn học đặc điểm tâm lý hoạt động sinh viên Trường Đại học Cần Thơ Luận giải phương diện lý luận xây dựng vận dụng dạy học nêu giải vấn đề Khảo sát thực trạng dạy học môn Giáo dục quốc phòng, an ninh Trường Đại học Cần Thơ Giúp cho giảng viên, cán quản lý sinh viên có nhận thức đắn cách nhìn tổng thể lý thuyết thực tiễn dạy học môn Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 25.09.2015 09:36:51 +07:00 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM A ĐẶT VẤN ĐỀ I - LỜI MỞ ĐẦU Từ xa xưa, người phương Đông có câu: “Tôi nghe quên, nhìn nhớ, làm hiểu” Học sinh tiếp thu kiến thức không kênh nghe, kênh nhìn mà phải tham gia thực hành, vận dụng, trao đổi thể suy nghĩ, kiến thân lớp học, học Để đạt điều ấy, giáo viên cần phải đổi phương pháp dạyhọc Như vậy, đào tạo lớp người động, sáng tạo, vươn lên cạnh tranh trí tuệ bối cảnh toàn cầu hướng tới kinh tế tri thức Đối với môn Giáo dục Quốc phòngAn ninh, môn học khóa, quan trọng nằm chương trình giảng dạy bậc THPT nhằm rèn luyện, hình thành nhân cách, nâng cao ý thức quốc phòng, củng cố quốc phòng toàn dân vững mạnh Do đó, việc tìm tòi, nghiên cứu, đổi phương pháp dạyhọc môn Giáo dục Quốc phòngAn ninh vô ý nghĩa Nó góp phần “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh”, “bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật Giáo dục, điều 28) Sau nhiều năm trăn trở thực nghiệm, sáng kiến kinh nghiệm lần này, chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạyhọc môn Giáo dục Quốc phòngAn ninh qua tiết 32 – Bài 7: Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” để nghiên cứu II - THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thuận lợi - Về phía học sinh: Học sinh trang bị phần định hiểu biết chung tác hại ma túy việc phòng, chống ma túy thông qua lồng ghép vào số môn học, hoạt động ngoại khóa, phương tiện truyền thông từ thực tế đời sống - Về phía giáo viên: Bản thân yêu thích, say mê, tâm huyết với nghề Trong giảng ma túy nói riêng môn Giáo dục Quốc phòngAn ninh nói chung, trăn trở, tìm tòi, nghiên cứu để có phương pháp dạyhọc đem lại hiệu cao cho học sinh Khó khăn - Hầu hết học sinh tập trung vào học môn khối, xem nhẹ môn Giáo dục Quốc phòngAn ninh thường mang tư tưởng học đối phó, học để biết, chưa chịu khó tìm tòi nghiên cứu sâu rộng Phạm Quang Minh Trường THPT Bỉm Sơn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Một số học sinh thờ trước tác hại ma túy việc phòng, chống ma túy từ thực tế sống xung quanh em Mặt khác, số học sinh chưa có điều kiện để hiểu biết nhiều tác hại ma túy phòng, chống ma túy Kết quả, hiệu thực trạng Năm học 2009 – 2010, nhà trường phân công dạy lớp 10 10C7, 10C8, 10C9, 10C10 Sau dạy xong tiết 32 – Bài 7: “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy”, tiến hành kiểm tra 15 phút Nhìn chung việc tiếp thu dạy vận dụng học vào thực tế chưa cao Số lượng đạt mức điểm trung bình, trung bình chiếm đa số, điểm giỏi có học sinh Khảo sát kết cụ thể lớp 10 C9 sau: Điểm 0.0 - 4.5 Số HS 10 28 08 01 5.0 - 5.5 6.0 - 6.5 7.0 - 7.5 8.0 - 8.5 9.0 - 10.0 0.0% 21.3% 59.6% 17.0% 2.1% 0.0% Từ thực trạng trên, để dạyhọc đạt hiệu cao hơn, tìm tòi nghiên cứu, mạnh dạn đổi phương pháp dạyhọc tiết 32 – Bài 7: “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” theo đặc trưng môn Giáo dục Quốc phòngAn ninh, tạo say mê, hứng thú, tích cực học tập cho học sinh định hướng cho em chủ động nắm bắt nội dung môn học hiểu sâu sắc học Phạm Quang Minh Trường THPT Bỉm Sơn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I - CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Căn vào thực trạng trên, để việc dạyhọc tiết 32 – Bài 7: “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” đạt hiệu cao, xin đưa số giải pháp sau: Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Phương pháp tự học phương pháp cốt lõi phương pháp học Khi học sinh biết tự học đồng nghĩa với việc em rèn cho ý chí, nghị lực có niềm đam mê chiếm lĩnh biển lớn tri thức mênh mông nhân loại, đưa em đến với thành công Trong quan niệm nhiều học sinh, môn Giáo dục Quốc phòngAn ninh không cần phải chuẩn bị trước lên lớp Nguyên nhân xuất phát từ phía giáo viên không giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu tiết học từ đầu năm học Việc chuẩn bị học sinh trước lên lớp môn Giáo dục Quốc phòngAn ninh quan trọng, thiết thực Nó giúp em nắm phần kiến thức học mới, chủ động, tích cực, sáng tạo học lớp có gắn kết môn học với thực tế đời sống Vì trước tiết SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐIỂU CẢI -o0o - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “SỬ DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH LỚP 10” Người thực hiện: Lê Thị Phượng Lĩnh vực nghiên cứu: Giáo dục quốc phòng an ninh Phương pháp dạy học môn: Giáo dục quốc phòng an ninh Có đính kèm:  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh Năm học: 2014 - 2015  Hiện vật khác Mục Lục SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I 1) Lý chọn đề tài 2) Phương pháp nghiên cứu 3) Đối tượng nghiên cứu 4) Cộng tác viên 5) Thời gian nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN II 1) Cơ sở lý luận 2) Thực tiễn III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1) Chọn đối tượng 2) Biện pháp thực 2.1) Trò chơi rèn luyện lòng yêu nước, ý thức quốc phòng học sinh 2.2) Trò chơi rèn luyện tinh thần giác quan 2.3) Trò chơi rèn luyện sức khỏe 11 3) Kiểm tra đánh giá 13 4) Kết kiểm tra 17 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 19 V KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 19 1) Kết luận 19 2) Đề xuất khuyến nghị khả áp dụng 20 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Sử dụng số trò chơi dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh lớp 10 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I II III Thông tin cá nhân Họ tên: Lê Thị Phượng Ngày tháng năm sinh: 6/12/1987 Nam/nữ: Nữ Địa chỉ: Ấp Đồn Điền Xã Túc Trưng – Định Quán- Đồng Nai Điện thoại: DĐ: 0978742829 Fax: email: lethiphuong0612@gmail.com Chức vụ: giáo viên Nhiệm vụ giao: Dạy môn Giáo dục quốc phòng an ninh Đơn vị công tác: Trường THPT Điểu Cải Trình độ đào tạo Học vị cao nhất: Cử nhân Năm nhận bằng: 2009 Chuyên nghành đào tạo: Giáo dục thể chất - Giáo dục quốc phòng Kinh nghiệm khoa học Lĩnh vực chuyên môn có khoa học: Môn thể dục, giáo dục quốc phòng Số năm kinh nghiệm: năm GV: Lê Thị Phượng Sử dụng số trò chơi dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh lớp 10 SỬ DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH LỚP 10 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1) Lý chọn đề tài Hiện nay, chương trình Giáo dục quốc phòng an ninh cấp Trung học phổ thông phận giáo dục quốc dân, nhằm giáo dục hệ trẻ nói chung, cho học sinh nói riêng lòng yêu nước, yêu Chủ Nghĩa Xã Hội, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, tư kiến thức quân sự, chuẩn bị cho nhân lực đào tạo nhân tài cho nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc Nhận thức rõ nhiệm vụ trên, Sở Giáo Dục Đào Tạo Tỉnh Đồng Nai quan tâm, đạo, tổ chức triển khai thực tốt cong tác Giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh Trong năm qua ban giám hiệu Trường Trung Học Phổ Thông Điểu Cải tổ Thể dụcGiáo dục quốc phòngGiáo dục công dân đạo, xây dựng kế hoạch hướng dẫn giáo viên Giáo dục quốc phòng an ninh chọn nhiều hình thức giảng dạy, học tập môn họcgiáo viên giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng an ninh, nhận thấy học sinh phải chuyển tải nhiều kiến thức, đồng thời phân chia thời gian học lý thuyết thực hành phải hợp lý khoa học Vì em cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi không tập trung học Mặt khác môn Giáo dục quốc phòng an ninh môn học mà bước vào Trung học phổ thông em bắt đầu tìm hiểu học sinh lớp 10 bỡ ngỡ nhắc tới môn Các em thường có suy nhĩ môn phụ không quan trọng nên chưa tập trung trình học giáo viên Giáo dục quốc phòng an ninh phải làm để học sinh yêu thích môn học tiết học sôi nổi, hứng thú, vui vẻ thoải mái tiếp thu trọng tâm Được tạo điều kiện giúp đỡ ban giám hiệu giáo viên tổ Thể dụcGiáo dục quốc phòngGiáo dục công dân Trường Trung Học Phổ Thông Điểu Cải, mạnh dạn viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm“ Sử dụng số trò chơi dạy học môn Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 10” Mục đích đề tài đưa số trò choi vào tiết học, nhằm giúp học sinh yêu thích môn học em lớp 10 bước đầu làm quen, thích nghi với môn Giáo dục quốc phòng an ninh cách nhanh chóng Đồng thời tạo ý thức tự giác học tập, tâm lý SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠYHỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNGAN NINH QUA TIẾT 32 – BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TÚY TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY" A ĐẶT VẤN ĐỀ I - LỜI MỞ ĐẦU Từ xa xưa, người phương Đông có câu: “Tôi nghe quên, nhìn nhớ, làm hiểu” Học sinh tiếp thu kiến thức không kênh nghe, kênh nhìn mà phải tham gia thực hành, vận dụng, trao đổi thể suy nghĩ, kiến thân lớp học, học Để đạt điều ấy, giáo viên cần phải đổi phương pháp dạyhọc Như vậy, đào tạo lớp người động, sáng tạo, vươn lên cạnh tranh trí tuệ bối cảnh toàn cầu hướng tới kinh tế tri thức Đối với môn Giáo dục Quốc phòngAn ninh, môn học khóa, quan trọng nằm chương trình giảng dạy bậc THPT nhằm rèn luyện, hình thành nhân cách, nâng cao ý thức quốc phòng, củng cố quốc phòng toàn dân vững mạnh Do đó, việc tìm tòi, nghiên cứu, đổi phương pháp dạyhọc môn Giáo dục Quốc phòngAn ninh vô ý nghĩa Nó góp phần “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh”, “bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật Giáo dục, điều 28) Sau nhiều năm trăn trở thực nghiệm, sáng kiến kinh nghiệm lần này, chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạyhọc môn Giáo dục Quốc phòngAn ninh qua tiết 32 – Bài 7: Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” để nghiên cứu II - THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thuận lợi - Về phía học sinh: Học sinh trang bị phần định hiểu biết chung tác hại ma túy việc phòng, chống ma túy thông qua lồng ghép vào số môn học, hoạt động ngoại khóa, phương tiện truyền thông từ thực tế đời sống - Về phía giáo viên: Bản thân yêu thích, say mê, tâm huyết với nghề Trong giảng ma túy nói riêng môn Giáo dục Quốc phòngAn ninh nói chung, trăn trở, tìm tòi, nghiên cứu để có phương pháp dạyhọc đem lại hiệu cao cho học sinh Khó khăn - Hầu hết học sinh tập trung vào học môn khối, xem nhẹ môn Giáo dục Quốc phòngAn ninh thường mang tư tưởng học đối phó, học để biết, chưa chịu khó tìm tòi nghiên cứu sâu rộng - Một số học sinh thờ trước tác hại ma túy việc phòng, chống ma túy từ thực tế sống xung quanh em Mặt khác, số học sinh chưa có điều kiện để hiểu biết nhiều tác hại ma túy phòng, chống ma túy Kết quả, hiệu thực trạng Năm học 2009 – 2010, nhà trường phân công dạy lớp 10 10C7, 10C8, 10C9, 10C10 Sau dạy xong tiết 32 – Bài 7: “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy”, tiến hành kiểm tra 15 phút Nhìn chung việc tiếp thu dạy vận dụng học vào thực tế chưa cao Số lượng đạt mức điểm trung bình, trung bình chiếm đa số, điểm giỏi có học sinh Khảo sát kết cụ thể lớp 10 C9 sau: Điểm 0.0 - 4.5 5.0 - 5.5 6.0 - 6.5 7.0 - 7.5 8.0 - 8.5 9.0 - 10.0 Số HS 10 28 08 01 0.0% 21.3% 59.6% 17.0% 2.1% 0.0% Từ thực trạng trên, để dạyhọc đạt hiệu cao hơn, tìm tòi nghiên cứu, mạnh dạn đổi phương pháp dạyhọc tiết 32 – Bài 7: “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” theo đặc trưng môn Giáo dục Quốc phòngAn ninh, tạo say mê, hứng thú, tích cực học tập cho học sinh định hướng cho em chủ động nắm bắt nội dung môn học hiểu sâu sắc học B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I - CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Căn vào thực trạng trên, để việc dạyhọc tiết 32 – Bài 7: “Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy” đạt hiệu cao, xin đưa số giải pháp sau: Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Phương pháp tự học phương pháp cốt lõi phương pháp học Khi học sinh biết tự học đồng nghĩa với việc em rèn cho ý chí, nghị lực có niềm đam mê chiếm lĩnh biển lớn tri thức mênh mông nhân loại, đưa em đến với thành công Trong quan niệm nhiều học sinh, môn Giáo dục Quốc phòngAn ninh không cần phải chuẩn bị trước lên lớp Nguyên nhân xuất phát từ phía giáo viên không giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu tiết học từ đầu năm học Việc chuẩn bị học sinh trước lên lớp môn Giáo dục Quốc phòngAn ninh quan trọng, thiết thực Nó giúp em nắm phần kiến thức học mới, chủ động, tích cực, A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môn học Giáo dục Quốc phòngAn ninh (GDQP-AN) phận giáo dục quốc dân, nội dung xây dựng quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân môn học khoá chương trình giáo dục cấp Trung học phổ thông xã hội ngành Giáo dục quan tâm Giáo dục quốc phòng bao gồm kiến thức khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên khoa học kĩ thuật quân Là môn học thể đường lối giáo dục Đảng thể chế hóa văn pháp quy Nhà nước, nhằm góp phần đào tạo người có đủ phẩm chất lực làm tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong năm đất nước có chiến tranh, nhờ có chương trình huấn luyện quân nhà trường, niên trước nhập ngũ có kiến thức quân phổ thông, rút ngắn thời gian huấn luyện chiến sĩ mới, tham gia tích cực kháng chiến chống Mĩ chiến tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc Nhiều gương cao đẹp học sinh ngồi ghế nhà trường trở thành anh hùng, dũng sĩ chiến đấu lao động xây dựng đất nước Ngoài việc nâng cao dân trí quốc phòng, GDQP góp phần giáo dục ý thức trách nhiệm công dân Tổ quốc, giáo dục lòng tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc, xây dựng ý thức tổ chức, kỉ luật, coi trọng nếp sống tập thể, người, chống thói ích kỉ; với hoạt động khác đẩy lùi tiêu cực tệ nạn xã hội Nhận thấy ý nghĩa đó, năm 2001, Chính phủ ban hành Nghị định số 15/NĐ-CP, quy định GDQP-AN môn học khoá hệ thống giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) Nhờ đó, công tác GDQP-AN có bước phát triển bề rộng chiều sâu, chất lượng ngày cao Qua đó, giáo dục cho hệ học sinh chủ trương, quan điểm Đảng quốc phòng - an ninh (QP-AN), nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng rèn luyện kỹ quân cần thiết, để tuổi trẻ góp phần vào công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, công tác GDQP-AN bước đầu hạn chế, bất cập, đạo, quản lý, xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nội dung, chương trình Tình hình ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng GDQPAN cho học sinh Chính thế, đổi giáo dục nói chung đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học môn GDQP-AN nói riêng cần quan tâm mức Nhiều biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh (HS) triển khai số biện pháp chưa thực thực thực chưa hiệu quả, kỹ thuật dạy học chưa đông đảo giáo viên quan tâm sử dụng kỹ thuật sử dụng trò chơi dạy học Việc sử dụng trò chơi dạy học biện pháp dạy học phù hợp với xu hướng đổi dạy học đại Với kinh nghiệm thân trình giảng dạy môn GDQP-AN, nhiều nội dung thiết kế để tổ chức theo trò chơi dạy học phát huy tính tích cực học tập HS mang lại hiệu cao trình dạy học theo xu hướng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “ Xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập HS dạy học môn Giáo dục Quốc phòng- An ninh Trường THPT Lam Kinh” làm đề tài nghiên cứu Mục đích, phạm vi đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề sử dụng trò chơi dạy học nhằm thiết kế thành modul giảng có sử dụng trò chơi dạy học môn GDQP-AN để tích cực hóa hoạt động học tập HS, qua góp phần nâng cao chất lượng học tập môn GDQP-AN cho HS trường THPT Lam Kinh 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu việc xây dựng sử dụng trò chơi vào dạy học GDQP-AN trường THPT Lam kinh Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 11 Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra phiếu Anket - Phương pháp vấn - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp thống kê toán học B NỘI DUNG Cơ sở lí luận nghiên cứu vấn đề 1.1 Ở nước Vào năm 40 kỷ XIX, số nhà khoa học giáo dục Nga như: P.A.Bexonova, OP.Seina, V.I.Đalia, E.A.Pokrovxki đánh giá cao vai trò giáo dục, đặc biệt tính hấp dẫn trò chơi dân gian Nga trẻ mẫu giáo Trong giáo dục cổ điển, ý tưởng sử dụng trò chơi với mục đích dạy học thể đầy đủ hệ thống giáo dục nhà sư phạm người Đức Ph.Phroebel Ông người khởi xướng đề xuất ý tưởng kết hợp dạy học với trò chơi cho trẻ Vào năm 30-40-60 kỷ XX, vấn đề sử dụng trò chơi dạy học “tiết học” phản ánh công trình R.I.Giucovxkaia, VR.Bexpalova, E.I.Udalsova

Ngày đăng: 23/10/2017, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w