Trịnh Thị Liên Trờng THCS Thụy Phong Hình hoc 7 Ngày soạn 12-9 2010 Tuần6 Tiết 11: Luyện tập Ngày dạy: / / 2010 A. Mục tiêu . Nắm vững quan hệ giữa 2 đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đờng thẳng thứ 3 . Rèn kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học . Bớc đầu tập suy luận B. Chuẩn bị GV: thớc kẻ, êke, bảng phụ H/s: thớc kẻ, êke, bảng nhóm C, Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Chữa bài tập (13 ) ? Gọi 3 h/s lên bảng đồng thời 3 bài 42,43,44 ( sgk-98) bài 42 ? Vẽ c a ? Vẽ c b. Hỏi a // b không ? Vì sao ? Phát biểu tính chất đó bằng lời Bài 43 ? Vẽ a c ? Vẽ a // b . Hỏi c b ? vì sao ? Phát biểu bằng lời tính chất đó Bài 44 ? Vẽ a // b ? Vẽ c // a . Hỏi c // b không ? Vì sao ? Phát biểu tính chất đó ? Nhận xét đánh giá bài làm của 3 bạn cho điểm ? Bài 44 còn cách phát biểu nào khác Hoạt động 2 : Luyện tập ( 30) Bài 45( sgk) ? Gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình cả lớp vẽ vào vở ? Hãy tóm tắt bài toán dới dạng cho và suy ra bằng kí hiệu hình học a // b vì a và b cùng vuông góc với c c b vì a // b và c a c // b vì c và b cùng // với a Một đt // với 1 trong 2 đt // thì nó // với đt kia Cho d , d phân biệt d // d ; d // d Trang35 a b c d d d b a c c b a Trịnh Thị Liên Trờng THCS Thụy Phong Hình hoc 7 Ngày soạn 12-9 2010 ? Nếu d cắt d tại điểm M thì M có thể nằm trên d không ? Vì sao ? Qua điểm M nằm ngoài d vừa có d // d, d // d thì có trái tiên đề ơclít không ?vì sao ? Nếu d và d không thể cắt nhau thì chúng phải thế nào Bài 46( sgk) ? Quan sát hình vẽ ? Phát biểu bằng lời nội dung bài toán a, ? Vì sao a // b b, ? Muốn tính góc BCD ta làm thế nào ? góc ADC và góc BCD ở vị trí nào ? Có tính chất gì ? Lên bảng trình bày lại bài 46 Bài 47 (sgk-98) ? Quan sát hình vẽ ? Diễn đạt bằng lời bài toán ? Hoạt động nhóm tìm số đo 2 góc yêu cầu suy luận có căn cứ ? Yêu cầu các nhóm nhận xét bài làm ? Cho điểm đối với nhóm trình bày bài tốt Suy ra d // d M không thể nằm trên d vì M d và d //d Qua điểm M nằm ngoài d vừa có d // d , d // d thì trái tiên đề ơclít Để không trái với tiên đề ơclít thì d và d không thể cắt nhau suy ra d // d Cho đờng thẳng a và b cùng vuông góc với đờng thẳng AB tại A và B. Đ- ờng thẳng CD cắt a tại D, cắt B tại C sao cho góc ADC = 120 0 . Tính góc BCD = ? Vì cùng vuông góc với AB a // b góc ADC và góc BCD ở vị trí trong cùng phía ADC + BCD = 180 0 BCD = 180 0 - 120 0 BCD = 60 0 Cho đờng thẳng a // b . Đờngthẳng AB vuông góc với a tại A, đờng thẳng CD cắt a tại D cắt b tại C có góc BCD = 130 0 . Tính góc ABC = ? ; góc ADC = ? Giải a // b mà a AB tại A b AB tại B suy ra góc B = 90 0 a // b + DC = 180 0 ( 2 góc trong cùng phía ) D = 180 0 -130 0 = 50 0 Trang36 D A B D C a b 120 0 ? a b A B C ? 130 0 ? Trịnh Thị Liên Trờng THCS Thụy Phong Hình hoc 7 Ngày soạn 12-9 2010 ? Cho hai đờng thẳng a và b kiểm tra xem a và b có song song hay không Hoạt động 3 : H ớng dẫn về nhà (2 ) Học thuộc các tính chất tiên đề Làm bài 48( sgk) 35 38(sbt) Đọc trớc bài 7: định lí Hdẫn bài 35: ? vẽ 3 đt // từng đôi một ? đt d chỉ vuông góc với đt nào ? Dùng tính chất từ vuông góc đến // giải thích IV:Rút kinh nghiệm sau bài dạy . Tiết 12: Định lí Ngày dạy: / / 2010 A. Mục tiêu . Học sinh biết cấu trúc của một định lí : giả thiết và kết luận . Biết thế nào là chứng minh một định lí . Biết đa một định lí về dạng Nếu . thì . . Làm quen với mệnh đề lôgíc toán học p => q B. Chuẩn bị G: sgk, thớc thẳng, êke, bảng phụ H/s: sgk, thớc thẳng, bảng nhóm, êke C. Tiến trình dạy học Trang37 Trịnh Thị Liên Trờng THCS Thụy Phong Hình hoc 7 Ngày soạn 12-9 2010 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra (7) 1, Phát biểu tiên đề ơclít vẽ hình minh hoạ 2, Phát biểu tính chất 2 đt song song vẽ hình minh hoạ G: Tiên đề ơclít và t/c 2 đt // đều là các khẳng định đúng . Nhng tiên đề ơclít đợc thừa nhận qua hình vẽ, qua kinh nghiệm thực tế. Còn t/c 2 đt // đ- ợc suy ra từ những khẳng định đợc coi là đúng đó là định lí .Vậy đlí là gì ? gồm những phần nào, thế nào là chứng minh đlí=> vào bài Hoạt động 2 : 1. Định lí ( 18) ? Đọc sgk ? Thế nào là một định lí ? ? Làm ? 1 sgk ? Lấy thêm ví dụ về các định lí mà ta đã học ? ? Lên bảng vẽ hình của định lí Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau sau đó kí hiệu trên hình vẽ góc O 1 và góc O 2 ? Theo em trong định lí trên điều đã cho là gì ? => đó là giả thiết ? Điều phải suy ra là gì ? => đó là kết luận GV : Vậy trong một định lí điều cho biết là giả thiết của định lí, điều suy ra là kết luận của định lí ? Mỗi định lí gồm mấy phần là những phần nào ? G: Giả thiết viết tắt là GT Kết luận viết tắt là KL Mỗi định lí đều có thể phát biểu dới dạng nếu . thì phần nằm giữa từ nếu và thì là GT , sau từ thì là KL ? Em hãy phát biểu lại t/c 2 góc đối đỉnh dới dạng nếu . thì ? Dựa vào hình vẽ trên em hãy viết gt,kl bằng kí hiệu ? trả lời miệng và vẽ hình h/s nghe Tự nghiên cứu sgk Là 1 khẳng định đợc suy ra từ những khẳng định đợc coi là đúng, không phải bằng đo trực tiếp hoặc vẽ hình gấp hìnhhoặc nhận xét trực giác Học sinh phát biểu lại 3 định lí của bài từ vuông góc đến song song Một đt cắt hai đòng thẳng sao cho có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì 2 đờng thẳng đó // vơí nhau Cho biết góc O 1 và góc O 2 là 2 góc đối đỉnh Phải suy ra = 21 OO Mỗi định lí gồm hai phần a, Giả thiết là những điều cho biết trớc b, Kết luận là những điều cần suy ra Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau GT 1 O và 2 O đối đỉnh KL 21 = OO Trang38 O 1 2 acb . Trịnh Thị Liên Trờng THCS Thụy Phong Hình hoc 7 Ngày soạn 12-9 2010 Tuần 6 Tiết 11: Luyện tập Ngày dạy: / / 2010 A. Mục tiêu . Nắm vững quan hệ. ơclít không ?vì sao ? Nếu d và d không thể cắt nhau thì chúng phải thế nào Bài 46( sgk) ? Quan sát hình vẽ ? Phát biểu bằng lời nội dung bài toán a, ? Vì sao