1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và dự báo tài chính Công ty cổ phần Traphaco

147 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 835,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - THÁI THỊ BÍCH THỦY KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỪ ĐIỂN ĐỒNG NGHĨA TIẾNG VIỆT HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - THÁI THỊ BÍCH THỦY KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỪ ĐIỂN ĐỒNG NGHĨA TIẾNG VIỆT HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHÁNH HÀ Hà Nội-2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Thái Thị Bích Thủy LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Khánh Hà, người hướng dẫn viết luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu Sau cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, đồng nghiệp học viên Cao học Ngôn ngữ K56 động viên, giúp đỡ trình học tập làm luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Thái Thị Bích Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Nghĩa từ tượng đồng nghĩa 14 14 1.1.1 Nghĩa từ 14 1.1.2 Trường nghĩa 18 1.1.3 Hiện tượng đồng nghĩa 21 1.2 Từ điển từ đồng nghĩa 35 1.2.1 Từ điển học từ điển từ đồng nghĩa 35 1.2.2 Khái niệm bảng từ đơn vị từ ngữ bảng từ 39 1.2.3 Khái niệm đặc điểm định nghĩa 44 1.2.4 Khái niệm đặc điểm ví dụ 49 1.3 Tiểu kết 51 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CẤU TRÚC VĨ MÔ CỦA MỘT SỐ TỪ ĐIỂN ĐỒNG NGHĨA TIẾNG VIỆT 53 2.1 Đối tượng phương thức khảo sát 53 2.1.1 Đối tượng khảo sát 53 2.1.2 Phương thức khảo sát 53 2.2 Phân tích kết khảo sát 54 2.2.1 Ý tưởng lập bảng từ từ ngữ bảng từ 54 2.2.2 Cấu trúc vĩ mô từ điển 56 2.3 Nhận xét 69 2.3.1 Cấu trúc vi mô 69 2.3.2 Nhận xét 72 2.4 Tiểu kết 78 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT CẤU TRÚC VI MÔ CỦA MỘT SỐ TỪ ĐIỂN ĐỒNG NGHĨA TIẾNG VIỆT 80 3.1 Đối tượng phương thức tiến hành khảo sát 80 3.1.1 Khái quát đối tượng khảo sát 80 3.1.2 Phương thức tiến hành khảo sát 3.2 Kết khảo sát 80 80 3.2.1 Quan điểm người biên soạn cách giải nghĩa từ 80 3.2.2 Cấu trúc vi mô từ điển 82 3.3 Nhận xét 108 3.3.1 Cấu trúc vi mô 108 3.3.2 Ý kiến nhận xét 110 3.4 Tiểu kết 111 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 112 116 120 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT LĐ-NVM Long Điền, Nguyễn Văn Minh (2010),Việt ngữ tinh nghĩa từ điển, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội HVH Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hoàng Phê, Đào Thản (2002), Sổ tay dùng từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội DKĐ Dương Kỳ Đức (chủ biên), Vũ Quang Hào (1992), Từ điển trái nghĩa – đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội NVT Nguyễn Văn Tu (1999), Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội HP Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng + Ví dụ khơng bị biến đổi nghĩa - Ví dụ trở nên khơi hài, khó hiểu * Ví dụ hiểu theo nghĩa khác √ Có X Không DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 Số lượng từ đầu mục số trang bốn từ điển Số lượng trung bình từ đồng nghĩa dãy Các lớp từ loại bốn từ điển đồng nghĩa khảo sát Trang 57 58 62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ 2.1 2.2 2.3 Số lượng từ đầu mục số trang bốn từ điển khảo sát Số lượng trung bình từ đồng nghĩa dãy bốn từ điển khảo sát Các lớp từ loại bốn từ điển đồng nghĩa khảo sát Trang 56 58 61 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Từ điển học Việt Nam coi ngành học non trẻ Lần thuật ngữ “từ điển học” thức đề cập vào năm 1993 viết Hoàng Phê Nguyễn Ngọc Trâm Hai tác giả nhận xét: “Cho đến chưa xây dựng giáo trình từ điển học chưa tổng kết kinh nghiệm công tác từ điển nước ta” [22; tr.13] Đến năm 1997, công trình Một số vấn đề từ điển học đời coi mốc quan trọng lý thuyết từ điển học nước ta Tuy nhiên, nhà từ điển học nhận định: “Từ điển học Việt Nam hình thành Chúng ta có số nghiên cứu kinh nghiệm công bố rải rác, song thiếu cơng trình từ điển học thực Tập “Một số vấn đề từ điển học” cố gắng nhằm đáp ứng nhu cầu (…) Nhưng hạn chế sách chưa trình bày đầy đủ, tồn diện vấn đề từ điển học Chúng khảo sát vấn đề thuộc từ điển ngôn ngữ, mà từ điển ngôn ngữ lại mục vào từ điển giải thích” [46, tr.6] Năm 2008, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam thành lập cho mắt Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư (2009), từ nghiên cứu từ điển học trở nên phong phú, đa dạng Tuy nhiên, lĩnh vực từ điển ngôn ngữ, hẹp lĩnh vực từ điển giải thích, khơng phải vấn đề giải cách thấu đáo Các tác giả trước quan tâm đến kiểu từ điển giải thích như: từ điển thành ngữ - tục ngữ, từ điển phương ngữ, từ điển ngôn ngữ tác phẩm, tác giả, từ điển từ láy, từ điển từ cổ,v.v mà chưa quan tâm nhiều đến từ điển đồng nghĩa Như biết, ngôn ngữ vốn hệ thống phức tạp, bao gồm phương tiện biểu hiện, cách hay cách khác, nhiều có tương ứng với nhau, trình phát triển, chúng trở nên đồng nghĩa với Để có phù hợp hình thức nội dung cần diễn đạt sử dụng ngôn ngữ, cần phải nắm vốn từ vựng với đặc điểm ý nghĩa khả kết hợp từ ngữ với từ ngữ khác tạo thành dãy đồng nghĩa Các từ ngữ dãy đồng nghĩa thường thay cho bối cảnh ngôn ngữ cụ thể Sự thay sử dụng cách xác, rõ ràng tránh tình trạng lặp lặp lại nhiều lần đơn vị ngôn ngữ, gây cảm giác nhàm chán nghèo nàn từ ngữ Thực tế cho thấy, năm gần đây, thị trường lẻ tẻ xuất từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, mà chủ yếu dành cho học sinh, như: Từ điển đồng nghĩa – trái nghĩa tiếng Việt (dùng nhà trường) (Hồng Đức, 2008, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh), Từ điển đồng nghĩa - trái nghĩa tiếng Việt (dùng cho học sinh) (Nguyễn Quốc Khánh, Trần Trọng Dương, Đình Phúc, Minh Châu, 2011, NXB Từ điển Bách khoa), Từ điển đồng nghĩa - trái nghĩa tiếng Việt (Dành cho học sinh) (Bùi Việt Phương, Đỗ Anh Vũ, Ánh Ngọc, 2010, NXB Từ điển Bách khoa),v.v Bên cạnh xuất số từ điển đồng nghĩa dạng song ngữ Anh – Việt, Hoa – Việt,v.v chẳng hạn Từ điển đồng nghĩa phản nghĩa Hoa - Việt (Nguyễn Hữu Trí, 2001, NXB Thống kê), Từ điển đồng nghĩa trái nghĩa Anh - Việt (Ngọc Châu – Minh Châu, 2010, NXB TP Hồ Chí Minh),v.v Tuy nhiên, chất lượng từ điển chưa kiểm chứng Dựa thực tế đó, chúng tơi định lựa chọn đề tài “Khảo sát thực trạng từ điển đồng nghĩa tiếng Việt nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Với đề tài này, tiến hành khảo sát thực trạng số từ điển đồng nghĩa tiếng Việt lưu hành thị trường nhằm bước đầu đưa 10 (cũ), rầu, rầu rĩ, sầu, sầu bi, sầu muộn, sầu não, sầu thảm, sầu tư, tẻ, tẻ ngắt, tẻ nhạt, thảm, thảm đạm, thảm sầu (sách), thảm thê (hiếm), thảm thiết, thảm thương, thê lương (sách), thê thảm, thê thiết (sách), thống thiết, tủi, tủi hổ, u buồn, u hoài, u sầu (sách), u uất, ủ dột, ủ ê, ủ rũ, ưu phiền (cũ), ưu sầu (cũ, hiếm) + Buồn cha chết / chuyện buồn, tin buồn; chia buồn # tiếng khóc than ốn # chiều mùa đơng ảm đạm # điệu hát ảo não # giọng nói u sầu # kịch vừa bi vừa hài # tiếng khóc bi # tình bi đát # tình cảm bi lụy # kết cục bi thảm # tiếng khóc than bi thiết # khúc hát bi thương # ca bi tráng # phút chia tay thật bùi ngùi # tâm trạng buồn bã # buồn bực lòng # tâm trạng buồn chán # làm buồn phiền # vẻ mặt buồn rầu # đôi mắt buồn rười rượi # họp buồn tẻ # cảnh vật buồn teo # cảnh chợ chiều buồn # câu chuyện buồn thảm # mặt buồn thỉu buồn thiu # buồn tình bỏ chơi # buồn tủi thân phận hẩm hiu # câu chuyện chán ngắt # giọng văn lâm li # lo buồn chuyện hư # “Đẹp tiên lo phiền xấu” # não ruột não gan / làm não lòng # tiếng khóc than não nề # lời ca oán não nùng # tiếng thở dài não ruột # “Vui đêm thành tiên, phiền đêm thành cú” # gây phiền lòng cho cha mẹ # gương mặt phiền muộn # phiền não nên sinh bệnh # rầu ruột, rầu thối ruột / nghĩ mà rầu # vẻ mặt rầu rĩ # “Đói bạc râu, sầu bạc tóc”, “Chưa vui sum họp sầu chia phôi” # khúc hát sầu bi # lòng sầu muộn # giọt nước mắt sầu não # tiếng khóc than sầu thảm # sầu tư xa cách người yêu # “Tẻ vui kiếp người” / cảnh vắng vẻ tẻ # “Khi vui vỗ tay vào, Đến tẻ ngắt thấy ai” # câu chuyện tẻ nhạt # “Gió thảm mưa sầu”; trơng thảm q # ngày thảm đạm # mưa gió thảm sầu # khóc lóc thảm thiết # chết thảm thương # cảnh thê lương tang tóc # tiếng kêu thê thảm # tiếng hú gọi thê thiết # lời chia buồn thống thiết # tủi phận / mừng mừng tủi tủi # tủi hổ lòng # tâm trạng u buồn # nỗi u hoài # nỗi u sầu # 133 tâm hồn u uất # “Nàng ủ dột nét hoa” # mặt ủ ê # dáng điệu ủ rũ # nỗi ưu phiền # đôi mắt ưu sầu [50, tr 34 – 36]  Từ diển LĐ – NVM: Mang, ãm, bê, bế, bồng, bưng, cầm, cắp, cáng, cõng, chở, dắt, giắt, dun, dảy, đẩy, đem, đội, đeo, đèo, đun, đưa, gánh, gồng, kéo, kèm, khênh, khiêng, khuân, lê, lăn, lôi, nâng, nẫng, nưng, ôm, quẳng, quảy, nhấc, tha, tải, tung, vác, vần, võng, vứt, vất, xe, xách Mang (…) VD: Tơi bảo làm mang hòm lên làm – Mang nặng đẻ đau, (T.ng.) Quan văn lục phẩm sang, quan võ lục phẩm mang gươm hầu (C.d.) – Vua Ngơ băm sáu tàn vàng, chết xuống âm phủ chẳng mang gì; chúa Trổm uống rượu tì tì, chết xuống âm phủ khác vua Ngơ (Ph.d.) – Cờ bạc canh đỏ canh đen, có dại mang tiền vứt C.d.) Ẵm (…) VD: Con thơ hay ẵm luống trơng chồng (Cúc Hoa) Già bế cháu ẵm con, già đâu lại muốn cau non trái mùa (C.d.) Bê: (…) VD: Hòm nặng thế, bê lại khó Bế: (…) VD: Thương mẹ bế lấy – Già bế cháu, ãm con, già đau lại muốn cau non trái mùa (C.d.) Tơi trơng thấy bế bọc áo, chạy đường Bồng: (…) VD: Bế bồng bú mớn lại ba năm – Thiếp toan bồng bế sang, thấy chàng bạc bẽo, thiếp mang (c.d.) Bưng: (…) VD: Bưng cơm rót nước (t.ng.) Cầm: (…) 134 VD: Cầm gậy chọc giời (t.ng.) Cầm gươm đàng lưỡi (t.ng.) Buông giầm cầm chèo (T.ng.) Cầm lược lại nhớ đến gương, cầm khăn nhớ túi, đường nhớ (C.d.) Nghĩa rộng: Cầm khoán bẻ măng – Cầm nẩy mực (t.ng.) Cáng: (…) Cáng người lại Cắp: (…) VD: Ngày ngày cắp nón đi, bn chẳng có bán không? (c.d.) Cõng: (…) VD: Cõng rắn cắn gà nhà – Con chị cõng em (t.ng.) Chở: (…) VD: Chở củi rừng – Trai chở đò ngang, gái bán hàng trầu miếng – Một trăng Cuội ngồi, thuyền chở người tình chung (c.d.) Dắt: (…) VD: Trâu rong bò dắt – Dắt trâu chui qua ống (t.ng.) Giắt: (…) VD: Giắt lên đầu – Giắt tram lên đầu Giắt tiền vào lưng Dun: (…) VD: Hai đứa bé dun nhau, ngã xuống ao – Dun hộ xe lại chỗ bóng mát Dảy: (…) VD: Người xem đông quá, chen chúc, dảy nhảy xuống hồ Đẩy: (…) VD: Đẩy xe đặc sai (K) – Đẩy song thấy Sở Khanh vào (K) Đem: (…) VD: Đem thân vào chốn cát lầm, cho thân lấm láp mầm ngó sen, ngồi tựa bóng đèn, than thân với bóng giải phiền với hoa (c.d.) – Đem chuông đánh nước người, chẳng kêu đánh ba hồi cho kêu (c.d.) 135 Nghĩa rộng: Xin ngài đem lòng thương đến dân đen Cơng việc này, xin ơng đem tâm cúng Đội: Đeo: (…) VD: Lơi sỹ tử vai đeo lọ (thơ cổ) – Đeo bầu mang tiếng thị phi, bầu khơng có rượu lấy mà say (c.d.) Nghĩa rộng: Trơng nàng, chàng tình đeo đai (K); Cớ chi mà đeo đẳng trần dun (C.o.); Cơng đeo đuổi chẳng thiệt thòi ru? (K) Đèo: (…) VD: Chị có gánh gạo cho tơi, tơi xin đèo thêm khoai – Nó đèo em xe đạp Đội: (…) VD: Ba đội gạo lên chùa, cô yếm thắm bỏ bùa cho sư; sư sư ốm tương tư, ốm lăn, ốm lóc cho sư trọc đầu Nghĩa rộng: đội sổ, đội bảng Nghĩa bóng: Ai đội đầu (K) – Hoa thêm muôn đội ơn (C.o.); Nó bè cánh với nhau, nên họ đội lên; Đội lốt hươu lấy sữa – Đội lốt quan để lừa người – Gà đội lốt công (t.ng.) Đun: (…) VD: Đun xe – Đun cánh cửa Nghĩa rộng: đun bếp, đun nấu Đưa: (…) VD: Đưa đũa ghét năm, đưa tăm ghét đời (t.ng.) Tôi nhờ anh qua đưa thư cho em Đố ngồi võng không đưa, ru em không khóc anh chừa rượu tăm (C.d.) Nghĩa rộng: đưa chân, đưa dâu, đưa đám, đưa đường, đưa ma Gánh: (…) VD: Giời mưa giời gió đùng đùng, cha ơng Sùng gánh phân trâu, đem trồng bí trơng bầu, trồng hoa, trồng quả, trồng rau, trồng dừa (c.d) – 136 Chàng ơi, trẩy sớm hay trưa? Để em gánh gạo tiễn đưa hành trình (c.d.) – Con cò vạc nơng, gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non, em nuôi để anh trẩy nước non Cao Bằng; Cao Bằng xa em ơi, em gánh nước giếng khơi cho gần (c.d.) Giang sơn gánh đồng, thuyền quyên ứ hự, anh hùng quên (Câu hát) – Một gánh kiền khơn quẩy tếch ngàn, hỏi chi đó, gửi rằng: than (Thơ “Bán than”) – Gánh vàng đổ sơng Ngơ, đêm nằm tơ tưởng mò sơng Thương (c.d.) Gồng: (…) VD: Gồng nặng, gánh nhẹ (t.ng.) Kéo: (…) VD: Kéo cày trả nợ Trâu béo kéo trâu gầy (t.ng.) Kèm: (…) VD: Chở kèm hộ bó củi Nghĩa rộng: Ăn mắn có kèm rau thơm ngon Đơi tàn kèm vào kiệu Nghĩa bóng: Giải tù có lính kèm Khênh: (…) VD: Anh khênh hộ bàn Khiêng: (…) VD: Thằng chết cãi thằng khiêng (t.ng.) – Ăn nằm ngả nằm nghiêng, thấy tớ khiêng tớ (c.d.) Khuân: (…) VD: Anh cho khuân đồ đạc lên nhà trên, nước lên tới sân Ông bảo họ khuân hàng xuống tàu Lê: (…) VD: Nó lê đơi dày rách, trông tiều tụy – Cụ ốm, yếu, mệt nhọc, lê gậy sau lưng – Bò lê bò (T.ng.) 137 Nghĩa rộng: Ngồi lê mách lẻo – Ngồi lê nói hớt (t.ng.) Đến ngồi lê nhà người ta Lăn: (…) VD: Lăn gỗ xuống ao – Lăn bao gạo xuống hầm Lăn đá xuống chân đê Nghĩa rộng: Chẳng ăn, lăn lấy vốn – Hay ăn lăn vào bếp (t.ng.) Lơi: (…) VD: Lơi cổ – Đi lơi, ngồi buộc (t.ng.) Nâng: (…) VD: Chồng ốm vợ phải đêm ngày nâng dấc – Ngọc vàng phải nâng niu lấy (H.tr.) – Kẻ nâng niu ngọc, người trau truốt ngà (Ph.tr.) Nẫng: (…) VD: Anh mải chơi, nẫng sách Nưng: (…) VD: Nưng khăn sửa túi – Nưng nưng trứng, hứng hứng hoa (t.ng.) Nghĩa rộng: Chị ngã em nưng (t.ng.); nưng nhà Ơm: (…) VD: Tơi trơng thấy ơm bọc áo chạy vườn Trăm năm, thề chẳng ôm cầm thuyền (K) Nghĩa bóng: Ơm chí lớn Ơm lòng đòi đoạn xa gần (K) Quẳng: (…) VD: Anh quẳng xác đồng – Quẳng đồ đạc vào xó Quảy: (…) VD: Đeo bầu quảy níp rộng đường vân du (K) – Đeo nang Tử Lộ, quảy bầu Nhan Uyên (L.v.T.) Nhấc: (…) 138 VD: Anh nhấc hộ ghế chỗ Nghĩa rộng: Gạo nhấc giá – Hàng nhấc giá anh liệu mà bn Nghĩa bóng: Anh có tài, nên nhấc lên cấp Tha: (…) VD: Quạ tha, diều mổ – Kiến tha lâu đầy tổ (t.ng.) Tải: (…) VD: Quân địch bị vây, chúng chỏe lương tải quân lên Tung: (…) VD: Tung hoa, tung trái cầu – Gió thổi tung bụi – Cuộc đời gió bụi tung, dại lẩn vòng lợi danh; tơi rõ lợi danh đáng chán, nợ non sông biết gán cho ai? (Q.B.) Nghĩa rộng: Rối tung – áo rách tung – lục tung hòm Địch tung mặt trận nhiều khí giới hạng nặng Nghĩa bóng: Tung mây chửa biết lên đến đâu (Nh.d.m.) Kẻ toan bẻ quế, người hòng tung mây Vác: (…) VD: Vác nêu cắm ruông chùa – Vác búa đến nhà Ban (t.ng.) – Giời mưa giời gió vác đơm (Câu hát) – Sớm ngày vác quố thăm đồng, lấy gầu sòng tát lên (c.d.) Vần Võng: (…) VD: Nếu cụ định đi, xin đem võng lại, võng cụ cho khỏi mệt Vứt: (…) VD; Những hư hỏng khơng thể dùng vứt cho khỏi vướng Vất: Vất tiền xuống giếng xem tăm (t.ng.) – Cờ bạc canh đỏ canh đen, có dại mang tiền vất (c.d.) 139 Xe: (…) VD: Xe cho trăm kiện giấy trắng Xách: (…) VD: Tay xách nách mang (t.ng.) [51, tr 32 – 43]  Từ điển HVH: Dãy đồng nghĩa kiểm tra, tra, giám sát, kiểm soát, kiểm sát Kiểm tra (…) kiểm tra sổ sách; kiểm tra người vào; kiểm tra sức khỏe; thi kiểm tra (kiểm tra học tập) cuối học kỳ; kiểm tra công tác; kiểm tra việc thi hành sách (…) Thanh tra (…) Ủy ban tra Chính phủ; ban tra; ban tra nhân dân (…) Giám sát (…) giám sát hành vi kẻ khả nghi, hội đồng nhân dân giám sát công tác ủy ban nhân dân (…) Kiểm soát (…) nhân viên hải quan kiểm sốt hành lý; cơng an kiểm sốt giấy tờ; trạm kiểm sốt (…) (…) qn giải phóng kiểm sốt sân bay; vùng bị địch tạm thời kiểm soát Kiểm sát (…) viện kiểm sát [52, tr 182 – 185]  Từ điển NVT: Trắng, trắng bạch, trắng bệch, trắng bóc, trắng bong, trắng bốp, trắng dã, trắng đục, trắng hếu, trắng lốp, trắng mịn, trắng muốt, trắng mượt, trắng ngà, trắng ngần, trắng nhởn, trắng nõn, trắng nuột, trắng ởn, trắng phau, trắng phếu, trắng tinh, trắng toát, trắng trẻo, trắng trong, trắng xóa Trắng: (…) “Thì bà trắng nàng tiên, từ mặt, quần kèm nhẫn kim cương” (NCH) Trắng bạch: (…) “Ánh nắng trưa hè trắng bạch, chói chang, trơng bàng hồng người” (NK) 140 Trắng bệch: (…) “Rồi đến người khác, khuôn mặt trắng bệch, mắt chớp giật liên hồi, bước chân nặng đeo đá” (NK) Trắng bóc: (…) da trắng bóc Trắng bong: (…) áo trắng bong Trắng bốp: (…) quần áo trắng bốp Trắng dã: (…) “Mặt già hộc, đen thủi giăn gieo làm cho hai mắt trắng dã khoằm khoặm mắt vọ” (NCH) Trắng đục: (…) Mặt kính cánh cửa lâu ngày trắng đục Trắng hếu: (…) “Từ vùng trời thị xã, tốp ba “thần sấm” bụng trắng hếu vươn cổ chúc xuống…” (sách) Trắng lốp: (…) “Con mắt băng, bàn tay lên da non đỏ mọng, hai chân ngực băng trắng lốp” (NTh) Trắng muốt = Trắng mịn: (…) vải trắng muốt Trắng mượt: trắng muốt Trắng ngà: (…) “Rõ ràng ngọc trắng ngà, Dỗi dầy sẵn đúc tòa thiên nhiên” (ND) “Nhưng mà mặt trăng lên, mặt trăng rằm vành vạch ánh trăng soi đường đá trắng tinh” (NC) Trắng ngần: (…) “Tôi đưa anh với cành xanh thắm Qua chân trời Chăm pa nở trắng ngần” (TNCM) Trắng nhởn: (…) “út Sâm hạ nòng súng, hàm cười trắng nhởn khuôn mặt đen” (PT) Trắng nõn: (…) “Chiều gió lặng, nắng hanh, Mây hồng trắng nõn, trời xanh Bác về” (TH) Trắng muốt: (…) mảnh lụa trắng muốt Trắng ởn: (…) trắng ởn Trắng phau: (…) Con cò dang cánh bay trắng phau Trắng phếu: (…) Miệng mở, bọt sùi hai cục trắng phếu bên mép” (CV) Trắng tinh: (…) Cái áo trắng tinh nom đẹp 141 Trắng toát: (…) “Đám mây lốm đốm xám sóc nối bay quấn sát cây, lê thê mãi, loáng thoáng nhạt dần, đứt quãng, lồ lộ đằng xa vách trắng toát” (NC) Trắng trẻo: (…) “Chú Ba Việt xuống núi biển Đông, gặp nơi đất tốt gần biển, muối ngâm vào da nên người trắng trẻo, mặn mà, gọi người ngọc” (LK) Trắng trong: (…) Cái cốc pha lê trắng Trắng xóa: (…) Tường qt vơi trắng xóa; “Mặt sơng đỏ ngòm, cao mấp mé chạch, chảy mạnh, xoáy hắm đùn lên đám bọt trắng xóa” (NCH) [53, tr 328 - 331] b Các nhóm đồng nghĩa danh từ  Từ điển HVH: Gia đình (…) Gia đình đầm ấm, hạnh phúc gia đình, hồn cảnh gia đình; “Rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại, thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt” (Hồ Chí Minh); “Vì giang sơn, Người dứt gia đình” (Tố Hữu); “Nó nhắc cho y nhớ đến phút sung sướng qua, đến vợ con, đến gia đình” (Nam Cao); “Cả gia đình tơi tới tìm mộ anh” (Trần Đình Vân) Nghĩa rộng: “Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành viên đại gia đình xã hội chủ nghĩa” (Hồ Chí Minh); “Muốn thật biến chi thành gia đình cộng sản phải củng cố tốt tổ đảng” (Lê Đức Thọ) Gia quyến (…) “Chẳng gia quyến ta bị tan mà vợ người khốn” (dịch văn Trần Quốc Tuấn) (…) “Tôi riêng chúc anh chiến sỹ mặt trận gia quyến chiến sỹ chốn hậu phương năm vui vẻ” (Hồ Chí Minh); “Đồn đại biểu Neo Lào Hắc Xạt gửi đến Ban chấp hành trung ương Đảng lao động Việt Nam, Quốc hội, Bộ tổng tư lệnh quân đội nhân dân Việt Nam gia quyến đồng chí Nguyễn Chí Thanh lời chia buồn sâu sắc” (X.) 142 [52, tr.6 - 7]  Từ điển NVT: Dãy đồng nghĩa gia đình, gia quyến, nhà Gia đình (…): gia đình thuận hòa; Gia đình má Bảy (PT) Gia quyến (…): Gia quyến nông thôn Nhà (…): Cả nhà sum họp vào ngày tết c Nhóm đồng nghĩa động từ  Từ điển LĐ – NVM: Chờ, đợi Chờ (…) VD: Cơm chờ canh đợi (T.ng) Ăn chực nằm chờ (T.ng) Chờ cho nước xuống phơi bờ, xem người nương nhờ vào đâu (C.d) Chờ vạ má sưng (T.ng) Chờ cho thiên địa xoay vần (Nh.đ.m) Đành lòng chờ lâu, chầy năm sau vội (K) Sông Tương giải nông sờ, bên trông đầu bên chờ cuối (K) Nửa đêm sáng cao, triều giời nắng gắt nắng gào chẳng sai; lúa ngô nước cạn ơi, rủ tát nước, chờ Trời lâu (C.d) Cái hoa xuân nở, xuân xanh, muốn chiết cành chờ giạo mùa xuân, làm ăn có vận có tuần, biết tuần biết vận có phần lợi (Câu hát nhà nơng) Gửi đâu thư nhà, Lạc Dương trở lại, đành chờ nhạn (Trần tr Kim “Đường thi”) Giấu vuốt nanh, chờ vận Võ Thang, nuôi vai cánh cướp người thương khách (Nguyễn Hữu Nghĩa “Kim Thạch kỳ duyên” Được lúc son giắt khố, ù thơng thập hồng, bạch định chờ độc lên chi nẩy đùng đùng; đương đầu rắn giắt lưng nhớ rành cập lệch ba bay, theo lối trúng khuôn rền tran trát (Vô danh thị “Giới đổ bác phú”) Lạnh lùng thay giấc đêm đông, áo đơn mỏng mảnh mong trông chờ hè (C.d) Để xem tình lại gặp tình, chờ xem thấy hiển linh (K) Những oan khổ lưu ly, chờ 143 cho hết kiếp thân (K) Rằng tơi có lòng chờ, cơng mười năm thừa (K) Nằm chờ sung rụng (T.ng) - Chờ khách đến mở cửa Đợi (…) VD: Sông sâu nước đục lờ đờ, cắm sào đợi nước cho (C.d) Đứng đợi thì, đợi chàng tất phải có gặp chàng (C.d) Nhạn biển bắc nhạn ơi, bao thủa nhạn để én đợi trơng (C.d) Lỡ chân chót vào đây, khóa buồng xuân để đợi ngày đào non (K) Chừng giang sơn đợi đây, hay tạo hóa rat ay đặt (Chu Mạnh Trinh “Phong cảnh Hương Sơn”) Xuân noãn gia đào lý hạnh, tuế hàn tam hữu trúc, tùng, mai, sử kinh anh rán giồi mài, lòng em đợi hồi dun anh (C.d) Những nấn ná đợi tin, nắng mưa phen đổi đời (K) Ta đợi tắt mảnh mặt trời gay gắt, để chiếm lấy phần tối tăm bí mật (Thế Lữ “Nhớ rừng”) Đợi khách đến đủ ăn Chờ đợi (…) VD: Chỉ e đường xá mình, chờ đợi sư huynh ngày (K) Quyết lòng chờ đợi danh nho, có đâu lấy đứa đui mù (L.v.t) Xã hội trông mong vào cậu, chờ đợi cậu, hôm cậu học trò, ngày mai cậu dân nước (Ng.Bá Học) Đợi chờ (…) VD: Nó đợi chờ anh Sinh đà ý đợi chờ, cách tường lên tiến xa đưa ướm lòng (K) Ruộng đắp bờ, duyên gặp đợi chờ uổng công (C.d) [51, tr.376 - 379]  Từ điển HVH: Chờ (…): chờ hội, ăn chực nằm chờ Chờ anh chờ ngẩn chờ ngơ, Chờ hết mùa mận, mùa mơ, mùa đào 144 (Ca dao) Đợi (…): Đợi cho ngớt mưa, ngồi đợi lát, đợi lệnh đi; Những nấn ná đợi tin, Nắng mưa biết phen đổi đời (Nguyễn Du) [52, tr 106 - 107]  DKĐ Hi vọng, chờ đợi, kì vọng Hi vọng ngày gặp lại, hi vọng vào tương lai/ “Bài ca hi vọng”, niềm hi vọng, màu xanh hi vọng; mẹ hi vọng nhiều con; khơng hi vọng # chờ đợi thành đạt # kì vọng tương lai đất nước; bạn bè kỳ vọng nhiều [50, tr 119]  NVT Chờ, đợi, ngóng, chờ đợi, đợi chờ, chực, chầu chực Chờ (…): chờ mẹ chợ; “Như kho thuốc nổ chờ giặc” (CLH); “Quản bao tháng đợi năm chờ” (ND) Đợi (…): “Sông Hiền uốn khúc đò đưa, Bên sơng em đợi bóng cờ anh qua” (cd) Ngóng (…): “Lí ngồi miếu đổ nát trơng đường mòn ngóng bóng mũ sắt…” (NĐT) Chờ đợi (…): “Quyết lòng chờ đợi danh nho, Có đâu lấy đứa đui mù nay” (LVT); Những người đến chậm làm cho người phải chờ đợi Đợi chờ (…): “Sinh đà ý đợi chờ, Cách tường lên tiếng xa đưa ướm lòng” (ND); “Ruộng đắp bờ, Duyên gặp đợi chờ uổng công” (cd) Chực (…): “Người làm chẳng bực người chực ăn” (tng); “Ăn chực nằm chờ” (tng) 145 Chầu chực (…): phải chầu chực suốt ngày mua vé [53, tr 66 - 67] d Nhóm đồng nghĩa tính từ  LĐ – NVM: Giản dị, giản tiện, giản tiệp Giản dị (…) VD: Ông sống cách giản dị – Ông giản dị, đến tiếp đón cách niềm nở (…) Lời văn ông giản dị, nên nghe hiểu Giản tiện: (…) VD: Nhà bn cần phải có sổ sách cần phải nghĩ cách nào, cho giản tiện, theo Âu Mỹ, khó khăn, tốn phiền phức – Ơng có tài tổ chức, công việc xếp đặt xem giản tiện – Phong tục nhiều hay không nên bỏ, cần cải tổ cho giản tiện Giản tiệp (…) VD: Tính ông giản tiệp, nhờ sốt sắng làm, nên mến phục [51, tr 342]  Từ điển HVH: Giản dị, giản đơn, đơn giản Giản dị (…): “Nhân dân ta sẵn có truyền thống tốt đẹp lao động cần cù, sinh hoạt giản dị” (Hồ Chí Minh); “Chúng ta cần học tập văn Hồ Chủ tịch, lối văn sáng, giản dị” (Trường Chinh); “Được gần Bác thời gian, nhận thấy qua bề ngồi vơ giản dị Bác, người Bác thật vĩ đại, thân cách sống giản dị điều vĩ đại người Bác” (Võ Nguyên Giáp); “Các chiến sỹ ta, giơ tay nói “tơi” để nhận nhiệm vụ sống chết, giọng nói họ giản dị” (Nguyễn Đình Thi) 146 Giản đơn (…): “Sự thật giản đơn mong đồng bào hiểu rõ, mắc lừa bọn thực dân” (Hồ Chí Minh); “Chủ nghĩa vật phát triển từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phong phú” (Trường Chinh); “Ở sau chân trời nghệ thuật giản đơn sợi chỉ, thăm thẳm sống, tâm hồn” (Chế Lan Viên); Không có q độc lập tự do, anh hiểu tiếng khơng phải theo nghĩa giản đơn, mà quãng đời cực đắng cay chế độ cũ (X) Đơn giản (…): phép tính đơn giản; dạng chuyển động đơn giản; hợp chất đơn giản; “Trước hết Mác phân tích đơn giản nhất, tầm thường nhất, phổ biến nhất, hàng hóa” (X); đơn giản tổ chức cho đỡ cồng kềnh [52, tr.145 – 147]  Từ điển DKĐ: Đơn giản, giản đơn, thô sơ + cấu tạo đơn giản, tốn đơn giản; khơng thể giải cách đơn giản, đơn giản # câu chuyện giản đơn, lao động giản đơn; lối nghĩ giản đơn # vũ khí thơ sơ, phương tiện vận tải thô sơ [50, tr 101]  Từ điển NVT: Giản dị, giản đơn, đơn sơ Giản dị (…): sống giản dị; người giản dị; Ăn mặc giản dị; “Con yêu Bác giản dị yêu quê hương con” (LAX) Đơn giản (…): “Chao, chòi cao quá, đơn giản mà chắn” (NK) Đơn sơ (…): ăn mặc đơn sơ, trang hoàng đơn sơ [53, tr.148] 147 ... Bản thân nét nghĩa, đến lượt chúng, coi nghĩa, phân tích thành nét nghĩa nhỏ Trên lý thuyết, phân tích tiếp tục đạt đến thành tố ngữ nghĩa khơng phân tích (được gọi nghĩa vị) [20, tr 11] Trong Từ... pháp miêu tả kết hợp với thủ pháp thống kê, phân loại,v.v để khảo sát từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt công bố1 Dựa kết thu được, chúng tơi tiến hành phân tích, đánh giá vấn đề: i) ý tưởng soạn giả... nghĩa biểu niệm từ Đỗ Việt Hùng cho rằng: “Nét nghĩa phần nghĩa thể thuộc tính vật mà từ biểu thị, dựa vào mà từ thuộc vào nhóm từ vựng ngữ nghĩa phân chia theo chủ đề” [12, tr 24] Đây chế xác định

Ngày đăng: 29/03/2020, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w