Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
707,98 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG XUÂN LỘC THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG XUÂN LỘC THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HỊA, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC HÀ HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn "Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai" hồn tồn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực công bố trước Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Đặng Xuân Lộc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI VỤ ÁN CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC 1.1 Những vấn đề lý luận thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 1.1.1 Khái niệm thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 1.1.2 Vị trí, vai trò, ý nghĩa thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 23 1.2 Quy định pháp luật hình tố tụng hình thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 25 1.2.1 Quy định pháp luật hình tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 25 1.2.2 Quy định pháp luật tố tụng hình thực hành quyền công tố đối giai đoạn điều tra vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 31 1.2.3 Mối quan hệ thực hành quyền công tố với hoạt động kiểm sát điều tra vụ án vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 43 2.1 Tình hình, đặc điểm có liên quan đến thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 43 2.1.1 Tình hình tội phạm 43 2.1.2 Cơ cấu tố chức Viện kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 44 2.2 Thực trạng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 46 2.2.1 Những kết đạt 46 2.2.2.Tồn tại, hạn chế 51 2.2.3.Nguyên nhân 53 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 58 3.1 Phương hướng chung 58 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 61 3.2.1 Giải pháp nâng cao lực, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng 61 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác hướng dẫn luật 63 3.2.3 Một số giải pháp khác 66 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình KSV Kiểm sát viên THQCT Thực hành quyền công tố VKSND Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng số vụ án hình khởi tố địa bàn Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 -2018 Bảng 2.2: Tổng số bị can bị khởi tố hình địa bàn Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 - 2018 Bảng 2.3 Tổng số vụ án bị can bị khởi tố tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Trên địa bàn Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 - 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai trung tâm công nghiệp trọng điểm nước đầu mối giao thông quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Với đặc điểm địa lý, kinh tế, tôn giáo dân số đa dạng nên Biên Hòa ln điểm nóng tội phạm, mà cộm loại tội phạm xâm phạm đến sức khỏe người khác Việc xử lý loại tội phạm nhằm ổn định tình hình an ninh trị địa phương vấn đề cấp bách ln cấp ủy quyền thành phố quan tâm Các quan tố tụng thành phố Biên Hòa có nhiều biện pháp đấu tranh, phòng chống loại tội phạm vụ việc xâm hại đến sức khỏe người khác địa bàn thành phố có chiều hướng gia tăng số lượng tính chất nguy hiểm Trong khi, văn áp dụng pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng đầy đủ dẫn đến nhiều bất cập việc điều tra, xử lý hành vi vi phạm đôi lúc chưa nghiêm, nhiều vụ việc lẽ người có hành vi vi phạm phải bị truy cứu trách nhiệm hình bị xử phạt hành có bị truy cứu trách nhiệm hình lại áp dụng hình phạt nhẹ, nên khơng có tác dụng giáo dục phòng ngừa Các quy định pháp luật xử lý loại hành vi xâm hại sức khỏe chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn tình hình phát triển kinh tế-xã hội Hoạt động THQCT VKSND đối với nhóm tợi phạm bợc lợ những tờn tại nhất định như: chưa đề yêu cầu xác minh, yêu cầu điều tra kịp thời; việc đánh giá chứng phiến diện dân đến chưa xác định tội danh, khung hình phạt; chưa phới hợp chặt chẽ với quan điều tra trình điều tra giải quyết vụ án dẫn đến nhiều vụ việc phải từ chối phê chuẩn phê chuẩn chậm, để thời hạn điều tra vụ án bị kéo dài hạn, có vụ việc điều tra khơng kịp thời dẫn đến bỏ lọt tội phạm Để có những nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn, đánh giá thực trạng tìm giải pháp khắc phục khó khăn, tồn tại, vướng mắc để công tác THQCT đối với tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác VKSND thành phố Biên Hòa ngày tốt hơn, đảm bảo việc khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vơ tợi; Khơng để xảy tình trạng bắt, tạm giữ, tạm giam trái pháp luật, không làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp công dân; đảm bảo việc điều tra khách quan, toàn diện, đầy đủ, xác, pháp luật; Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tác giả định chọn đề tài "Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai" làm luận văn tốt nghiệp cao học luật chuyên ngành Luật hình tố tụng hình Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian nghiên cứu đề này, tác giả tiếp cận, tham khảo được một sớ viết, cơng trình nghiên cứu nhà tác giả khác tạp chí, diễn đàn khoa học quyền công tố như: "Những giải pháp nâng cao chất lượng thực VKSND tối cao; "Quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp" Lê Hữu Thể; "Áp dụng pháp luật thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra án hình trật tự xã hội" Trần Mai Lâm; "Một số kinh nghiệm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án giết người" VKSND tối cao; “Về thực hiện quyền công tớ Viện kiểm sát tớ tụng hình sự, thực tiễn kiến nghị” Vũ Mộc; “Một số vấn đề lý luận bản quyền công tố” Lê Cảm;; Các luận văn thạc sĩ như: "Thực hành quyền công tố cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác theo pháp luật tố Ngành kiểm sát phải nâng cao hoạt động tuyên truyền, giáo dục rèn luyện thông qua công tác Đảng quản lý cán bộ, đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Ba là, tăng cường công tác tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ KSV BLTTHS có những quy định trình tự, thủ tục tớ tụng đới với vụ án hình sự Quy chế THQCT, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình sự nêu rõ quy trình THQCT đới với vụ án hình sự nói chung Tuy nhiên từng loại tợi phạm có những đặc điểm riêng, vậy cơng tác tập huấn rút kinh nghiệm trình THQCT đối với từng tội danh nhu cầu cần thiết, đó có tợi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Do đó, ngồi việc tập h́n cho KSV kỹ bản như: kiểm sát khám nghiệm hiện trường, kiểm sát giải quyết tin báo, tố giác tội phạm, kỹ nghiên cứu hồ sơ, tổng hợp chứng cứ, hàng năm, cần có chương trình tập huấn chuyên sâu kỹ THQCT đối với Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác kết hợp với kỹ THQCT đối với Tợi cố ý gây thương tích với tội xâm phạm đến sức khỏe khác; từ đó KSV nâng cao lực THQCT, kỹ đánh giá, phân tích định tợi danh, xác định rõ tình tiết tội định khung hình phạt 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác hướng dẫn luật Qua nghiên cứu vụ án cố ý gây thương tích thời gian qua nhận thấy quan tiến hành tố tụng thường nhầm lẫn việc định tội danh giữa Tội cớ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác với Tội giết người (Điều 123 BLHS), mợt hành vi, tính chấ t, hậu quả tương tự nhau, có nơi định Tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu quả làm chết người, có nơi định tợi giết người Ngồi ra, việc nhận định tình tiết “phạm tợi có tính chất đờ” chưa có sự khác chưa thống nhất trong từ vụ án cụ thể Trong văn bản hướng dẫn ngành Tòa án, VKS chưa xác 63 định rõ đặc trưng bản để phân biệt ranh giới giữa tội danh Từ thực tiễn công tác, theo tác giả luận văn nghiên cứu hướng dẫn xử lý đối với tội phạm xâm phạm sức khỏe người khác cần hướng dẫn theo hướng kết hợp đánh giá giữa ý thức chủ quan, hành vi khách quan hậu quả pháp lý, cụ thể: Hành vi sử dụng khí nguy hiểm tấn cơng vào vùng trọng yếu thể (đầu, cổ, ngực, bụng) dẫn đến hậu quả chết người mọi trường hợp phải định tội danh giết người định tội danh Cớ ý gây thương tích (có hậu chết người) tấn công vào tay, chân mất máu cấp, không cấp cứu kịp thời dẫn đến tử vong Hành vi sử dụng khí có tính nguy hiểm cao, tấn công với cường độ không mạnh vào vùng trọng yếu thể người ( đâm, chém 01 cái) với lỗi cố ý gián tiếp hậu quả đến đâu xử lý đến đó: Nếu hậu quả chế t người định Tội giết người, nếu hậu quả chết người khơng xảy xử lý Tợi cớ ý gây thương tích Hành vi sử dụng khí nguy hiểm, tấn cơng vào vùng trọng yếu thể người với cường độ mạnh ( đâm, chém nhiều cái) nếu nạ n nhân khơng chết phải xử lý Tợi giết người Hướng dẫn áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất đồ” Theo tinh thần hướng dẫn tại Công văn số 38/NCPL ngày 06/01/1976 tại Hội nghị tổng kết cơng tác ngành Tòa án năm 1995, TAND Tới cao giải thích tình tiết “có tính chất đờ” sau: Khái niệm đờ được hiểu hành động những tên coi thường pháp luật, luôn phá rối trật tự trị an, sẵn sàng dùng vũ lực thích (hay) dùng vũ lực để uy hiếp người khác phải khuất phục mình, vơ cớ mợt dun cớ nhỏ nhặt đâm chém, thậm chí giết người Hành đợng chúng thường xâm phạm sức khoẻ, tính mạng, danh dự người khác, gây gổ hành người khác một cách vơ cớ mợt dun cớ nhỏ nhặt Đới với trường hợp vơ cớ gây thương tích q trình áp dụng khơng 64 gặp khó khăn, thể hiện rõ bản chất côn đồ Tuy nhiên để đánh giá thế “duyên cớ nhỏ nhặt” vụ việc cụ thể để xem xét hành vi người phạm tợi có tính chất đờ hay khơng chưa có cách hiểu thớng nhất, đặc biệt trường hợp người bị hại có lỗi nguyên nhân dẫn đến bị can thực hiện việc phạm tội Từ thực tiễn áp dụng pháp luật, đề nghị nghiên cứu hướng dẫn tình tiết phạm tợi “có tính chất đờ” trường hợp này, ngồi việc đánh giá đặc điểm nhân thân người phạm tội, cần vào hành vi khách quan lỗi người bị hại để đánh giá cho xác, theo hướng sau: Người bị hại không có hành vi đánh bị can trước, có lời nói cự cải, dẫn đến mâu thuẫn người phạm tội có hành vi gây thương tích cho người bị hại, phạm tợi có tính chất đờ Trường hợp người bị hại tấn công người có hành vi gây thương tích trước: Thì cần xác định tỷ lệ thương tật gây (nếu có), tính chất mức đợ sự tấn công, để làm xác định hành vi người phạm tợi trường hợp có tính chất côn đồ không Người bị hại tấn công có cường đợ liên tục, gây thương tích tổn hại sức khoẻ người phạm tội; không gây tổn thương nguyên nhân dẫn đến việc bị can bị ức chế tâm lý, phản kháng gây thương tích cho nạn nhân, trường hợp khơng phạm tợi có tính chất đờ Tất cả trường hợp có sự chuẩn bị khí đánh, đâm chém gây thương tích phải được định tợi danh phạm tợi có tính chất đờ Đới với những vụ việc mâu thuẩn xảy trước đó cải vã, đánh chấm dứt (về không gian thời gian) được giải quyết xong, sau đó người phạm tội tiếp tục lấy khí tìm để đánh, gây thương tích phải xác định hành vi phạm tợi có tính chất đờ Hướng dẫn tố tụng hình vụ án có nhiều đối tượng thực hành vi cố ý gây thương tích q trình khởi tố điều tra xác định số bị can, số lại khơng bắt chưa xác định rõ cần tách vụ 65 án để tạm định chỉ, bắt bị can, đối tượng phục hồi điều tra vụ án, phục hồi điều tra bị can khởi tố bị can để xử lý, tránh trường hợp vụ án xét xử phát bị can khơng thể xử lý khơng có tính thời hạn điều tra Đối với vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác thuộc khoản Điều 134 BLHS, khởi tố nhiều bị can bị hại rút yêu cầu khởi tố 01 bị can Viện kiểm sát nhân dân tối cao có văn hướng dẫn tiếp tục điều tra, truy tố, xét xử Tuy nhiên, quan điều tra Tòa án nhiều quan điểm cẩn đình điều tra vụ án bị hại rút yêu cầu khởi tố Vì vậy, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần đề phối hợp với Bộ Cơng an, Tồ án nhân dân tối cao sớm ban hành Thông tư hướng dẫn rõ ràng để đảm bảo toàn áp dụng thống Đối với việc việc người bị hại từ chối giám định tỉ lệ thương tích bỏ trốn quan tố tụng cần đề nghị Bộ Y tế sốm ban hành văn hướng dẫn việc giám định tỷ lệ thương tật dựa hồ sơ bệnh án bị hại bệnh viện để kết luận tỷ lệ tổn thương thể bị hại Song song với việc với việc ban hành văn vản hướng dẫn tố tụng, hướng dẫn việc phân định tội danh áp dụng tình tiết tăng nặng định khung nêu trên, VKSND tối cao cần phối hợp đề nghị Tòa án nhân dân tối cao tăng cường xây dựng án lệ xét xử loại tội 3.2.3 Một số giải pháp khác Tăng cường công tác đạo kiểm tra VKSND cấp VKSND cấp VKSND tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất, nên công tác quản lý, đạo, kiểm tra có vai trò ý nghĩa định đến hiệu công tác Để tăng cường hiệu công tác quản lý, lãnh đạo, đạo điều hành ngành Kiểm sát, cần phải quán triệt tổ chức thực 66 tốt số nội dung sau: - Từng cấp Kiểm sát, cán bộ, KSV phải nhận thức quán triệt sâu sắc nguyên tắc tổ chức hoạt động ngành theo quy định Luật tổ chức VKSND Mọi hoạt động quản lý, lãnh đạo, đạo điều hành Viện trưởng quan thực hiện, cán bộ, KSV đơn vị phải tuyệt đối chấp hành, tuân thủ đạo điều hành Viện trưởng Quyết định cuối thuộc Viện trưởng - Công tác tra, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ phải thực cách thường xuyên, liên tục, kịp thời phát sai phạm, thiếu sót Từ đó, VKS cấp cần ban hành kết luận tra, kiểm tra, văn rút kinh nghiệm sai phạm công tác THQCT để VKS cấp rút kinh nghiệm phổ biến kịp thời đến cán KSV Tăng cường trách nhiệm Viện trưởng, Phó Viện trưởng, KSV Thực nghiêm Chỉ thị số 06/CT-VLSNDTC Chỉ thị số 04/CTVLSNDTC ngày 10/07/2015 Viện trưởng VKSND Tối cao tăng cường biện pháp chống oan, sai… Trách nhiệm KSV, Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND hoạt động THQCT giai đoạn điều tra chủ động VKS hoạt động điều tra vụ án hình Khi thực THQCT giai đoạn điều tra vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác đòi hỏi KSV phải thận trọng, phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, tài liệu chứng có thu thập khách quan, pháp luật để đề xuất đường phê chuẩn không phê chuẩn định quan điều tra KSV phải đảm bảo tất hoạt động điều tra kiểm sát chặt chẽ, phải bám sát vụ án, nắm án, thuộc án, chủ động yêu cầu điều tra hướng Điều tra viên thực yêu cầu Để thực việc này, KSV phải không ngừng học hỏi kinh nghiêm, trau dồi lĩnh nghề nghiệp, nghiên cứu cập nhận thường xuyên 67 văn hướng dẫn, trích cứu hồ sơ, ln chủ động tình xảy ra, cần thận trọng trước đề xuất định KSV phải xây dựng yêu cầu điều tra thật chi tiết nhằm củng cố chứng cứ, làm rõ hành vi phạm tội bị can đồng phạm, xác định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, xử lý vật chứng,… Trường hợp phát sinh tình tiết mời, KSV phối hợp với Điều tra viên bàn bạc, phối hợp đề hướng giải phù hợp Tăng cường mối quan hệ phối hợp VKS với quan bảo vệ pháp luật hoạt động đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm Hoạt động THQCT điều tra vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác hoạt động phức tạp Để hoạt động THQCT bảo đảm hiệu quả, VKS phải thống với Cơ quan điều tra, Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa xây dựng quy chế phối hợp liên ngành hoạt động tố tụng hình sự, đặc biệt vụ án lớn, án trọng điểm, án nghiêm trọng, phức tạp, vụ án phục vụ nhiệm vụ trị địa phương Liên ngành tố tụng cần thường xuyên trao đổi khắc phục thiết sót, hạn chế, tồn để kiến nghị với cấp cấp ủy đảng biện pháp tăng cường hiệu cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Bổ sung biên chế, bảo đảm chế độ đãi ngộ nâng cao hiệu công tác khen thưởng, kỷ luật Trung bình năm, VKSND thành phố Biên Hòa phải thụ lý kiểm sát khoảng 1.000 nguồn tin tội phạm khoảng 800 vụ án hình Trong tổng số cán KSV bố trí chun sâu cơng tác hình 30 người Với khối lượng công việc nhiều thường xuyên phải khám nhiệm trường, tham gia nhận dạng, đối chất dẫn đến có nhiều vụ việc KSV không kịp thời ban hành yêu cầu kiểm tra xác minh tin báo, yêu cầu điều tra nên có số vụ án phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung Khối lượng công việc nhiều, áp lực lớn, chi phí ăn, 68 thành phố Biên Hòa thuộc thành phố đắt đỏ toàn quốc, điều dẫn đến khả tham nhũng dễ xảy Do cần đảm bảo chế độ lương phụ cấp thỏa đáng dành cho cán bộ, KSV lãnh đạo Tạo điều kiện cho cán ngành kiểm sát yên tâm, tập trung trọng vào công tác chuyên môn, không bị tác động thu nhập đáng, hợp pháp không đủ để bảo đảm đời sống tương xứng với u cầu điều kiện cơng việc; từ đặc tính nghề nghiệp buộc KSV hàng ngày, hàng phải đối diện với tội phạm, với vi phạm pháp luật đối diện với cám dỗ vật chất nên dễ bị tha hóa, biến chất Cùng với việc bảo đảm thu nhập cho người tiến hành tố tụng, cần thường xuyên xử lí nghiêm minh trường hợp vi phạm, nêu phân tích rõ trách nhiệm KSV trường hợp truy tố oan, sai Đề làm việc này, ngành Kiểm sát cần có sách cán mang đột phá, thể tinh thần kiên quyết, nhìn thẳng vào thật dám làm máy Bên cạnh chế độ đãi ngộ thỏa đáng, công tác xử lý vi phạm nghiêm minh, kiên kiểm sát thành công tượng tha hóa của ngành, củng cố niềm tin nhân dân ngành kiểm sát Tiểu kết chương Công tác THQCT VKSND thời gian qua đạt được những kết quả đáng kể Ngành Kiểm sát thực nhiều biện pháp nhằm tăng cường cơng tác cơng tớ, góp phần đấu tranh phòng, chớng tợi phạm, bảo đảm trật tự, an tồn xã hợi Từ thực tiễn hoạt đợng THQCT, tác giả nhận thấy, để bảo đảm công tác THQCT đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp mà Đảng, Nhà nước đặt Ngành kiểm sát nói chung VKSND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai nói riêng phải tiến hành đồng giải pháp từ phương hướng chung như: Đảm bảo lãnh đạo Đảng, đảm bảo tính độc lập ngành kiểm sát, 69 tăng cường tách nhiệm người có thẩm quyền ; đến giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng THQCT như: Tăng cường lực THQCT VKSND, xuất phát từ việc nâng cao nhận thức, nâng cao nghiệp vụ, trình đợ chun mơn KSV, tăng cường công tác hướng dẫn áp dụng BLHS BLTTHS có liên quan đến THQCT Từ giải pháp nêu trên, tác giả mong muốn nghiên cứu từ thực tế thân ngành Kiểm sát áp dụng thực tiễn công tác THQCT để đáp ứng tiêu, kế hoạch toàn Ngành thời gian tới 70 KẾT LUẬN VKSND có lịch sử 55 năm hình thành phát triển Dù phạm vi cơng tác kiểm sát có lúc mở rộng, có lúc thu hẹp, chức THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp Hiến pháp ghi nhận Thực chức mình, ngành Kiểm sát góp phần quan trọng việc giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ pháp chế XHCN Hiện nay, trước yêu cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, yêu cầu cấp bách phải cải cách tư pháp để quan tư pháp trở thành chỗ dựa vững chắc, công cụ sắc bén bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người Tiến trình cải cách tư pháp, có nhiều quan điểm khác vị trí, chức năng, mơ hình tổ chức ngành Kiểm sát, nhiên Đảng, Nhà nước tiếp tục khẳng định vai trò khơng thể thay VKS việc THQCT kiểm sát hoạt động pháp Hoạt động THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình nói chung vụ án Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác nói riêng VKSND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai thời gian qua đạt nhiều thành tích, góp phần tích cực cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo đảm an ninh trị địa phương Bên cạnh thành tích đạt được, hoạt động THQCT giai đoạn điều tra vụ án Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác VKSND thành phố Biên Hòa bộc lộ thiếu sót, hạn chế Tác giả luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, kế thừa tiếp thu thành tựu người trước, so sánh đối chiếu tài liệu, sách chuyên khảo để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động THQCT giai đoạn điều tra vụ án Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác VKSND thành phố Biên Hòa Từ đó, đưa giải pháp 71 khắc phục nâng cao chất lượng hoạt động Luận văn tập trung sâu vào nghiên cứu, phân tích làm rõ vấn đề cụ thể sau: - Phân tích đưa khái niệm quyền công tố, THQCT giúp phân biệt hai khai niệm khoa học thực tiễn Phân tích làm rõ sở lý luận THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình - Đánh giá thực trạng THQCT giai đoạn điều tra vụ án Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác VKSND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Phân tích ngun nhân khách quan, chủ quan thành đạt tồn tại, hạn chế, thiếu sót - Chỉ một số bất cập giữa lý luận thực tiễn, đưa giải pháp bảo đảm hoạt động THQCT giai đoạn điều tra vụ án Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác VKSND thành phố Biên Hòa ngày hoàn thiện hơn, đạt kết cao Đồng thời, đề xuất, kiến nghị đến quan chức có thẩm quyền kịp thời hướng dẫn, chỉnh sửa những quy định pháp luật chưa rõ ràng, cụ thể, chưa sát với thực tiễn Thực tốt công tác THQCT giai đoạn điều tra góp phần quan trọng vào trình giải vụ án người, tội, quy định pháp luật, chống oan, sai, bỏ lọt tội phạm Đạt kết nghiên cứu nêu trình nỗ lực phấn đấu thân tác giả; giúp đỡ nhiệt tình TS Nguyễn Ngọc Hà - Phó trưởng Khoa Luật, Học viện An ninh nhân dân; thầy, cô giáo Học viện Khoa học xã hội, đồng nghiệp ngành kiểm sát tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tuy nhiên, điều kiện kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hạn chế, luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý kiến nhà khoa học, q thầy để luận văn hoàn thiện 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Beo (2010) Luật hình Việt Nam, phần tội phạm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bợ Chính trị (2011) Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng Bợ Chính trị (2010) Kết luận số 79-KL/TW Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị 49-NĐ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 28/7/2010, Hà Nội Bộ Công an (2000) Từ điển bách khoa công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trường Chinh (1967) Kết luận Hội nghị tổng kết ngành Kiểm sát năm 1967; Trần Văn Độ (2001) “Một số vấn đề quyền công tố”, Tạp chí Ḷt học, sớ 3, tr.8-12 Quốc hội (1999) Bộ luật Hình 1999, Hà Nội Quốc hội (2003) Bộ luật Tố tụng hình 2003, Hà Nội Quốc hội (2015) Bộ luật Tố tụng hình 2015, Hà Nội 10 Q́c hợi (2014) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 11 Quốc hội (2004) Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2004, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 12 Lê Hữu Thể (2000) “Về khái niệm quyền công tố”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sớ 7, tr.8-15 13 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai (2013) Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2013, Đồng Nai 14 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai (2014) Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2014, Đồng Nai 15 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai (2015) Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2015, Đồng Nai 16 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai (2017) Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2017, Đồng Nai 17 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai (2018) Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2018, Đồng Nai 18 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2016) Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2016, Quảng Ngãi 19 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011) Chuyên đề tập huấn “tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Hà Nội 20 Viện Ngôn ngữ học (1994) Từ điển tiếng việt, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng 2.1: Tổng số vụ án hình khởi tố địa bàn Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 -2018 Tiêu chí 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng Tội phạm ma túy 117 141 141 111 113 122 623 02 0 0 02 09 06 07 13 02 04 37 377 399 394 377 273 254 1820 157 116 103 115 138 83 629 180 163 138 142 125 58 748 01 03 0 06 04 0 04 0 04 Tội phạm tham nhũng chức vụ Tội phạm kinh tế chức vụ khác, môi trường Tội phạm sở hữu Tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Tội phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, quản lý hành Tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Tội phạm xâm phạm quyền tự dân chủ Bảng 2.2: Tổng số bị can bị khởi tố hình địa bàn Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 - 2018 Tiêu chí 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng Tội phạm ma túy 161 194 194 145 135 828 02 0 02 13 07 12 20 02 54 546 612 498 434 300 2390 243 161 164 169 121 858 363 491 361 335 215 1765 01 07 0 08 0 08 0 08 Tội phạm tham nhũng chức vụ Tội phạm kinh tế - chức vụ khác, môi trường Tội phạm sở hữu Tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Tội phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, quản lý hành Tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Tội phạm xâm phạm quyền tự dân chủ Bảng 2.3 Tổng số vụ án bị can bị khởi tố tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Trên địa bàn Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 - 2018 Tiêu chí 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng Tổng số vụ án 136 83 74 95 114 83 573 Tổng số bị can 221 137 134 151 108 78 829 Lưu ý: Số vụ án năm 2017 2018 nhiều số bị can khởi tố vụ án chưa xác định bị can (Nguồn: Theo báo cáo Kết công tác kiểm sát từ năm 2013 đến năm 2018 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hòa) ... QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI VỤ ÁN CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC 1.1 Những vấn đề lý luận thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án. .. điều tra vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 1.1.1 Khái niệm thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức... HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI VỤ ÁN CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC 1.1 Những vấn đề lý luận thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra