KHDH Năm Toan 6

10 266 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KHDH Năm Toan 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG THCS MƯỜNG PHĂNG TỔ CHUYÊN MÔN TOÁN - LÝ - CÔNG NGHỆ. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN Họ và tên: Nguyễn Thị Hoàn Môn : Toán: Lớp 6A , D Chủ nhiệm: 6D Học kỳ I năm học 2010 - 2011 1. Mụn Toỏn Lp 6A , 6D 2. Chng trỡnh: C bn Hc k I nm hc 2010 - 2011 3. H v tờn giỏo viờn: Nguyn Th Hon - in thoi: 01258574431 a im t vn phũng t chuyờn mụn: Trng THCS Mng Phng in thoi: 0230.3923.778 Email: THCSmuongphang@gmail.com Lch sinh hot t: 02 ln / thỏng. 4. Chun ca mụn hc (theo chun ca B GD&T ban hnh); phự hp vi thc t. Sau khi kt thỳc hc k hc sinh s: - Kin thc: + S hc: Hc sinh nm c kin thc c bn v tp hp . Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên. Biết các khái niệm: ớc và bội, ớc chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số. + Hỡnh hc: Hc sinh bit c cỏc kin thc c bn v im , đờng thẳng , tia đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. - K nng: Hc sinh cú k nng vận dụng các kiến thức cơ bản trên vào việc giải bài tập 5. Yờu cu v thỏi (theo chun ca B GD&T ban hnh), phự hp vi thc t. Hc sinh cú tinh thần hợp tác, yêu thích môn học. Rèn cho học sinh tính cẩn thận , chính xác, khoa học. 6. Mc tiờu chi tit: Mc tiờu ND Mc tiờu chi tit Bc 1 Bc 2 Bc 3 Lp: 6 - S hc - Ch 1: Khái niệm về tập hợp, phần tử. - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. - Sử dụng đúng các kí hiệu , , , . - Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. - Hiểu về tập hợp thông qua những ví dụ cụ thể - Hiểu đợc tập hợp con của 1 tập hợp thông qua 1 số ví dụ đơn giản - Biết các cách viết 1 tập hợp Ví dụ. Cho A = {3; 7}, B = {1; 3; 7}. a) Điền các kí hiệu thích hợp (, , ) vào ô vuông: 3 A, 5 A, A B. b) Tập hợp B có bao nhiêu phần tử ? - Ch 2: . Tập hợp N các số tự nhiên - Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp - Bao gồm thực hiện đúng thứ tự các phép tính, việc đa vào hoặc 2 - Tập hợp N, N*. - Ghi và đọc số tự nhiên. Hệ thập phân, các chữ số La Mã. - Các tính chất của phép cộng, trừ, nhân trong N. - Phép chia hết, phép chia có d. - Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. các số tự nhiên. - Đọc và viết đợc các số tự nhiên đến lớp tỉ. - Sắp xếp đợc các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Sử dụng đúng các kí hiệu: =, , >, <, , . - Đọc và viết đợc các số La Mã từ 1 đến 30. - Làm đợc các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hết với các số tự nhiên. - Hiểu và vận dụng đợc các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối trong tính toán. - Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. - Làm đợc các phép chia hết và phép chia có d trong trờng hợp số chia không quá ba chữ số. - Thực hiện đợc các phép nhân và chia các luỹ thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên). - Sử dụng đợc máy tính bỏ túi để tính toán. bỏ các dấu ngoặc trong các tính toán. - Nhấn mạnh việc rèn luyện cho học sinh ý thức về tính hợp lí của lời giải. Chẳng hạn học sinh biết đợc vì sao phép tính 32 ì 47 = 404 là sai. - Bao gồm cộng, trừ nhẩm các số có hai chữ số; nhân, chia nhẩm một số có hai chữ số với một số có một chữ số. - Quan tâm rèn luyện cách tính toán hợp lí. Chẳng hạn: 13 + 96 + 87 = 13 + 87 + 96 = 196. - Không yêu cầu học sinh thực hiện những dãy tính cồng kềnh, phức tạp khi không cho phép sử dụng máy tính bỏ túi. - Biết định nghĩa luỹ thừa , phân biệt đợc cơ số , số mũ - Thực hiện đợc các phép nhân và chia các luỹ thừa cùng cơ số - Biết dùng luỹ thừa để viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau Ví dụ : áp dụng các tính chất của phép cộng , phép nhân để tính nhanh : a) 86 + 357 + 14 b) 25 . 13 . 4 c) 28.64 + 28.36 Ví dụ: Viết kết quả của phép tính dới dạng 1 luỹ thừa : a) 3 3 . 3 4 b) 2 6 : 2 3 - Ch 3: Tính chất chia hết trong tập hợp N - Tính chất chia hết của một - Biết các khái niệm: - ớc và bội, ớc chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số. - Vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác - Nhấn mạnh đến việc rèn luyện kỹ năng tìm ớc và bội của một số, - ớc chung, ƯCLN, bội chung, BCNN của hai số (hoặc ba số trong những trờng hợp đơn Ví dụ. Không thực hiện phép chia, hãy cho biết số d trong phép chia 3744 cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. 3 tổng. - Các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9. - Ước và bội. - Số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Ước chung, ƯCLN; bội chung, BCNN. định một số đã cho có chia hết cho 2; 5; 3; 9 hay không. - Phân tích đợc một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trờng hợp đơn giản. - Tìm đợc các ớc, bội của một số, các ớc chung, bội chung đơn giản của hai hoặc ba số. - Tìm đợc BCNN, ƯCLN của hai số trong những trờng hợp đơn giản. giản). - Phân tích đợc một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trờng hợp đơn giản. - Tìm đợc BCNN, ƯCLN của hai số trong những trờng hợp đơn giản. Ví dụ. Phân tích các số 95, 63 ra thừa số nguyên tố. Ví dụ. Tìm hai ớc và hai bội của 33, của 54. Ví dụ. Tìm ƯCLN và BCNN của 18 và 30. - Ch 4: -Số nguyên âm. Biểu diễn các số nguyên trên trục số. - Thứ tự trong tập hợp Z. Giá trị tuyệt đối. - Các phép cộng, trừ, nhân trong tập hợp Z và tính chất của các phép toán. - Bội và ớc của một số nguyên. - Biết các số nguyên âm - Biết khái niệm bội và ớc của một số nguyên. - Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số. - Phân biệt đợc các số nguyên dơng, các số nguyên âm và số 0. - Vận dụng đợc các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán. Tìm và viết đợc số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Làm đợc dãy các phép tính với các số nguyên. t khái niệm số âm , số dơng - Biết khái niệm số âm số dơng qua những ví dụ cụ thể - Vận dụng đợc quy tắc cộng , nhân 2 số nguyên cùng dấu , 2 số nguyên khác dấu - Vận dụng đợc tính chất giao hoán , tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên khi làm tính - Vận dụng đợc quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế - Tìm đợc các ớc , các bội của 1 số nguyên Ví dụ. Cho các số 2, 5, 6, 1, 18, 0. a) Tìm các số nguyên âm, các số nguyên dơng trong các số đó. b)Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần. c) Tìm số đối của từng số đã cho. Ví dụ.Thực hiện các phép tính: a) ( 3 + 6) . ( 4) b) ( 5 - 13) : ( 6) Ví dụ. a) Tìm 5 bội của 2. b)Tìm các ớc của 10. Hỡnh hc 4 - Ch 1: Điểm . Đờng thẳng - Biết các khái niệm điểm thuộc đờn thẳng, điểm không thuộc đờng thẳng. - Biết dùng các ký hiệu , . - Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: điểm thuộc hoặc không thuộc đờng thẳng. - Biết nêu đợc ví dụ về hình ảnh của 1 điểm 1 đờng thẳng - Biết các khái niệm điểm thuộc đờng thẳng , không thuộc đờng thẳng thông qua hình ảnh của chúng trong thực tế Ví dụ. Học sinh biết nhiều cách diễn đạt cùngmột nội dung: a) Điểm A thuộc đờng thẳng a, điểm A nằm trên đờng thẳng a, đ- ờng thẳng a đi qua điểm A. b)Điểm B không thuộc đờng thẳng a, điểm B nằm ngoài đờng thẳng a, đờng thẳng a không đi qua điểm B. - Ch 2: Ba điểm thẳng hàng Đờng thẳng đi qua 2 điểm - Biết các khái niệm hai đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. - Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng ba điểm không thẳng hàng. - Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thảng hàngđờng thẳng đi qua 2 điểm cho trớc - Hiểu đợc tính chất : Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại - Hiểu đợc tính chất : Có 1 và chỉ 1 đờng thẳng đi qua 2 điểm A và B Ví dụ. Vẽ ba điểm thẳng hàng và chỉ ra điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Ví dụ. Vẽ hai điểm A, B, đờng thẳng a đi qua A nhng không đi qua B. Điền các ký hiệu , thích hợp vào ô trống: A a, B a. - Ch 3: Tia đoạn thẳng - Biết các khái niệm tia, đoạn thẳng. - Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Biết vẽ một tia, một đoạn thẳng. Nhận biết đợc một tia, một đoạn thẳng trong hình vẽ. Hiểu tính chất : Mỗi điểm trên đờng thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau - Biết nhận dạng đoạn thẳng , đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đờng thẳng - Nhận biết đợc trên - Vận dụng kiến thức đã học để vẽ hình , chỉ ra trên hình vẽ điểm nằm cùng phía , khác phía , tia đối nhau , trùng nhau 5 hình vẽ những tia đối nhau , trùng nhau Chủ đề 4: Độ dài đoạn thẳng - Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng. Hiểu và vận dụng đợc đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. - Biết dùng thớc đo độ dài để đo đoạn thẳng. Biết vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trớc. - Vận dụng đợc đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. - Biét trên tia ox nếu OM < ON thì điểm M nằm giữa 2 điểm O và N - Biết đợc nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và b thì AM + MB = AB có thể áp dụng để cộng liên tiếp nhiều đoạn thẳng Ví dụ. Học sinh biết dùng các thuật ngữ : đoạn thẳng này bằng (lớn hơn, bé hơn) đoạn thẳng kia. Ví dụ. Cho biết điểm M nằm giữa hai điểm A, B và AM = 3cm, AB = 5cm. a MB bằng bao nhiêu? Vì sao? b) Vẽ hình minh hoạ. Chủ đề 5: Trung điểm của đoạn thẳng - Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. - Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. - Biết diễn tả trung điểm 1 đoạn thẳng bằng các cách khác nhau - Biết mỗi đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm Ví dụ. Học sinh biết xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng cách gấp hình hoặc dùng thớc đo độ dài. - Vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để tính độ dài của 1 đoạn thẳng 7. Khung Phõn phi chng trỡnh (theo PPCT ca S GD&T ban hnh) Ni dung bt buc/ tit. Toỏn 6 Lý thuyt Thc hnh bi tp ụn tp Kim tra Ni dung t chn TS tit Ghi chỳ 41 2 24 5 0 72 8. Lch trỡnh chi tit: Chng Bi hc Tit HT t chc dy hc PP hc liu b mụn KT ỏnh giỏ S hc: Chng 1: 39 tit = 24 tit lý thuyt + 13 tit bi tp + 2 tit kim tra 6 Bài học Tiết 3 3 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 4 4 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 5 Lên lớp: Luyện tập Bảng phụ KT miệng 5 6 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 7 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 6 8 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 9 Lên lớp: Luyện tập Bảng phụ KT miệng 7 10 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 11 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 12 Lên lớp: Luyện tập Bảng phụ KT miệng 8 13 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 9 14 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 15 Lên lớp: Luyện tập Bảng phụ KT viết 15' 16 Lên lớp: Ôn tập Bảng phụ KT miệng 17 KT viết 45' 10 18 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 19 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 11 20 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 21 Lên lớp: Luyện tập Bảng phụ KT miệng 12 22 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 23 Lên lớp: Luyện tập Bảng phụ KT miệng 13 24 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 14 25 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 26 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 27 Lên lớp: Luyện tập Bảng phụ KT miệng 15 28 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 29 Lên lớp: Luyện tập Bảng phụ KT miệng 16 30 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 31 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 17 32 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 33 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 34 Lên lớp: lLuyện tập Bảng phụ KT miệng 18 35 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 36 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 7 37 Lên lớp: Ôn tập Bảng phụ KT miệng 38 Lên lớp: Ôn tập Bảng phụ KT miệng 39 KT viết 45' Chương 2: 19 tiết: 08 tiết lý thuyết + 9 tiết bài tập + 2 tiết kiểm tra 19 40 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 20 41 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 21 42 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 43 Lên lớp: Luyện tập Bảng phụ KT miệng 22 44 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 23 45 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 46 Lên lớp: Luyện tập Bảng phụ KT miệng 24 47 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 48 Lên lớp: Luyện tập Bảng phụ KT miệng 25 49 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ KT miệng 50 Lên lớp: Luyện tập Bảng phụ KT viết 15' 26 51 Lên lớp: Lý thuyết Bảng phụ KT miệng 52 Lên lớp: Ôn tập Bảng phụ KT miệng 53 Lên lớp: Ôn tập Bảng phụ KT miệng 54 Lên lớp: Ôn tập Bảng phụ KT miệng 55 Lên lớp: Ôn tập Bảng phụ KT miệng 56 KT học kỳ 57 KT học kỳ 58 Lên lớp: Chữa bài KT học kỳ KT miệng Hình học Chương 1: 14 tiết: 09 tiết lý thuyết + 2 tiết thực hành + 2 tiết bài tập + 1 tiết kiểm tra. 1 1 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ ,Thước KT miệng 2 2 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ ,Thước KT miệng 3 3 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ ,Thước KT miệng 4 4 Lên lớp: Thực hành Dụng cụ thực hành KT miệng 5 Lên lớp: Thực hành Dụng cụ thực hành KT miệng 5 6 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ ,Thước KT miệng 6 7 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ ,Thước KT miệng 7 8 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ ,Thước KT miệng 8 9 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ ,Thước KT miệng 9 10 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ ,Thước KTviết 15' 10 11 Lên lớp: lý thuyết Bảng phụ ,Thước KT miệng 12 Lên lớp: Ôn tập Bảng phụ ,Thước KT miệng 13 KT viết 45' 14 Lên lớp: Chữa bài KT miệng 8 KT học kỳ 9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá: - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm hoặc không cho điểm): KT bài làm, hỏi trên lớp. Hình thức kiểm tra đánh giá Số lần Hệ số Thời điểm/ nội dung KT miệng 2 1 Đầu giờ hoặc trong tiết học,… KT 15’ 3 1 Bài số 1: Thời điểm: Tiết 15số học Bài số 2: Thời điểm: Tiết 10 hình học Bài số 2: Thời điểm: Tiết 50 số học - Kiểm tra định kỳ: Hình thức kiểm tra đánh giá Số lần Hệ số Thời điểm/ nội dung KT 45’ 3 2 Bài 1: Tiết 17 số học Bài 2: Tiết 39 số học Bài 3 : Tiết 13 hình học KT 90’ 1 3 Tiết 56 + 57 10.Kế hoạch triển khai nội dung các chủ đề bám sát (theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành. Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá 11.Triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá 9 GIÁO VIÊN NGUYỄN THỊ HOÀN TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN CHU QUANG TRUNG HIỆU TRƯỞNG NGUYỄN ĐỨC HỒNG 10 . và tên: Nguyễn Thị Hoàn Môn : Toán: Lớp 6A , D Chủ nhiệm: 6D Học kỳ I năm học 2010 - 2011 1. Mụn Toỏn Lp 6A , 6D 2. Chng trỡnh: C bn Hc k I nm hc 2010. tính nhanh : a) 86 + 357 + 14 b) 25 . 13 . 4 c) 28 .64 + 28. 36 Ví dụ: Viết kết quả của phép tính dới dạng 1 luỹ thừa : a) 3 3 . 3 4 b) 2 6 : 2 3 - Ch 3:

Ngày đăng: 25/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

- Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: điểm  thuộc hoặc không thuộc  đờng thẳng. - KHDH Năm Toan 6

i.

ết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: điểm thuộc hoặc không thuộc đờng thẳng Xem tại trang 5 của tài liệu.
hình vẽ những tia đối nhau , trùng nhau - KHDH Năm Toan 6

hình v.

ẽ những tia đối nhau , trùng nhau Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan