Pháp luật đại cương

6 89 0
Pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số hiểu biết cá nhân Quy phạm pháp luật Thực pháp luật Câu hỏi 2: Quy phạm pháp luật ? Ý nghĩa pháp lý phận cấu thành quy phạm pháp luật Theo anh/chị phận cấu thành quan trọng ? Quy phạm pháp luật (QPPL) :        Là quy tắc xử mang tính bắt buộc chung quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhà nước đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm đạt mục đích định QPPL quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành thừa nhận đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhà nước QPPL quy tắc xử mang tính bắt buộc chung QPPL sử dụng lặp đi, lặp lại nhiều lần khoảng không gian thời gian định QPPL thể ý chí bảo vệ cho lợi ích giai cấp cầm quyền QPPL ghi nhận việc làm, không làm xác định chặt chẽ mặt hình thức QPPL có tính hệ thống Các phận cấu thành quy phạm pháp luật ý nghĩa chúng:  Bộ phận giả định: – Đây phận quy phạm quy định địa điểm thời gian chủ thể, hồn cảnh, tình xảy thực tế mà tồn chúng phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt – Có nhiều loại giả định như: giả định đơn giản phức tạp giả định xác định giả định xác định tương đối, giả định trừu tượng… để phục vụ cho sống phong phú phúc tạp – Nhưng để đảm bảo tính xác định chặt chẽ pháp luật giả định dù phù hợp loại phải có tính xác định tới mức phù hợp với tính chất loại giả định – Phần giả định QPPL thay đổi thay đổi điều kiện kinh tế, trị xã hội, đất nước thay đổi quan điểm trị pháp lý giai cấp cầm quyền nhận thức người có liên quan q trình xây dựng ban hành pháp luật – Ý nghĩa: Bộ phận Giả định trả lời câu hỏi: Áp dụng QPPL cho cá nhân, tổ chức nào? Khi áp dụng QPPL ? Trong hồn cảnh, điều kiện áp dụng QPPL ?  Bộ phận Quy định: – Là phận trung tâm quy phạm pháp luật, quy tắc xử thể ý chí nhà nước mà người phải thi hành xuất điều kiện mà phần giả định đặt – Căn vào mức độ xác định xử nêu phần quy định quy phạm mà có phân phần quy định thành loại: + Quy định bắt buộc: buộc chủ thể phải xử theo cách thức định mà khơng có lựa chọn + Quy định tùy nghi: nêu lên nhiều cách xử khác mà chủ thể lựa chọn + Quy định trao quyền: quy định giao cho chủ thể quyền xử theo cách thức định điều kiện hoàn cảnh cụ thể định – Phụ thuộc vào vai trò chúng điều chỉnh quan hệ xã hội có quy định điều chỉnh bảo vệ quy định định nghĩa, phụ thuộc vào mức độ xác định quy tắc hanh vi ta có quy định xác định quy định tùy nghi, tùy thuộc vào tính phức tạp mà người ta quy định đơn giản phức tạp phụ thuộc vào phương thức thể nội dung có hai hệ thống phân loại, Vì phần quy định phận trung tâm quy phạm pháp luật nên cách phân loại áp dụng để phân loại quy phạm pháp luật nói chung – Ý nghĩa: Bộ phận Quy định trả lời cho câu hỏi: QPPL phải làm ? QPPL làm ? QPPL khơng làm ? QPPL nên làm ?  Bộ phận Chế tài: – Chế tài phận quy phạm pháp luật biện pháp tác động mà nhà nước áp dụng chủ thể không thực thực không mệnh lệnh nhà nước nêu phần quy định quy phạm pháp luật – Căn vào tính chất biện pháp mà quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật mà người ta chia thành loại sau: + Chế tài hình (hình phạt): biện pháp pháp lý Nhà nước dự kiến áp dụng hành vi vi phạm pháp luật xem tội phạm +Chế tài dân sự: biện pháp pháp lý mà quan nhà nước có thẩm quyền dự kiến áp dụng chủ thể vi phạm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân + Chế tài hành chính: biện pháp pháp lý mà Nhà nước dự kiến áp dụng tổ chức, cá nhân họ vi phạm quy định quản lý hành nhà nước + Chế tài kỷ luật: biện pháp pháp lý mà Nhà nước dự kiến áp dụng cán bộ, công chức, người lao động, học sinh, sinh viên họ vi phạm kỷ luật công vụ, kỷ luật lao động, kỷ luật học tập – Ý nghĩa: Bộ phận Chế tài trả lời cho câu hỏi: Hậu vi phạm pháp luật, không thực mệnh lệnh nhà nước nêu phận Quy định QPPL Theo quan điểm cá nhân, thấy phận cấu tạo nên quy phạm pháp luật phận Quy định QPPL quan trọng Bộ phận giúp ta hình dung QPPL hoạt động nào, từ ta biết nên làm đắn Đồng thời giúp ta khơng bị mắc lừa cá nhân có ý định dùng QPPL cách khơng để xử phạt Câu hỏi 3: Thực pháp luật ? Có hình thức thực pháp luật ? Hãy so sánh hình thức thực pháp luật ? Thực pháp luật: q trình hoạt động có mục đích có chủ định người nhằm làm cho quy định QPPL vào sống trở thành hoạt động thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật Các hình thức thực pháp luật: – Tuân thủ pháp luật: hình thức thực pháp luật mà chủ thể tự kiềm chế khơng tiến hành hoạt động mà pháp luật ngăn cấm – Thi hành pháp luật: hình thức thực pháp luật mà chủ thể tích cự thực nghĩa vụ pháp luật quy định – Sử dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật mà chủ thể tích cực, chủ động thực quyền theo quy định pháp luật – Áp dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật mà Nhà nước thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức, cá nhân Nhà nước trao quyền để định cá biệt làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật So sánh hình thức thực pháp luật: Tuân thủ pháp luật Giống Thi hành pháp luật Sử dụng pháp luật Áp dụng pháp luật Đều hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp người thực - Các cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm - Bắt buộc phải thực theo Khác QPPL - Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm - Bắt buộc phải thực theo QPPL - Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà pháp luật cho phép làm - Các quan, công chức nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật để điịnh làm phát sinh, chấm - Có thể thực dứt thay đổi hay không thực việc thực hiện tùy theo quyền, nghĩa vụ định chủ thể cụ thể cá nhân, tổ chức - Bắt buộc phải thực theo QPPL Câu hỏi 4: Thế áp dụng pháp luật ? Trên thực tế, hình thức thực pháp luật diễn trường hợp Hãy cho biết hình thức biểu bên ngồi Kết trình áp dụng pháp luật ? Áp dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật mà Nhà nước thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức, cá nhân Nhà nước trao quyền để định cá biệt làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Những đặc điểm áp dụng pháp luật: – Áp dụng pháp luật tiến hành chủ thể có thẩm quyền: Pháp luật quy định cho loại quan nhà nước quyền áp dụng số loại văn quy phạm pháp luật định, trường hợp định – Pháp luật quy định trao quyền cho quan, tổ chức số cá nhân có quyền áp dụng pháp luật – Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính quyền lực nhà nước: quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật theo ý chí đơn phương mà khơng phụ thuộc vào ý chí bên bị áp dụng; việc thực quy định văn áp dụng pháp luật đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhà nước – Áp dụng pháp luật hoạt động tiến hành theo thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định – Áp dụng pháp luật hoạt động khoa học sáng tạo  Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức thể quyền lực nhà nước thực thông qua quan Nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách, Tổ chức xã hội, cá nhân Nhà nước trao quyền Căn vào quy định pháp luật để định cá biệt (văn áp dụng pháp luật) làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Các trường hợp áp dụng pháp luật: – Khi Nhà nước thấy cần phải sử dụng biện pháp cưỡng chế với chế tài thích hợp chủ có hành vi vi phạm pháp luật – Khi chủ có quyyền nghĩa vụ khơng phát sinh, thay đổi, chấm dứt thiếu can thiệp Nhà nước – Khi xảy tranh chấp quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ pháp luật, mà tự họ giải – Trong trường hợp đặc biệt cần thiết, trường hợp Nhà nước thấy cần phải tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động bên quan hệ pháp luật; xác nhận tồn hay khơng tòn quan hệ pháp luật Kết hoạt động áp dụng pháp luật biểu bên dạng văn áp dụng pháp luật.Văn quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức, cá nhân Nhà nước trao quyền ban hành, dựa quy phạm pháp luật cụ thể để giải vấn đề pháp lý cụ thể Văn áp dụng pháp luật áp dụng lần cho chủ thể cụ thể trường hợp cụ thể Đặc điểm văn áp dụng pháp luật: – Văn áp dụng pháp luật quy định quyền nghĩa vụ cụ thể chủ thể, biện pháp pháp lý, trách nhiệm pháp lý mà chủ thể pháp luật phải thực dựa sở quy phạm pháp luật – Văn áp dụng pháp luật mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc chủ thể bị áp dụng phải thực thường thể hình thức xác định như: án, định, lệnh điều động … – Văn áp dụng pháp luật quan ngành, cấp ban hành Có thể chia văn áp dụng pháp luật thành hai loại: – Văn quy định quyền nghĩa vụ chủ thể: Đây văn áp dụng pháp luật mà xác định rõ bên quyền gì? Và phải thực nghĩa vụ pháp lý gì? – Văn quy định biện pháp pháp lý, trách nhiệm pháp lý: Đó văn xử phạt chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật, định xử phạt hành chính, chủ thể vi phạm pháp luật hành chính; định xử lý kỷ luật người có hành vi vi phạm kỷ luật lao động, kỷ luật công vụ … ... hợp pháp chủ thể pháp luật Các hình thức thực pháp luật: – Tuân thủ pháp luật: hình thức thực pháp luật mà chủ thể tự kiềm chế khơng tiến hành hoạt động mà pháp luật ngăn cấm – Thi hành pháp luật: ... thực pháp luật mà chủ thể tích cự thực nghĩa vụ pháp luật quy định – Sử dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật mà chủ thể tích cực, chủ động thực quyền theo quy định pháp luật – Áp dụng pháp luật: ... thức thực pháp luật: Tuân thủ pháp luật Giống Thi hành pháp luật Sử dụng pháp luật Áp dụng pháp luật Đều hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp người thực

Ngày đăng: 27/03/2020, 12:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan