Phụ lục 1: GĨC TRẢI NGHIỆM Thời gian tối đa 10 phút Mục tiêu : Học sinh thông qua hoạt động thực hành đo, tính toán, so sánh rồi rút ra kết luận khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng bằng độ dài một đoạn thẳng. Nhiệm vụ: Thực hiên ?1, hình 48a,b ghi kết quả vào phiếu. Phiếu 1 Hình a: AM = …, MB = … ,AM + MB = ………; AB = … Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa ………………………………………………………… Hình b: AM = …, MB = … ,AM + MB = ………; AB = … Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa ………………………………………………………… Phụ lục 2: GÓC PHÂN TÍCH Thời gian tối đa 10 phút Mục tiêu: Thông qua việc tìm hiểu SGK, học sinh xác đònh được khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng bằng độ dài một đoạn thẳng. Nhiệm vụ: Đọc SGK phần “ Khi nào tổng …” , quan sát hình 48a,b điền vào phiếu học tập số 2 Phiếu 2 Điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì …. Khi AM + MB = AB thì ……………………………. Đọc ví dụ SGK và giải thích : Vì sao 3 + MB = 8 ? Xác đònh điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong các trường hợp sau: a/ AN + NB = AB, b/ KH + HG = KG. c/ BH + BF = FH. Phụ lục 3 : GÓC ÁP DỤNG Thời gian tối đa 10 phúth Mục tiêu: Từ kiến thức hỗ trợ của giáo viên, học sinh vận dụng giải các bài tập để khẳng đinh khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng bằng độ dài một đoạn thẳng. Nhiệm vụ : Từ phiếu hỗ trợ kiến thức của giáo viên, học sinh vận dụng giải các bài tập sau: Nhận xét : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Bài 1: Bài 50 SGK. Cho 3 điểm V, A, T thẳng hàng . Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV + VA = TA. Bài 2 : Bài 46 sgk. Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK? . TRẢI NGHIỆM Thời gian tối đa 10 phút Mục tiêu : Học sinh thông qua hoạt động thực hành đo, tính toán, so sánh rồi rút ra kết luận khi nào tổng độ dài hai. = KG. c/ BH + BF = FH. Phụ lục 3 : GÓC ÁP DỤNG Thời gian tối đa 10 phúth Mục tiêu: Từ kiến thức hỗ trợ của giáo viên, học sinh vận dụng giải các bài tập