1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Huong dan TH s8

6 188 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 40 KB

Nội dung

PHÒNG GD-ĐT QUY NHƠN TRƯỜNG THCS BÙI THỊ XUÂN  Tên đề tài : KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH SINH HỌC 8  Giáo viên : NGUYỄN THỊ KIỀU OANH NĂM HỌC : 2009 - 2010 PHẦN I : MỞ ĐẦU * Lý do : - Sinh học là môn khoa học nghiên cứu toàn bộ thế giới sinh vật trong tự nhiên . Ở lớp 8 , học sinh được tìm hiểu nghiên cứu vể chính bản thân mình qua môn cơ thể người và vệ sinh . Trên cơ sở đó , đề ra các biện pháp vệ sinh , rèn luyện thân thể , bảo vệ và tăng cường sức khỏe , nâng cao năng suất hiệu quả trong học tập , góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo những con người lao động linh hoạt , năng động , sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước . - Dạy học không chỉ nhằm cung cấp cho học sinh một khối lượng tri thức lí thuyết do nội dung chương trình và sách giáo khoa đã qui đònh , mà phải tổ chức hoạt động học tập cho học sinh lónh hội tri thức một cách tích cực , chủ động , độc lập để phát triển tư duy khoa học , rèn được trí thông minh , óc sáng tạo , suy nghó linh hoạt . Đó là những phẩm chất trí tuệ của con người lao động mới , theo đúng mục tiêu đào tạo của nhà trường , của cấp học khi mà đại bộ phận học sinh tốt nghiệp bậc học này có thể ra đời tham gia lao động . - Muốn thế trong quá trình dạy học , người thầy không chỉ hướng dẫn học sinh hoạt động học tập lónh hội tri thức về lí thuyết đơn thuần mà phải tổ chức cho học sinh quan sát , tiến hành các thí nghiệm thực hành . Vậy dạy một bài thực hành như thế nào để đạt được kết quả mong muốn ? * Kinh nghiệm này tiến hành đúc kết vào đầu năm học 2009-2010 tại trường THCS Bùi Thò Xuân. PHẦN II : KẾT QUẢ 1/ Tình trạng sự việc hiện tại : - Những năm trước đây , trong nhà trường chúng ta học sinh học theo phương pháp thụ động do vậy chất lượng không cao . Học sinh luôn tư duy theo sách vở , thiếu sáng tạo và kém năng động khi vào học các lónh vực chuyên môn cũng như khi bước vào đời . - Môn sinh học vốn dó bò coi là môn phụ , rất ít được quan tâm , trang thiết bò phục vụ cho môn học còn nhiều thiếu thốn . Nhận thức của học sinh về môn học còn rất thấp . - Tuy nhiên , hiện nay môn học này lại tác dụng ngày càng mạnh mẽ vào y học , công nghệ thực phẩm … Đồng thời cùng với sự phát triển kinh tế xã hội , trang thiết bò dạy học cũng tương đối đầy đủ , đối tượng nghiên cứu cũng rất phong phú . Vì vậy , việc dạy học sinh một tiết thực hành sẽ rất thuận lợi . - Học đi đôi với hành đã trở thành một nguyên lí của giáo dục . Nguyên lí này đối với môn sinh học lại càng cần được quan tâm hơn , bởi lẽ là môn học gắn nhiều với hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe chính bản thân con người . Học mà không hành sẽ chóng quên . Thực hành giúp học sinh chứng minh được điều mình đã tìm hiểu qua lí thuyết , đồng thời hình thành cho học sinh các kó năng , thực hiện các thao tác khi gặp trong thực tế cuộc sống ví dụ như : sơ cứu và băng bó cho người bò gãy xương ; hô hấp nhân tạo cho người bò chết đuối ; biết cầm máu khi bò chảy máu ở động mạch , tónh mạch … - Đối với việc thực hành sinh học , học sinh được tự lực chủ động , sáng tạo trong việc tìm kiếm tri thức . Học sinh thực sự đóng vai trò của người nghiên cứuchủ động phát hiện , tìm hiểu các hiện tượng . Trong phương pháp này học sinh nhận thức được mục đích của thí nghiệm , các điều kiện thí nghiệm , tiến hành thí nghiệm . Qua quan sát những hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm học sinh sẽ tự thiết lập mối quan hệ nhân quả giải thích các kết quả của thí nghiệm từ đó đi tới kiến thức . Như vậy kiến thức đã được học sinh tìm ra từ chính những hoạt động của bản thân . 2/ Nội dung giải pháp mới : - Khi dạy các bài thực hành giáo viên không phải truyền thụ kiến thức , hướng dẫn học sinh kó năng làm việc , mà còn giúp học sinh rèn luyện tính kỉ luật trong lao động , thói quen tiến hành các công việc theo đúng qui trình , không tự do tùy tiện , mà từng bước hình thành tác phong nhanh nhẹn . - Để tiến hành dạy một bài thực hành thành công đòi hỏi người giáo viên phải có những kó năng riêng . Vì phương pháp dạy thực hành có nhiều khác biệt với dạy lí thuyết , mục tiêu của thực hành là hình thànhcho học sinh một hoặc một số kó năng nào đó tới mức độ cần thiết . Do vậy việc xác đònh các kó năng cần dạy cho học sinh trong bài học thực hành là rất quan trọng đối với chất lượng và hiệu quả dạy và học . Việc xác đònh kó năng cần phải hình thành cho học sinh chính là xác đònh mục tiêu của bài thực hành . - Một kó năng được xác đònh bởi các tiêu chí : + Là một đơn vò của một công việc hoàn chỉnh . + Có qui trình riêng không thể tùy tiện . + Thực hiện trong một khoảng thời gian nhất đònh . + Có điểm khởi đầu và điểm kết thúc rõ ràng . + Cụ thể , có thể quan sát , đo điểm , đánh giá được . + Kết quả là một sản phẩm . * Ví dụ : Hình thành cho học sinh kó năng sơ cứu và băng bó cho người gãy xương cẳng tay . Tiến hành theo qui trình 3 bước : + Bước 1 : Sơ cứu _ Đặt nẹp gỗ hay tre vào hai bên chỗ xương gãy , lót trong nẹp băng gạc hoặc vải mềm sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương . _ Buộc đònh vò ở hai chỗ đầu nẹp và hai bên chỗ xương gãy . + Bước 2 : Băng bó cố đònh _ Dùng băng y tế hoặc vải quấn chặt từ trong cổ tay ra . Sau đó làm dây đeo cẳng tay vào cổ . + Bước 3 : Kiểm tra đánh giá kết quả _ Trình tự qui trình các bước như vậy không thể tiến hành tùy tiện hoặc đảo ngược . * Tiến hành hướng dẫn thực hành sinh học 8 : - Để hướng dẫn học sinh tiến hành thực hành đạt kết quả , điều quan trọng trong việc dạy thực hành là trước tiên phải giới thiệu cho học sinh biết qui trình tổng thể khi thực hiện một công việc . Trước khi giới thiệu kó thuật tiến hành từng bước , từng công đoạn của qui trình . Giáo viên phải làm mẫu chuẩn xác để học sinh làm theo . - Để làm mẫu có kết quả , giáo viên cần chuẩn bò dụng cụ , thiết bò cần thiết trước khi làm mẫu . Làm mẫu vài lần trước khi trình diễn trước học sinh nhằm kiểm tra được các bước hay kiến thức bò bỏ xót , căn lại thời gian khỏi lúng túng . - Trong quá trình làm mẫu cần ghi nhớ các vấn đề : + Nói cho học sinh biết chính xác về cái gì sẽ được làm mẫu . + Liên hệ kó năng đó với các công việc trước đây và sau này . + Góư các bước được làm mẫu theo đúng qui trình . + Nhấn mạnh các điểm cốt yếu và kiểm tra về an toàn lao động . + Chọn vò trí đứng để làm mẫu phải đảm bảo cho tất cả học sinh có thể nhìn và nghe được . + Làm mẫu xong cần tổng kết và nhắc lại các bước của công việc để học sinh nắm chắc trước khi thực hành . + Sau khi làm mẫu phải hướng dẫn học sinh thực hành ngay . - Một con đường để lôi cuốn học sinh vào học tập ở đây là làm mẫu chính xác , hướng dẫn rõ ràng , để học sinh có thể làm được , làm thành công bài thực hành của mình tạo ra sản phẩm . * Giáo viên cần có sự chuẩn bò trước : - Xác đònh mục tiêu của bài thực hành . - Chuẩn bò phương tiện , nguyên vật liệu : + Của giáo viên + Của học sinh : cụ thể theo nhóm hay tổ . - Có kế hoạch thời gian cho từng hoạt động . - Dự kiến một số câu hỏi trong bài thực hành và đáp . - Chuẩn bò câu hỏi cần thiết cho học sinh viết thu hoạch . * Phần ví dụ cụ thể : Tiét 46: THỰC HÀNH : TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG . I/ Xác đònh mục tiêu bài thực hành . - Tiến hành thành công các thí nghiệm qui đònh từ kết quả quan sát qua thí nghiệm . - Nêu được chức năng của tủy sống , phỏng đoán được thành phần cấu tạo của tủy sống . - Đối chiếu với cấu tạo của tủy sống để khẳng đònh mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng . - Qua đó rèn luyện kó năng thực hành và giáo dục ý thức làm việc có tổ chức kó luật . II/ Chuẩn bò thầy và trò . - Thầy : + ch : 1 con + Bộ đồ mổ . + Dung dòch HCl 0,3% , 1% , 3% . - Thầy phải tiến hành làm thí nghiệm trước ở nhàđể quan sát và căn thời gian thực hành một thí nghiệm . - Trò : Phân công theo 6 nhóm (mỗi nhóm) gồm : + ch : 1 con + Khăn lau , bông thấm + Kẽ sẵn bảng 44 (SGK) vào vở . III/ Tiến hành thực hành . 1/Tìm hiểu chức năng của tủy sống . - Tiến hành theo 3 bước giới thiệu ở bảng 44 . - Ở mỗi bước yêu cầu học sinh suy nghó trả lời dự đoán của mình vào biên bản nhóm . - Bước 1 : Học sinh tiến hành thí nghiệm theo giới thiệu ở bảng 44 . + Câu hỏi 1 : Từ các kết quả đó , dựa vào hiểu biết về phản xạ , em có thể nêu lên những dự đoán gì về chức năng của tủy sống ? - Bước 2 : Giáo viên biểu diễn thí nghiệm 4 và 5 . + Câu hỏi 2 : Em hãy cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì ? - Bước 3 : Giáo viên biểu diễn thí nghiệm 6 và 7 . + Câu hỏi 3 : Tiếp tục quan sát kết quả của thí nghiệm 6 và 7 ghi lại kết quả và rút ra kết luận hoặc qua kết quả thí nghiệm có thể khẳng đònh được điều gì ? 2/ Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống . - Trên hình vẽ 44.1 , 44.2 SGK , yêu cầu học sinh nêu được cấu tạo ngoài , cấu tạo trong của tủy sống . Từ đó nêu lên chức năng của chất xám , chất trắng ? IV/ Yêu cầu học sinh viết thu hoạch . - Ghi lại kết quả của các thí nghiệm đã được quan sát . - Trả lời các câu hỏi : + Các căn cứ điều khiển phản xạdo thành phần nào của tủy sống đảm nhận ? Thí nghiệm nào chứng minh điều đó ? + Các căn cư ùthần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào ? Thí nghiệm nào chứng minh điều đó ? V/ Tổng kết đánh giá tiết thực hành . - Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ của học sinh trong tiết thực hành (kó thuật , thái độ học tập , góư vệ sinh , bảo quản dụng cụ , …) - Giáo viên phải thu bản thu hoạch cá nhân học sinh và ghi điểm . PHẦN III : KẾT LUẬN - Trong quá trình dạy học , người thầy luôn chủ động lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với từng loại bài , từng đối tượng học sinh , nhằm đem lại kết quả tốt ở từng tiết học . Muốn hướng dẫn học sinh tìm tri thức mới từ bài thực hành . Người thầy luôn có sự chuẩn bò chu đáo về giáo viên và cả về phần học sinh .Sau mỗi tiết học phải có nhận xét rút kinh nghiệm phần đã làm được , phần chưa làm được . Qua đó mới kích thích được tính ham học , ham tìm tòi nghiên cứu của học sinh . * Phần kiến nghò : Đề nghò cấp trên hỗ trợ kinh phí (tài chính) để khi dạy thực hành giáo viên khỏi ngại về thiếu thốn kinh phí . Người viết Nguyễn Thò Kiều Oanh . th ra đời tham gia lao động . - Muốn th trong quá trình dạy học , người th y không chỉ hướng dẫn học sinh hoạt động học tập lónh hội tri th c về lí thuyết. trong việc dạy th c hành là trước tiên phải giới thiệu cho học sinh biết qui trình tổng th khi th c hiện một công việc . Trước khi giới thiệu kó thuật tiến

Ngày đăng: 25/09/2013, 19:10

w