Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - ĐINH THỊ HÀ GIANG NGHIÊN CỨU SỰ TƢƠNG TÁC GIỮA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG ĐỆM VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội-2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - ĐINH THỊ HÀ GIANG NGHIÊN CỨU SỰ TƢƠNG TÁC GIỮA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG ĐỆM VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 31 60 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TSKH Trƣơng Quang Học Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CẢM ƠN 10 LỜI CAM ĐOAN 11 A PHẦN MỞ ĐẦU 12 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 Tổng quan tài liệu 13 2.1 Các khái niệm 13 2.1.1 Đa dạng sinh học 13 2.1.2 Bảo tồn Đa dạng sinh học 14 2.1.3 Vùng đệm 14 2.1.4 Khu Bảo tồn, Vƣờn Quốc gia 15 2.1.5 Cộng đồng 15 2.2 Khái quát hệ thống KBT, tình hình bảo tồn ĐDSH Việt Nam 17 2.2.1 Khái quát hệ thống KBT 17 2.2.2 Tình hình bảo tồn ĐDSH Việt Nam 19 2.3 Vùng đệm vùng lõi khu bảo tồn vƣờn quốc gia 20 2.3.1 Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng KBT VQG 20 2.3.1.1 Tình hình giới 20 2.3.1.2 Tình hình Việt Nam 22 2.3.2 Các nghiên cứu VQG Xuân Sơn 24 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 25 3.1 Mục tiêu tổng quát 25 3.2 Mục tiêu cụ thể 25 Đối tƣợng, phạm vi thời gian nghiên cứu 25 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 26 5.1 Phương pháp luận 26 5.2 Phương pháp nghiên cứu 27 5.2.1 Hồi cứu số liệu 27 5.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học 27 5.2.3 Phương pháp chuyên gia 27 5.2.4 Phương pháp SWOT 27 Cấu trúc luận văn 28 CHƢƠNG 1: VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN VÀ VÙNG ĐỆM 29 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên VQG Xuân Sơn vùng đệm 29 1.1.1 Vị trí địa lý 29 1.1.2 Địa hình, địa mạo 31 1.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 31 1.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 32 1.1.5 Tài nguyên rừng 33 1.2 Tình hình quản lý VQG vùng đệm 34 1.2.1 Quản lý tài nguyên rừng xã vùng đệm 34 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ VQG Xuân Sơn 35 1.3 Điều kiện KT - XH vùng đệm vùng lõi VQG Xuân Sơn 38 1.3.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên VQG Xuân Sơn 38 1.3.2 Đặc điểm dân cƣ, dân tộc nguồn lao động 40 1.3.3 Cơ sở hạ tầng 43 1.4 Định hƣớng phát triển VQG Xuân Sơn KT-XH vùng đệm đến năm 2020 44 1.4.1 Định hƣớng phát triển KT – XH vùng đệm 44 1.4.2 Quy hoạch chung xây dựng Khu Du lịch VQG Xuân Sơn 46 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN VÙNG ĐỆM TỚI ĐDSH VQG XUÂN SƠN 48 2.1 Đời sống ngƣời dân vùng đệm phụ thuộc vào rừng 48 2.1.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 48 2.1.2 Đời sống ngƣời dân vùng đệm 50 2.1.3 Sự phụ thuộc vào rừng ngƣời dân 52 2.1.3.1 Thu nhập từ rừng 52 2.1.3.2 Mức độ quan trọng sản phẩm từ rừng 53 2.1.3.3 Mức độ khai thác, sử dụng sản phẩm từ rừng 55 2.1.3.4 Mục đích sử dụng sản phẩm từ rừng 56 2.2 Những nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên ĐDSH 58 2.2.1 Nguyên nhân trực tiếp 58 2.2.1.1 Khai thác gỗ trái phép 58 2.2.1.2 Gỗ củi 59 2.2.1.3 Săn bắn thu hái lâm sản gỗ 60 2.2.1.4 Canh tác nương rẫy, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp 62 2.2.1.5 Chăn thả gia súc 63 2.2.2 Nguyên nhân gián tiếp (nguyên nhân sâu xa) 63 2.2.2.1 Tăng dân số 64 2.2.2.2 Đói nghèo 65 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA VQG TỚI CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN VÙNG ĐỆM 67 3.1 Tác động VQG Xuân Sơn tới cộng đồng cƣ dân vùng đệm 67 3.1.1 Sự phối hợp VQG Xuân Sơn quyền địa phƣơng 67 3.1.2 Hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn cộng đồng cƣ dân 68 3.1.3 Hoạt động trợ giúp phát triển KT – XH vùng đệm 70 3.2 Tác động VQG tới nâng cao nhận thức cộng đồng VQG bảo tồn ĐDSH 73 3.2.1 Nhận thức ngƣời dân ranh giới hoạt động VQG Xuân Sơn 73 3.2.2 Nhận thức ngƣời dân dự án, sách chƣơng trình đƣợc thực địa phƣơng 79 3.2.2.1 Nhận thức người dân dự án thực 79 3.2.2.2 Nhận thức người dân sách chương trình thực 81 3.2.3 Nhận thức ngƣời dân hoạt động quyền địa phƣơng cơng tác bảo tồn 85 CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN 87 4.1 Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 87 4.2 Một số vấn đề công tác quản lý vùng đệm bảo tồn tài nguyên ĐDSH VQG Xuân Sơn 88 4.3 Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững vùng đệm tăng cƣờng công tác bảo tồn ĐDSH VQG Xuân Sơn 93 4.3.1 Nhóm giải pháp phát triển KT - XH 93 4.3.2 Nhóm giải pháp phát triển văn hoá ngƣời 94 4.3.3 Nhóm giải pháp để hồn thiện sách 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 KẾT LUẬN 97 KHUYẾN NGHỊ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 108 PHỤ LỤC .109 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Tiếng Việt BĐKH Biến đổi khí hậu BQL Ban Quản lý DLST Du lịch sinh thái DTTS Dân tộc thiểu số ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái KT - XH Kinh tế - Xã hội NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nxb Nhà xuất KBT Khu bảo tồn THCS Trung học Cơ sở THPT Trung học Phổ thông TNTN Tài nguyên thiên nhiên TN & MT Tài nguyên Môi trƣờng UBND Uỷ ban Nhân dân VQG Vƣờn Quốc gia XHH Xã hội học Các từ viết tắt Tiếng Anh CBD Công ƣớc Đa dạng sinh học IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 0.1 Hệ thống khu bảo tồn cạn đƣợc điều chỉnh 16 Bảng 0.2: Thời gian, địa điểm nội dung đợt nghiên cứu 24 Bảng 1.1: Diện tích phân khu chức khu vực nghiên cứu 28 Bảng 1.2: Hiện trạng giao đất giao rừng xã vùng đệm VQG Xuân Sơn 34 Bảng 1.3: Trình độ học vấn cán công nhân viên VQG Xuân Sơn 35 Bảng 1.4: Hiện trạng sử dụng đất xã vùng đệm 36 Bảng 1.5: Tổng số hộ địa bàn chia theo thành phần dân tộc 38 Bảng 1.6: Mật độ dân số xã thuộc VQG Xuân Sơn 39 Bảng 1.7: Nguồn lao động xã vùng lõi vùng đệm VQG Xuân Sơn 40 Bảng 1.8: Tổng số hộ nghèo địa bàn xã vùng đệm VQG Xuân Sơn 41 Bảng 2.1: Tƣơng quan thu nhập xã vùng lõi vùng đệm 49 Bảng 2.2: Mức độ quan trọng sản phẩm từ rừng 52 Bảng 2.3: Nguồn gốc thực phẩm mà ngƣời dân sử dụng hàng ngày 52 Bảng 2.4: Mức độ khai thác, sử dụng sản phẩm từ rừng 53 Bảng 2.5: Mục đích sử dụng sản phẩm từ rừng 55 Bảng 3.1: Nhận thức ngƣời dân ý nghĩa rừng 71 sống ngƣời Bảng 3.2: Nhận thức chức năng, nhiệm vụ VQG Xuân Sơn 72 Bảng 3.3: Các hoạt động bị cấm VQG Xuân Sơn 73 Bảng 3.4: Nhận thức ngƣời dân lợi ích từ việc thành lập VQG 73 Xuân Sơn Bảng 3.5: Đánh giá ngƣời dân mức độ quan/ngƣời đƣợc 74 hƣởng lợi từ Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn Bảng 3.6: Nhận thức ngƣời dân hoạt động sử dụng tài 75 nguyên VQG Xuân Sơn hiệu đến phát triển KT – XH địa phƣơng Bảng 3.7: Đánh giá ngƣời dân mức độ nghiêm trọng mối 75 đe doạ đến TNTN VQG Xuân Sơn Bảng 3.8: Đánh giá ngƣời dân vai trò tham gia bên liên 76 quan công tác quản lý VQG Xuân Sơn Bảng 3.9: Hiểu biết ngƣời dân dự án vòng năm 77 trở lại Bảng 3.10: Tƣơng quan hai xã hiểu biết dự án VQG 78 Xuân Sơn Bảng 3.11: Hiểu biết ngƣời dân hoạt động triển khai 78 khuôn khổ dự án Đan Mạch Bảng 3.12: Ngƣời dân đánh giá hiệu thực dự án khác 79 Bảng 3.13: Tỷ lệ biết ngƣời dân sách, chƣơng trình 82 đƣợc thực địa phƣơng thời gian từ 20 năm trở lại Bảng 3.14: Tƣơng quan hiểu biểu sách chƣơng trình 82 đƣợc thực địa phƣơng hai xã Bảng 3.15: Ngƣời dân đánh giá hiệu hoạt động 83 sách, chƣơng trình Bảng 3.16: Hiểu biết hoạt động địa phƣơng (huyện, xã, thôn/bản) 84 để ủng hộ công tác bảo tồn Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn Bảng 4.1: Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 85 Bảng 4.2: Cơ cấu sử dụng đất dự án xây dựng Khu Du lịch Xuân Sơn - 88 Đền Hùng DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1: Bản đồ VQG Xuân Sơn địa bàn tỉnh Phú Thọ 27 Hình 1.2: Bản đồ qui hoạch VQG Xuân Sơn - tỉnh Phú Thọ 28 Hình 1.3: Cơ cấu tổ chức máy VQG Xuân Sơn 35 Hình 2.1: Tỷ lệ ngƣời tham gia điều tra phân theo thơn/xóm 46 Hình 2.2: Trình độ học vấn đối tƣợng tham gia điều tra 47 Hình 2.3: Thu nhập hàng tháng đối tƣợng tham gia điều tra 48 Hình 2.4: Ngƣời dân tự đánh giá mức sống 49 Hình 2.5: Tỷ lệ phần trăm thu nhập từ rừng cấu thu nhập 50 hộ gia đình LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới GS TSKH Trƣơng Quang Học, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt cho tơi kiến thức nhƣ đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý, thầy cô, cán Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi tham gia học tập hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tôi cảm ơn Cán Văn phòng Hội đồng Nhân dân – UBND huyện Tân Sơn, Các cán Phòng Thống kê, Các cán phòng Tài nguyên huyện Tân Sơn cung cấp thông tin, số liệu trả lời vấn trình thực tế địa phƣơng Tôi xin cảm ơn ông Phạm Văn Long - Giám đốc VQG Xuân Sơn, anh Đinh Tấn Quyền - cán Vƣờn nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đỡ khảo sát địa phƣơng; Cảm ơn UBND xã Xuân Đài Xuân Sơn tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành chuyến nghiên cứu Tơi xin đặc biệt cảm ơn bà Hà Thị Đoán (chủ tịch Hội Phụ nữ Xuân Đài) bà Trần Thị Hiền (chủ tịch Hội Phụ nữ Xuân Sơn) bỏ công sức, thời gian tơi tới hộ gia đình để hƣớng dẫn điền phiếu điều tra mời bà đến vấn, thảo luận nhóm Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới bà dân hai xã Xuân Đài Xuân Sơn nhiệt tình cung cấp thông tin suốt thời gian thực địa địa bàn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tơi - ngƣời ln quan tâm, chia sẻ, động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Học viên Đinh Thị Hà Giang 10 4.3.3 Nhóm giải pháp để hồn thiện sách Trong tƣơng lai gần, việc thiết lập sách luật pháp quan trọng phải thiết lập quyền sử dụng cho cộng đồng, điều phải đƣợc đề cập đến an toàn pháp lý lâu dài Các tổ chức thôn ngƣời đứng đầu cộng đồng cần có cơng nhận thức, hợp pháp vai trò họ phát triển thực chƣơng trình quản lý lâm nghiệp cộng đồng Các hƣớng dẫn đƣợc khái quát hoá phát triển quản lý lâm nghiệp cộng đồng nên rõ ràng mở rộng tối đa, có tính đến thích nghi hợp lý địa phƣơng Nên mang lại cho thân ngƣời dân hội phát triển luật lệ phù hợp với địa phƣơng, định biện pháp hiệu giải ngƣời vi phạm luật lệ Hệ thống kiểm sốt xã hội mang tính xứ đƣợc “sở hữu” ngƣời dân ln có tính hiệu quả, đƣợc tôn trọng bền vững - Kiến thức địa, tự phát tồn cộng đồng nên cần phải tìm hiểu khuyến khích Giá trị hệ thống quản lý tài nguyên truyền thống cần công nhận ủng hộ thức Chúng nên điểm bắt đầu cho phát triển hệ thống quản lý lâm nghiệp cộng đồng - Cần có phối hợp liên ngành quan chức để hạn chế tối đa chồng chéo nhiệm vụ quyền hạn hoạt động quan chức quyền địa phƣơng liên quan đến cơng tác bảo tồn ĐDSH Các sách phải đƣợc quy hoạch dài hạn phù hợp với điều kiện địa phƣơng nhƣ mục tiêu phát triển toàn vùng - Các dự án xây dựng khu DLST, đặc biệt dự án Khu du lịch Xuân Sơn – Đền Hùng cần phải đƣợc nghiên cứu lại cách kỹ lƣỡng tác động trƣớc mắt nguy đe dọa tiềm ẩn ĐDSH VQG Xuân Sơn - Cần ƣu tiên để bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá đặc sắc dân tộc thiểu số sinh sống VQG Xuân Sơn Thực tốt nhiệm vụ khơng góp phần phát triển bền vững địa phƣơng mà tạo nguồn thu nhập hoạt động du lịch cộng đồng phát triển 95 - Tăng cƣờng sách đảm bảo phúc lợi cho cộng đồng sinh sống VQG Xuân Sơn Xây dựng chế chia sẻ lợi ích lâu dài hợp lý với cộng đồng địa phƣơng - Cần phải có sách đãi ngộ hợp lý cán tham gia hoạt động bảo tồn (bao gồm cán bảo vệ cán làm nhiệm vụ nghiên cứu nguồn gen ĐDSH VQG Xuân Sơn) Bởi lẽ, hoạt động bảo tồn có tính chất đặc thù mức độ nguy hiểm cao Đặc biệt thời gian gần đây, lâm tặc thƣờng có vũ khí đại trang bị cho cán bảo tồn thô sơ hạn chế Bên cạnh đó, kịp thời khen thƣởng cán có thành tích tốt để khuyến khích cán khác, đồng thời nghiêm minh xử phạt cán vi phạm quy chế, tiếp tay cho kẻ xấu phá hoại tài nguyên rừng 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN VQG Xuân Sơn có nhiều giá trị đặc sắc mặt cảnh quan, môi trƣờng ĐDSH với nhiều nét độc đáo văn hoá đồng bào ngƣời Mƣờng, ngƣời Dao Hiện nay, VQG Xuân Sơn vùng đệm 7.353 hộ gia đình sinh sống (2010) Để trì sinh kế, ngƣời dân phải sống dựa vào rừng nguyên nhân làm suy thoái ĐDSH VQG Những nguyên nhân bao gồm hai nhóm: i)Nguyên nhân trực tiếp bao gồm: khai thác gỗ trái phép, khai thác gỗ củi, săn bắt thu hái lâm sản gỗ, canh tác nƣơng rẫy, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, chăn thả gia súc; ii) Nguyên nhân gián tiếp: tăng dân số, đói nghèo Trong thời gian qua, BQL VQG Xuân Sơn với phối hợp với quyền địa phƣơng, đơn vị Kiểm lâm cộng đồng địa phƣơng có hoạt động để nâng cao nhận thức cộng đồng dân cƣ vùng đệm bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng, tiến hành dự án để giúp ngƣời dân nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật đa dạng hoá nguồn sinh kế, phát triển ĐDSH Những hoạt động có hiệu định công tác phát triển cộng đồng, bảo tồn tài nguyên địa phƣơng; đó, việc xây dựng Hƣơng ƣớc Bảo vệ rừng giải pháp có hiệu rõ ràng Đây học nhân rộng cho địa phƣơng ý nghĩa công tác bảo tồn dựa vào cộng đồng Trên sở kết nghiên cứu tình hình thực tế địa phƣơng, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát triển bền vững vùng đệm tăng cƣờng công tác bảo tồn ĐDSH VQG Xuân Sơn nhƣ sau: - Nhóm giải pháp phát triển KT – XH: Đầu tƣ phát triển kinh tế, tạo nguồn thu nhập thay thế, ổn định nâng cao đời sống cho cộng đồng cƣ dân sinh sống vùng nhằm giảm áp lực lên tài nguyên ĐDSH 97 - Nhóm giải pháp phát triển văn hóa ngƣời theo hƣớng ĐDSH phải gắn liền với đa dạng văn hóa, cần phải triển khai nghiên cứu, lƣu giữ tri thức, truyền thống văn hóa truyền thống ngƣời dân địa phƣơng Đẩy mạnh nâng cao nhận thức bảo tồn ĐDSH cho cộng đồng Tích cực xã hội hóa sâu rộng công tác bảo tồn, thu hút khuyến khích đồn thể xã hội địa phƣơng tham gia vào cơng tác bảo tồn Bên cạnh đó, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực cho cán bảo tồn, đặc biệt trọng đến cán ngƣời DTTS - Nhóm giải pháp để hồn thiện sách: Trong tƣơng lai gần cần phải thiết lập quyền sử dụng cho cộng đồng, tổ chức thôn ngƣời đứng đầu cộng đồng cần có cơng nhận thức, hợp pháp vai trò họ phát triển thực chƣơng trình quản lý lâm nghiệp cộng đồng Cần có phối hợp liên ngành quan chức để hạn chế chồng chéo nhiệm vụ quyền hạn hoạt động Đặc biệt phối hợp liên ngành việc tính tồn kỹ lƣỡng rủi ro dự án xây dựng khu DLST VQG Xuân Sơn KHUYẾN NGHỊ Thứ nhất: Nhà nƣớc cần phải ban hành sách ƣu tiên cụ thể để khuyến khích tăng cƣờng tham gia ngƣời dân Tất chƣơng trình dự án cần có tham gia ngƣời dân Thứ hai: Đổi công tác lập kế hoạch, với tiếp cận từ dƣới lên, thực tốt quy chế dân chủ sở Hơn nữa, cần minh bạch hoá, cụ thể hoá việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng Thứ ba: Triển khai thực dự án phát triển KT – XH vùng đệm, tạo điều kiện cho ngƣời dân ổn định sống, tăng thu nhập nhằm giảm sức ép lên rừng Thứ tƣ: Nâng cao lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho cán VQG Xuân Sơn, cán có liên quan đến cơng tác bảo tồn ĐDSH Thứ năm: Phát triển DLST cần phải đôi với bảo tồn tài nguyên ĐDSH phát triển bền vững Các dự án khai thác DLST địa phƣơng cần phải tính tốn lại kịch 98 quy hoạch, đặc biệt dự án xây dựng Khu Du lịch Xuân Sơn - Đền Hùng gây tác động tới 41,5% diện tích vùng lõi Thứ sáu: Phải đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, bảo tồn, phát huy kiến thức văn hoá địa cộng đồng DTTS sinh sống xung quanh VQG Xuân Sơn trƣớc bị biến dạng biến hoàn toàn trƣớc tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alsop, R; Bertelsen, M; Holland, J (2006), Trao quyền thực tế từ phân tích đến thực tiễn, Nxb Văn hố Thông tin, Hà Nội Ban Thƣ ký Công ƣớc Đa dạng sinh học (2010), Báo cáo Triển vọng Đa dạng sinh học toàn cầu lần thứ 3, Bản dịch Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học, Hà Nội Baker, J L (2008), Đánh giá Tác động Dự án Phát triển tới đói nghèo, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Bộ NN & PTNT, Viện Điều tra Quy hoạch rừng Quỹ Macarthur (2005), Cộng đồng vấn đề quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (1999), Báo cáo tóm tắt trạng mơi trường Việt Nam năm 1999, Hà Nội Bộ TN & MT, Cục Bảo vệ Mơi trƣờng (2005), Ngun tắc phòng ngừa bảo tồn đa dạng sinh học Quản lý tài nguyên thiên nhiên, Hà Nội Bộ TN & MT (2005), Báo cáo Hiện trạng Môi trường quốc gia – chuyên đề Đa dạng sinh học, Hà Nội Bộ TN & MT (2009), Những kiến thức Đa dạng sinh học Bộ TN & MT (2010), Báo cáo Công tác bảo tồn Đa dạng sinh học giai đoạn 2005 – 2010 phương hướng giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 10 Bộ TN & MT (2011), Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2010, Tổng quan Môi trƣờng Việt Nam, Hà Nội 100 11 Nông Quốc Chinh, Nguyễn Ngọc Khánh Phí Hùng Cƣờng (2010), Những vấn đề môi trường phát triển bền vững tỉnh vùng Đông Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hợp Quốc (2009), Lồng ghép mối liên hệ đói nghèo – mơi trường với quy hoạch phát triển Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 13 Lê Trọng Cúc (2003), Đa dạng sinh học đời sống người, Hội thảo Đa dạng sinh học xố đói giảm nghèo vùng núi Việt Nam, Sapa, tr 13-26 14 Vũ Cao Đàm (2009), Nghiên cứu xã hội Môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Hoàng Minh Đạo, Trƣơng Quang Học Per Bertilsson (2008), Xây dựng hương ước bảo vệ môi trường cấp thôn bản, Tài liệu Hội thảo “Đề xuất chế sách nhân rộng mơ hình dịch vụ mơi trƣờng mơ hình bảo vệ mơi trƣờng tiên tiến cộng đồng”, Cửa Lò, 27-31/8/2008 16 Donald, A.M cộng (1993), Quản lý tài nguyên rừng công cộng, Nxb Nông nghiệp, 1995 17 Dự án ALA/VIE/94/24, VNRP, Đại học Vinh (2002), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Dự án DANIDA (2010), Báo cáo tóm tắt kết thực Danida – Xuân Sơn “Cải thiện đời sống người dân địa phương Vườn Quốc gia Xuân Sơn - tỉnh Phú Thọ, góp phần quản lý rừng bền vững”, Tân Sơn 19 Gilmour, D.A; Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN – Chƣơng trình Việt Nam 101 20 Trƣơng Quang Học, Võ Thanh Sơn (2003), Nghiên cứu cách tiếp cận quản lý dựa hệ sinh thái (lấy Khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang làm ví dụ), Hà Nội 21 Trƣơng Quang Học (2005), Đa dạng sinh học Phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quản lý Phát triển bền vững miền núi, Sa Pa, tr 133147 22 Trƣơng Quang Học (2007) Biến đổi khí hậu Đa dạng sinh học mối quan hệ với đời sống phát triển xã hội, Tạp chí Bảo vệ Mơi trƣờng, Số 5/2007, tr10-14 23 Trƣơng Quang Học, Võ Thanh Sơn (2008), Tiếp cận hệ sinh thái quản lý tài nguyên thiên nhiên, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Bảo vệ mơi trƣờng Phát triển bền vững, Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trƣờng Viêt Nam, NXB KH&KT, Hà Nội 24 Trƣơng Quang Học (2008), Hệ sinh thái phát triển bền vững, 20 năm Việt Nam học theo định hƣớng liên ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.868-890 25 Huỳnh Kim Hối, Nguyễn Đức Anh Vƣơng Tân Tú (2005), Đa dạng giun đất mối tương quan với số tính chất đất VQG Xuân Sơn, Phú Thọ, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 177-179 26 Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (2008), Đa dạng sinh học Bảo tồn nguồn gen sinh vật Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Jamieson, N., Lê Trọng Cúc., Rambo.A.T (1999), Những khó khăn cơng phát triển miền núi Việt Nam, Hà Nội 102 28 Đinh Ngọc Lan, Nguyễn Thế Đặng (2005), Tác động phương thức quản lý rừng đến nguồn tài nguyên rừng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Chƣơng trình Nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan năm 2005, Kết Nghiên cứu Đề án VNRP, Tóm tắt báo cáo khoa học,Tập 5, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 260-271 29 Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vƣờn quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Lƣu Thanh Ngọc Nguyễn Ngọc Phấn (2007), Ve giáp (Acaci: oribatida) cấu trúc nhóm chân khớp bé (microarthropuda) VQG Xuân Sơn, Phú Thọ, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 111-114 31 Ngân hàng Thế giới Chƣơng trình đối tác hỗ trợ xã nghèo, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2004), Kỷ yếu Hội thảo Phát triển lấy cộng đồng làm định hướng, Hà Nội 32 Ngân hàng Thế giới (2008), Tài liệu tham khảo Quản lý bền vững Đất đai, Washington, DC 33 Ngân hàng Thế giới (2010), Phát triển Biến đổi khí hậu, Washington, DC 34 Ngân hàng Thế giới (2010), Những giải pháp tiện lợi giải thực tế phiền phức: Cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái để giải vấn đề biến đổi khí hậu, Washington, DC 35 Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Huy Phồn, Phạm Đức Lân (1998), Góp phần thảo luận nguyên nhân giải pháp hạn chế suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam, Rừng, quản lý phát triển tài nguyên rừng, số 3/1998, tr7-11 103 37 Pofenberger, M (1996), Kết hợp phát triển bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào tham gia cộng đồng, IUCN, Hà Nội 38 Tơ Xn Phúc (2003), Đơi nét khía cạnh giới bảo tồn Đa dạng sinh học xố đói giảm nghèo, Hội thảo Đa dạng sinh học xoá đói giảm nghèo vùng núi Việt Nam, Sapa, tr 273-284 39 Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Đa dạng sinh học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật bảo vệ phát triển rừng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Lung (1994), Những sở bước đầu để xây dựng quy trình khai thác gỗ, Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (1961 – 1995), Bộ Lâm Nghiệp Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 38-42 42 Sở Văn hố, Thể thao Du lịch Phú Thọ (2010), Quy hoạch chung xây dựng khu du lịch Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ 43 Nguyễn Lân Hùng Sơn (2007), Nghiên cứu khu hệ số đặc điểm sinh thái, sinh học loài chim đặc trưng VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 44 Soubbotina, T.P (2005), Không tăng trưởng kinh tế - Nhập mơn phát triển bền vững, Nxb Văn hố Thông tin, Hà Nội 45 Hà Huy Thành (2001), Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên Bảo vệ môi trường Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Lâm Thành (2004), Chính sách xố đói giảm nghèo nhà nước ta vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số, Kỷ yếu Hội thảo Quản lý 104 Phát triển bền vững tài nguyên miền núi, Trung tâm Nghiên cứu TN & MT, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 2-11 47 Nguyễn Công Thảo (2010), Định kiến tộc người: Vài nét khái quát số đề xuất cho bước nghiên cứu tiếp theo, Viện Nghiên cứu Kinh tế, Xã hội, Môi trƣờng, Hà Nội, 2010 48 Nguyễn Hữu Thảo, Nguyến Trí Tiến (2011), Đa dạng thành phần loài phân bố bọ nhảy (insecta: collembole) vùng đệm vùng lõi VQG Xuân Sơn, Phú Thọ, Báo cáo khoa học: Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần 7, Nxb Nông nghiệp, tr296, Hà Nội, tr 296-301 49 Nguyễn Hữu Thảo, Khuất Đăng Long, Nguyễn Thị Phƣơng Liên, Phạm Thị Nhị (2011), Kết bước đầu đánh giá đa dạng giá trị bảo tồn số nhóm ong cánh vàng (Hymenoptero) vùng đệm VQG Xuân Sơn, Báo cáo khoa học: Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.302-308 50 Vƣơng Xn Tình (2004), Vai trò cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc sử dụng đất rừng, Kỷ yếu Hội thảo Quản lý Phát triển bền vững tài nguyên miền núi, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 66-79 51 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thừa thiên Huế, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Hội thảo chuyên đề: Phục hồi hệ sinh thái Phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu, Hà Nội 52 Uỷ ban Nhân dân huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Tân Sơn 105 53 Uỷ ban Nhân dân huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ (2008) Niên giám thống kê huyện Tân Sơn – năm 2007, Tân Sơn 54 Uỷ ban Nhân dân huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ (2009), Niên giám thống kê huyện Tân Sơn – năm 2008, Tân Sơn 55 Uỷ ban Nhân dân huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ (2010), Niên giám thống kê huyện Tân Sơn – năm 2009, Tân Sơn Tiếng Anh 56 Taylor M (1994), Indigenous communities and biodiversity conservation in Pacific: Promoting cultural and biological survival, Biodiversity Conservation in the Asia and Pacific refion: constraints and opportunities, Asian Development Bank, Manila, Philippines, pg 159-171 57 Hamilton, L; Millan, L.M (2004), Guidelines for Planning and Managing Moutain Protected Areas, IUCN – UK 58 Nguyen Van San; Gilmour, D (1999), Forest Rehabilitation Policy and Practice in Viet Nam, Forest rehabilitation policy and practice in Viet Nam, Proceedings of a National Workshop Hoa Binh – Viet Nam, IUCN Viet Nam, pg 4-34 59 Ostrom, E (2009), Beyond markets and states: Polycentric governance of complex economic systems, Nobel Lecture, December8, 2009 60 Pham Xuan Phuong (2000), People’s Participation in forest management in Viet Nam, Decentralization and Devolution of Forest Management in Asia and the Pacific, RECOFTC, Bangkok, Thailand, pg 87-93 106 61 Scherr, J.S; White, A and Kaimowitz, D (2004), A new Agenda for forest conservation and poverty reducion: Marking Markets work for Low- Income producers, IUCN, Washington, D.C 62 Socialist Republic of Vietnam (2003), Management Strategy for A Protected Area system in Vietnam to 2010, Hanoi 63 Smith, R.D; Maltby, E (2003), Using the Ecosystem Approach to implement the convention on Biological Diversity: Key issues and Case studies, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK 64 Stevens, S (2009), Conservation through cultural survival indigenuos peoples and protected areas, Island Press, Washington, DC 65 The Center for People and Forests (2010), Forests and climate change after Copenhagen An Asia-Pacific perspective, Bangkok, Thailand 66 United Nations Development Programme Vietnam (2009), A Mapping exerxise-poverty redution progammes and policies in Vietnam, Hanoi 67 World Bank (2009), Country Social Analysis Ethnicity and Development in Vietnam, Washington, D.C 107 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ A Cơng trình liên quan đến luận văn Đinh Thị Hà Giang, Trƣơng Quang Học (2011), Hương ước bảo vệ phát triển rừng Vườn Quốc gia Xuân Sơn - cách làm không hiệu quả, Tạp chí Mơi trƣờng, Hà Nội B Các cơng trình khác Đinh Thị Hà Giang (2010), Con người cá nhân Việt nam qua góc nhìn từ văn học truyền thống, sách “Con ngƣời Việt Nam truyền thống - giá trị phát triển”, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.87 - 97 Đinh Thị Hà Giang (2010), Thử tìm hiểu tín ngưỡng phồn thực người Mường qua nghiên cứu hình thức sinh hoạt văn hoá truyền thống: Đâm Đuống (ở Tân Sơn – Phú Thọ), sách “Con ngƣời Việt Nam truyền thống - giá trị phát triển”, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.202 - 219 Đinh Thị Hà Giang (2011), Hỗn dung tôn giáo qua tượng thờ Phật gia Việt Nam nay, Tạp chí Di sản Văn hoá, tập 34 (số 1), tr.54 - 56 108 PHỤ LỤC 109 ... hoạch rừng Tây Bắc, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật Khoa Sinh học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội thực Tiếp đó, giai đoạn 2000 – 2001, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật tiến hành điều tra... Tài nguyên huyện Tân Sơn cung cấp thông tin, số liệu trả lời vấn q trình thực tế địa phƣơng Tơi xin cảm ơn ông Phạm Văn Long - Giám đốc VQG Xuân Sơn, anh Đinh Tấn Quyền - cán Vƣờn nhiệt tình hƣớng... tay ngƣời dân địa phƣơng [27, tr.13] Năm 2009, nhà kinh tế học ngƣời Mỹ Elinor Ostrom nhận đƣợc giải Nobel Kinh tế cơng trình phân tích quản lý kinh tế bà, nghiên cứu “các cộng đồng địa phƣơng tự