Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
6,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ ĐÌNH NAM NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO BỜ BIỂN TUY HÒA - NHA TRANG PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐỚI BỜ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ ĐÌNH NAM NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO BỜ BIỂN TUY HÒA - NHA TRANG PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐỚI BỜ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ VĂN PHÁI HÀ NỘI - 2013 LỜI CÁM ƠN Trước tiên, học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc trân trọng đến PGS TS Vũ Văn Phái, người thầy ngồi tình cảm chân tình định hướng hướng dẫn học viên từ bậc đại học theo đường nghiên cứu địa mạo biển, luận văn Thạc sỹ nghiên cứu địa mạo tài nguyên phục vụ quản lý thống đới bờ Trong suốt thời gian theo học chương trình cao học, học viên ln nhận dạy dỗ định hướng thầy, cô giáo khoa Địa Lý, môn Địa mạo - Địa lý & Môi trường biển, đặc biệt thầy PGS.TS Đặng Văn Bào, PGS.TS Nguyễn Hiệu, GS.TS Đào Đình Bắc Học viên xin bày tỏ lời cám ơn trân trọng đến giúp đỡ quý báu đó! Trong suốt thời gian theo học chương trình cao học, học viên nhận quản lý, định hướng sát Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Học viên xin bày tỏ lòng cám ơn đến quản lý định hướng quan trọng Học viên khơng thể khơng nhắc đến cho phép, tạo điều kiện Ban Lãnh đạo, tập thể khoa học Phòng Địa mạo Cổ địa lý, Viện Địa chất Địa vật lý biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, nơi học viên công tác Học viên xin bày tỏ lời cám ơn trân trọng đến cho phép, tạo điều kiện chân thành Ban Lãnh đạo Viện giúp đỡ chân tình đồng nghiệp phòng Trong q trình học tập, học viên nhận động viên, chia sẻ bạn bè, học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn đến động viên chia sẻ Học viên xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng đến TS Phan Đông Pha - chủ nhiệm đề tài VAST06.01/13-14 “Tiến hóa trầm tích đới ven bờ khu vực Tuy HòaNha Trang mối liên quan với biến đổi khí hậu dao động mực nước biển kỷ Đệ tứ” hỗ trợ kinh phí đào tạo, cho phép tham gia sử dụng kết đề tài để thực luận văn Đồng thời cám ơn ThS Vũ Hải Đăng - chủ nhiệm đề tài VAST06.01/12-13 chia sẻ động viên, hỗ trợ kinh phí Cuối trân trọng nhất, học viên nhận động viên, chăm sóc, chia sẻ từ tình cảm, học tập đến cơng việc người thân gia đình: Ơng, bà, bố mẹ, anh, chị em, vợ Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ơng, bà đáng kính; bố, mẹ người sinh nuôi dưỡng học viên; anh chị em luôn đùm bọc động viên; vợ, giành tình u, chăm sóc, chia sẻ cơng việc, học tập, tình cảm sống! Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2013 i MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng Cơ sở lý luận nghiên cứu địa mạo bờ biển phục vụ quản lý thống đới bờ 1.1 Khái niệm đới bờ biển 1.2 Quản lý thống đới bờ biển 1.3 Tổng quan nghiên cứu địa mạo bờ biển góp phần quản lý bờ biển 11 1.4 Nghiên cứu địa mạo bờ biển với quản lý thống đới bờ biển 15 1.5 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu địa mạo bờ 18 biển Chƣơng Các nhân tố thành tạo địa hình bờ biển vùng nghiên cứu 23 2.1 Vị trí vùng nghiên cứu 23 2.2 Cấu trúc địa chất - thạch học 24 2.3 Địa hình 27 2.4 Khí hậu 27 2.5 Thủy văn lục địa 28 2.6 Các nhân tố hải văn 29 2.7 Thay đổi mực nước biển 31 2.8 Vai trò sinh vật 33 2.9 Các hoạt động người 33 Chƣơng Đặc điểm địa mạo đới bờ Tuy hòa - Nha trang 34 3.1 Đặc điểm địa mạo 34 3.1.1 Địa hình dải lục địa ven biển 34 3.1.1.1 Địa hình nguồn gốc núi lửa 34 3.1.1.2 Địa hình nguồn gốc thành tạo bóc mòn chung 38 3.1.1.3 Địa hình nguồn gốc dòng chảy mặt 41 3.1.1.3 Địa hình nguồn gốc sơng - biển 43 3.1.1.4 Địa hình nguồn gốc biển đầm lầy ven biển 44 3.1.2 Địa hình đáy biển ven bờ 50 3.1.2.1 Địa hình đới sóng vỗ bờ 50 3.1.2.2 Địa hình đới sóng phá huỷ biến dạng 56 ii 3.1.2.3 Địa hình đới sóng lan truyền 59 3.1.3 Lịch sử phát triển địa hình kỷ Đệ Tứ 60 Chƣơng Định hƣớng quản lý đới bờ biển Tuy Hòa -Nha Trang 62 sở địa mạo 4.1 Tài nguyên địa hình bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang 62 4.2 Các tai biến địa mạo bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang 78 4.3 Định hướng quản lý bờ biển sở địa mạo 83 Kết luận 87 Tài liệu tham khảo 89 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT B-N Đ -T Đ, T, N, B ĐB - TN TB - ĐN QLTNĐBB ADB ASEAN CIDA Danida EU GEF ICZM IMO IUCN JICA LOIZ PEMSEA SIDA UNCED UNDP UNESCAP UNESCO UNFPA WB Bắc - Nam Đông - Tây Đông, Tây, Nam, Bắc Đông Bắc - Tây Nam Tây Bắc - Đông Nam Quản lý thống đới bờ biển Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển Châu Á) Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội nước Đông Nam Á) Canadian International Development Agency (Tổ chức Phát triển Thế giới Canada) Chương trình hỗ trợ phát triển phủ Đan Mạch European Union (Liên minh Châu Âu) Global Environment Fund (Quỹ Mơi trường Tồn cầu) Integrated Coastal Zone Management (Quản lý thống vùng bờ biển) International Maritime Organisation (Tổ chức Hàng hải Quốc tế) International Union for the Conservation of Nature and Natural Resources Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế The Japan International Cooperation Agency (Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản) Land-Ocean Interaction Zone (Vùng tương tác lục địa biển) Partnerships in Environmental Management for the Seas of East Asia (Tổ chức Phối hợp Quản lý Môi trường Biển Đông Á) Swedish International development cooperation agency (Hỗ trợ phát triển giới Chính phủ Thụy Điển) United Nations Conference on Environment and Development (Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Phát triển bền vững) United Nations Environment Programme (Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc) Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á Thái Bình Dương, Liên Hiệp Quốc) United Nations Educaltional, Scientific and Cultural Organisation (Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc) United Nations Fund for Population Activities (Qũy Liên Hiệp Quốc cho phát triển dân số) World Bank (Ngân hàng Thế giới) iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ biểu diễn yếu tố đới bờ Hình 1.2 Chu trình QLTNĐBB Hình 1.3 Chu trình QLTNĐBB theo PEMSEA thực hành nước phát triển khu vực Đơng Á Hình 1.4 Vị trí hoạt động QLTNĐBB Đơng Á 10 Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức hai cấp dự án VNICZM 11 Hình 1.6 Cơ chế quản lý thống vùng bờ biển điều phối liên hợp, 11 đa ngành Đà Nẵng, Việt Nam theo cách nhìn PEMSEA Hình 1.7 Sơ đồ mối quan hệ địa mạo, địa hình, tài sản tài 16 ngun Hình 2.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 23 Hình 2.2 Hoa sóng tính từ số liệu gió đo Trạm Tuy Hòa 31 Hình 2.3 Biến trình năm mực nước trung bình tháng Trạm Quy 32 Nhơn Hình 2.4 Xu hạ thấp mực nước Trạm Quy Nhơn 32 Hình 3.1 Bản đồ địa mạo đới bờ biển khu vực Tuy Hòa - Nha Trang 35-36 Hình 3.2 Cây hồ tiêu trồng đất bazan Sơn Hòa - Phú n 37 Hình 3.3 Địa hình nón miệng núi lửa Sơn Thành - Tây Hòa - Phú 38 Yên Hình 3.4 Trầm tích bề mặt tích tụ deluvi - proluvi chân núi thuộc 41 xã Hòa Quang Nam (Phú Hòa) Hình 3.5 Lòng sơng, bãi bồi cao, thềm sơng bậc xa xa nón núi 42 lửa, Tây Hòa - Phú n Hình 3.6 Bề mặt tích tụ cát biển tuổi Pleistocen muộn, phần muộn 45 chân núi Chóp Chài (Tuy Hòa) Hình 3.7 Bề mặt tích tụ biển tuổi Holocen cải tạo để xây 46 dựng khu nghỉ dưỡng Phường - TP Tuy Hòa Hình 3.8 Bề mặt tích tụ biển tuổi Holocen muộn người dân cải 46 tạo để làm muối Ninh Diên - Ninh Hòa - Khánh Hòa Hình 3.9 Bề mặt tích tụ biển - đầm lầy cải tạo để trồng lúa Ninh Tịnh - TP Tuy Hòa v 47 Hình 3.10 Bề mặt tích tụ biển-gió tuổi Holocen muộn Phường - 49 TP Phú Yên Hình 3.11 Cồn cát bề mặt tích tụ biển-gió tuổi Holocen muộn 49 TP Tuy Hòa Hình 3.12 Bãi cuội, tảng hình thành sóng phá hủy đá gốc 51 tích tụ chổ chân núi Cầu Hin- Phường Phước Đơng, huyện Cam Lâm - TP Nha Trang Hình 3.13 Bãi tích tụ cuội sóng vận chuyển vật liệu phá 51 hủy Mũi Cầu Hin Phường Phước Đơng, TP Nha Trang Hình 3.14 Klif bench phát triển đá bazan hệ tầng Đại Nga 52 Gành Ơng (An Chấn- Phú n) Hình 3.15 Bề mặt bench Gành Ông (An Chấn- Phú Yên) 52 Hình 3.16 Đường bờ nước dạng cưa, bãi biển sườn dấu 53 hiệu xói lở trầm tích bở rời Phường - Tuy Hòa Hình 3.17 Xói lở bóc lớp trầm tích cát làm lộ bề mặt san hô 54 Hòn Khói Hình 3.18 Xói lở mạnh Bờ biển phía nam cửa sơng Đà Rằng, thuộc 54 xã Hòa Hiệp Bắc (Đơng Hòa) Hình 3.19 Bãi biển tích tụ Mỹ Quang Bắc - An Chấn (Phú Yên) 55 khai thác để làm điểm du lịch Hình 4.1 Phân loại tài nguyên thiên nhiên 63 Hình 4.2 Giá trị kinh tế tổng tài nguyên 64 Hình 4.3 Địa hình đồng nguồn gốc sơng - biển (delta châu thổ) 66 phía Nam núi Chóp Chài (Phú Yên) Hình 4.4 Đài tưởng niệm cát trắng bang Newmexico, Mỹ 67 Hình 4.5 Bãi biển Đại Lãnh có giá trị nghiên cứu khoa học du lịch 69 Hình 4.6 Bãi cuội ngồi đảo - tài ngun cho du lịch nghiên cứu 69 khoa học Hình 4.7 Hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang với 70 dạng tài nguyên phục vụ cho mục đích phát triển khác Hình 4.8 Quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam 73 Hình 4.9 Vịnh Văn Phong- Bến Gội- Cổ Cò có giá trị cảng 74 vi biển- tương lai nơi cảng trung chuyển quốc tế Hình 4.10 Đầm ni hải sản vịnh Văn Phong 75 Hình 4.11 Một số hình ảnh hệ sinh thái đặc thù có giá trị cho bảo tồn, 77 du lịch, nghiên cứu khoa học Hình 4.12 Các loại hình du lịch biển điều kiện tự nhiên liên quan 77 Hình 4.13 Sơ đồ phức hợp nguyên nhân xói lở, bồi tụ bờ biển 79 Hình 4.14 Khắc phục sạt lở khu vực phía bắc cửa biển Đà Rằng- 80 TP Tuy Hòa Hình 4.15 Đoạn bờ biển bị xói lở trở nên dốc Phường 6, Tuy 80 Hòa; Bờ biển phía nam cửa sơng Đà Rằng, thuộc xã Hòa Hiệp Bắc bị xói lở mạnh Hình 4.16 Khai thác cát vôi phá nát bờ biển đảo Mỹ Giang 82 Hình 4.17 Quá trình xây dựng dự án ngầm bãi biển nhiều 82 tác động đến cảnh quan vịnh Nha Trang; Doanh nghiệp Mường Thanh Nha Trang lấp vịnh Nha Trang Hình 4.18 Sơ đồ quản lý thống vùng bờ biển dựa lựa chọn, 86 ưu tiên giá trị tài nguyên địa mạo mang lại vùng bờ Tuy Hòa Nha Trang DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tương quan kích thước hạt độ dốc bãi 20 Bảng 2.1 Độ cao sóng bình qn (m) theo mùa năm Trạm 30 Tuy Hòa, Phú Yên Bảng 4.1 Các loại hình du lịch biển điều kiện tự nhiên liên quan vii 71 MỞ ĐẦU Đới bờ biển (vùng bờ biển) nơi tập tập trung, hoạt động sơi động lồi người Năm 1999, dân số Thế giới đạt số tỷ, có khoảng 240 triệu người sống tập trung thành phố nằm vùng đới bờ Đến nay, dân số Thế giới ước tính khoảng tỷ, có tới 634 triệu người sinh sống khoảng 2/3 thành phố có dân số triệu dân xây dựng đới bờ, phạm vi độ cao 10m so với mực biển Tại Việt Nam, đến năm 2005 có khoảng 41,4 triệu người sinh sống dải đất có độ cao từ 10 mét trở xuống (được xếp vị trí thứ số 10 nước Thế giới) chiếm tỷ lệ xấp xỉ 53% tổng số dân nước (được xếp vị trí thứ số 10 nước có tỷ lệ cao nhất) Đới bờ xem cửa ngõ tiến biển đại dương, xu khai thác sử dụng không gian vùng bờ ngày tăng nhanh, Theo nhiều dự báo quốc tế, không hoạt động kinh tế - xã hội - văn hoá Thế giới chuyển trọng tâm sang khai thác biển đại dương Nhiều quốc gia có biển đặt chiến lược “tiến biển” nhằm khai thác sử dụng tiềm biển cả, câu hỏi đặt là: Chúng ta có làm chủ thực sự, đầy đủ phần lãnh hải đầy tiềm năng, gắn chặt với tương lai phát triển dân tộc, hay để quốc gia khác áp đặt cho chiến lược họ, đặt dân tộc vào tương lai bị động, lệ thuộc? Nhiều học giả nước mệnh danh kỷ 21 kỷ biển Bên cạnh đó, Thế giới mở rộng khái niệm tài nguyên, sức mạnh, sức mạnh mềm (soft power) giáo sư Joseph S Nye Jr, nguyên Hiệu trưởng trường John F Kennedy thuộc Đại học Harvard (Hoa Kỳ) đưa năm 1990, vùng bờ ngày xem tầm quan trọng chiến lược quốc gia có biển Đến giai đoạn nay, thiết bị khoa học, kỹ thuật đại, phương pháp cách tiếp cận đa ngành, người “xâm nhập” khai thác tự nhiên, bước chuyển tự nhiên thành tài nguyên với giá trị khác nhau, từ giá trị sử dụng trực tiếp (Use Value) đến giá trị sử dụng gián tiếp (Non-Use Value) v.v để tiếp cận, khai thác sử dụng phục vụ phát triển cho lưu tồn lại cho hệ mai sau Một điều thú vị, khai thác tự nhiên để biến thành tài nguyên người phát chứng minh: địa hình dạng tài nguyên đặc biệt, “tài nguyên nền” cho tài nguyên khác tồn phát triển, đồng trồng tỏi, gây biến dạng bờ biển, sạt lở hủy hoại mơi trường Trong quyền địa phương làm ngơ để “cát tặc” hoành hành Những tác động người đến đới bờ vùng biển Tuy Hòa-Nha Trang Hình 4.16 Khai thác cát vơi phá nát bờ biển đảo Mỹ Giang (Ảnh: L.PHONG) * Xâm lấn không gian vịnh Nha Trang Là vịnh đẹp Thế giới, danh thắng quốc gia linh hồn ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa… vịnh Nha Trang bị xâm hại việc san, lấp, lấn biển… Hình 4.17 Quá trình xây dựng dự án ngầm bãi biển nhiều tác động đến cảnh quan vịnh Nha Trang (ảnh trái); Doanh nghiệp Mường Thanh Nha Trang lấp vịnh Nha Trang (ảnh phải)(Ảnh: Hiền Lương) [98] 82 4.3 Định hƣớng quản lý bờ biển sở địa mạo Như trình bày phần trước, đới bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang có nguồn tài nguyên địa mạo phong phú đa dạng Các nguồn tài nguyên sử dụng nhiều phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh năm tới Trong trình sử dụng nguồn tài nguyên này, người làm cho địa hình bị thay đổi dẫn đến hoạt động trình địa mạo đới bờ thay đổi theo, đặc biệt địa hình bờ biển đại Ngoài ra, biến đổi điều kiện tự nhiên, biến đổi khí hậu (sự ấm lên toàn cầu), mực nước biển dâng lên, bão - lũ ngày gia tăng, v.v nhân tố phải tính đến tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển đới bờ biển Để quy hoạch phát triển đới bờ biển cách hiệu cần phải có đầy đủ sở khoa học lĩnh vực khác bao gồm khoa học tự nhiên khoa học xã hội - nhân văn Trên thực tế nghiên cứu trạng tai biến (xói lở - bồi tụ) vùng bờ Tuy Hòa - Nha Trang tượng khai thác sử dụng tài nguyên địa mạo (khai thác cát, du lịch, san lấp mặt v.v.) phát sinh: mâu thuẫn lợi ích ngành (xây dựng, khai thác - du lịch); bảo tồn phát triển Những mâu thuẫn lợi ích ngày tăng theo đà phát triển xã hội Từ kết nghiên cứu địa mạo, quan điểm tài nguyên, tài nguyên địa mạo, lý thuyết, kinh nghiệm số mơ hình quản lý thống đới bờ giới, khu vực Đông Á, khu vực ASEAN, mơ hình quản lý thất cấp Trung ương số địa phương Việt Nam Chúng đề xuất ứng dụng nghiên cứu địa mạo vào quản lý thống đới bờ Tuy Hòa - Nha Trang sau: Quản lý tai biến tự nhiên: Quản lý tai biến người tạo Mơ hình định hướng quản lý thống bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang từ cách tiếp cận địa mạo tài nguyên 4.3.1 Quản lý tai biến tự nhiên Có thể nói, vùng bờ biển Tuy Hòa-Nha Trang vùng tai biến so với vùng bờ biển khác Việt Nam đặc điểm địa mạo (đã phân tích kỹ chương 3) Tai biến, ghi nhận đây, chủ yếu xói lở - bồi tụ, 83 Thế giới có giải pháp cơng trình phi cơng trình để giải vấn đề này, kết nơi khác Trong khuôn khổ nghiên cứu mang tính định hướng này, chúng tơi đưa số giải pháp cơng trình áp dụng số địa phương ven biển Việt Nam: Giải pháp kè mềm (stabiplage) Pháp: giải pháp (các bao tải dài 50m nhồi đầy cát, đặt vuông góc với bờ để chống xói lở, số lượng đặt tùy theo) Huế sử dụng Hòa Duân, xã Phú Thuận, Huế, hiệu giải pháp khác [66] Kè lát mái: dùng vật liệu cứng lớp áo phủ phía ngồi, cho đất, cát khơng bị xói trơi Hiện nay, giải pháp áp dụng phổ biến Việt Nam Giảm vận tốc ven bờ: giải pháp có hiệu vùng có vận tốc ven bờ, mái dốc lớn, thường kết hợp với kè lát mái tạo hệ thống cơng trình liên hồn có hiệu tốt phòng chống xói lở Cơng trình chuyển hướng dòng chảy (kè mỏ hàn): dùng hệ thống kè mỏ hàn hướng dòng đào luồng, cắt dòng hay đập ngăn, gây hiệu ứng bồi lấp góc Mơ hình đinh hướng quản lý thống bờ biển Tuy Hòa-Nha Trang từ cách tiếp cận địa mạo tài nguyên Thiết lập đới an toàn vùng bờ biển (setback lines): nội dung kết chủ đạo giải pháp dựa sở nghiên cứu địa mạo, địa bờ biển, tai biến địa mạo, thành lập đới an toàn cho vùng bờ biển Đây giải pháp mà nhiều nước giới dùng [79,90] 4.3.2 Quản lý tai biến người tạo Vùng bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang, có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, có giá trị sử dụng cao (đã phân tích phần giá trị tài nguyên) Những hoạt động kinh tế xã hội tác động đến tài nguyên địa mạo bật hoạt động du lịch: san lấp bờ vịnh Nha Trang cơng trình xây dựng, xâm hại khơng gian vịnh; hoạt động tàu thuyền, lặn phá hoại hệ sinh thái biển (đặc biệt hệ sinh thái rạn san hô), khai thác cát, khai thác đá san hộ v.v Vì cần có biện pháp để quản lý hoạt động khai thác tài nguyên vùng bờ biển, như: thành lập đánh giá tác động môi trường dụ án khai thác phát triển, quan lý hoạt động 84 khai thác, thiết lập khu bảo tồn biển v.v Hiện địa phương có thiết lập khu bảo tồn: Hòn Mun, Rạn Trào theo mơ hình tiêu chuẩn khu bảo tồn biển 4.3.3 Mơ hình định hướng quản lý thống bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang từ cách tiếp cận địa mạo tài nguyên Trên sở đề xuất quản lý tai biến, nhận diện mâu thuẫn lợi ích xẩy vùng bờ biển, đưa sơ đồ quan hệ giá trị tài nguyên địa mạo mang lại cho số ngành quan hệ tích cực/ tiêu cục Căn vào mức độ quan trọng giá trị tài nguyên địa mạo mang lại cho vùng, giá trị cho phát triển du lịch, giao thông thủy, bảo tồn đánh giá quan trọng Nên giá trị cần đánh trọng số ưu tiên sách quản lý thống đới bờ Các giá trị xem xét quan điểm khả đáp ứng nhu cầu vùng giá trị Quan hệ vùng khu vực: quan hệ với tỉnh lân cận nước Xét tổng hòa khía cạnh giá trị tài ngun địa mạo mang lại đưa sơ đồ lựa chọn, quản lý thống tài nguyên vùng bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang định hướng phát triển bền vững vùng bờ biển (hình 4.18) Từ lý luận thực tiễn nghiên cứu, đề xuất quản lý thống đới bờ dựa thực giải pháp cơng trình, phi cơng trình để quản lý tai biến địa mạo (xói lở), quản lý tác động người Nhận dạng giá trị tài nguyên địa mạo mang lại, sử dụng phân tích mâu thuẫn lợi ích, nhu cầu, mối quan hệ vùng, đưa định hướng phát triển giá trị theo thứ tự ưu tiên: (1)- du lịch, (2)- bảo tồn, (3)- (giáo dục), (4)- nuôi trồng thủy sản, (5)- giao thông thủy 85 Mối quan hệ giá trị tài ngyên địa mạo Du lịch Thủy sản Bảo tồn Tích cực Tiêu cục Văn hóa, giáodục Giao thơng thủy Phát triển bền v÷ng Quản lý thống Lựa chọn giá trị Mối quan hệ: tích cực Phân tích mâu thuẫn lợi ích tiêunhu cựccầu nguån dựa lùc Nuôi trồng thủy sản Giao thơng thủy Bảo biển Du lÞch biĨn tồn Khả đáp ứng Quan vùng Văn hóa, giáo dục hệ Hình 4.18 Sơ đồ quản lý thống vùng bờ biển dựa lựa chọn, ưu tiên giá trị tài nguyên địa mạo mang lại vùng bờ Tuy Hòa-Nha Trang 86 KẾT LUẬN Về mặt lý thuyết: ứng dụng nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý thống đới bờ biển: Địa hình nghiên cứu theo hướng tiếp cận địa mạo tài nguyên xác định, phân loại giá trị địa mạo mang lại, trình địa mạo (quá trình tự nhiên, tác động người) tác động tích cực, tiêu cực đến giá trị tài nguyên: Nghiên cứu phân tích, đánh giá nhân tố động lực thành tạo biến đổi địa hình, xác định giá trị địa hình theo tiêu chí (1)-đa dạng đơn vị địa mạo, mơ hình tiến hóa địa mạo đặc sắc; (2)- giá trị kinh tế - xã hội tài nguyên địa mạo; đánh giá tai biến trình địa mạo gây kết hợp với cách tiếp cận chấp nhận phát triển đa ngành không gian cung cấp sở khoa học lựa chọn, đánh giá ưu tiên định hướng phát triển giá trị để thiết lập khuôn khổ hành động quản lý thống đới bờ Các nhân tố thành tạo địa hình vùng bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang: nghiên cứu xác định nhân tố quan trọng thành tạo nên địa hình: cấu trúc địa chất thạch học, địa hình, khí hậu, thủy văn lục địa, hải văn, thay đổi mực nước biển, sinh vật, hoạt động người Dựa nguyên tắc nguồn gốc - hình thái - động lực, kết hợp tham khảo tài liệu thực địa nghiên cứu, xác định 41 đơn vị địa mạo, đó: Địa hình lục địa ven biển có nhóm địa hình: Địa hình nguồn gốc núi lửa có đơn vị địa mạo; Địa hình bóc mòn tổng hợp có đơn vị địa mạo; Địa hình nguồn gốc dòng chảy mặt gồm đơn vị địa mạo; Địa hình hỗn hợp sơng biển gồm đơn vị địa mạo; Địa hình biển đầm lầy ven biển gồm đơn vị địa mạo Địa hình đáy biển ven bờ gồm có nhóm: Địa hình đới sóng vỗ bờ, gồm có đơn vị địa mạo; Địa hình đới sóng phá hủy biến dạng gồm đơn vị địa mạo; Địa hình đới sóng lan truyền, gồm đơn vị địa mạo Trên quan điểm tài nguyên, thành tạo địa mạo ven biển Tuy Hòa - Nha Trang đơn vị địa mạo tài nguyên đơn lẻ liên kết thành tài nguyên địa mạo độc đáo có giá trị sở cho phát triển tự nhiên, nhân văn Tài nguyên địa mạo nghiên cứu, xác lập theo giá trị: (1)- đa dạng đơn vị địa mạo, mơ hình tiến hóa địa mạo đặc sắc; (2)- giá trị kinh tế - xã hội tài nguyên địa mạo Theo 87 đó, tài nguyên địa mạo ven biển Tuy Hòa-Nha Trang phong phú đa dạng nguồn gốc hình thành, đặc sắc hình thái, mơ hình tiến hóa địa mạo tiêu biểu cồn cát vừa mang tính thực tế vừa mang tính giáo học; giá trị kinh tế - xã hội cao thể khía cạnh, đa dạng, độc đáo, mỹ học, giáo dục v.v tạo nên giá trị về: (1)- du lịch biển; (2)- hàng hải; (3)- nuôi trồng thủy sản; (4)- bảo tồn biển vùng bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang Kết hợp cách tiếp cận quản lý thống đới bờ, giá trị tài nguyên địa mạo lựa chọn, định hướng phát triển giá trị theo thứ tự ưu tiên: (1)- du lịch, (2)- bảo tồn, (3)- giáo dục, (4)- nuôi trồng thủy sản, (5)- giao thông thủy 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Đức An nnk, 1981 Đặc điểm địa mạo biển Thuận Hải-Minh Hải Trong: “Báo cáo khoa học Chương trình điều tra tổng hợp vùng biển Thuận Hải-Minh Hải, 1976-1980 UBKHKT Nhà nước, Hà Nội, 1984 Lê Đức An, 2008 Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam: Tài nguyên Phát triển Nxb KHTN&CN, Hà Nội, 200 trg Lê Đức An, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, 2013 Kỳ quan địa mạo – địa chất biển đảo Việt Nam Tạp chí Địa chất, loạt A, số 336-337, 7-10/2013, tr.139-149 Nguyễn Tác An, Nguyễn Kỳ Phùng, Trần Bích Châu, 2008 Quản lý tổng hợp đới ven bờ biển Việt Nam: mơ hình triển vọng Kỷ yếu hội thảo Khoa học kỷ niệm năm thành lập Khoa học kỹ thuật biển Đại học Thủy lợi Tr 297305 Vũ Tuấn Anh, 2010 Nghiên cứu động lực hình thái vùng cửa sơng Thu Bồn Luận án tiến sĩ khoa học Địa lý, Lưu trữ thư viện Quốc gia Đào Đình Bắc, 2000 Địa mạo đại cương, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2000, 312 trang Đặng Văn Bào (1996) Đặc điểm địa mạo dải đồng ven biển Huế Quảng Ngãi, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Lưu trữ thư viện Quốc gia Nguyễn Biểu đồng nghiệp, 2001 Báo cáo tổng kết dự án “Điều tra địa chất, tìm kiếm khống sản rắn biển ven bờ Việt Nam (0-30m nước) tỉ lệ 1:500.000” (lưu trữ tai Tổng cục Địa chất Khống sản Việt Nam) Trần Văn Bình, Trịnh Thế Hiếu, 2010 Sự biến đổi hình thái bãi đường bờ số khu vực biển Nam Trung Bộ theo thời gian (2007-2008) TC KHCNB T10 (2010) Số Tr 15-29 10 Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến, 2003 Sạt lở bờ biển Miền Trung Việt Nam Nxb “KH&KT”, Hà Nội, 200 trg 11 Đặng Đình Đức, Đặng Đình Khá, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Nhung Nguyễn Phương Nhung, 2012 Khơi phục số liệu dòng chảy tỉnh 89 Khánh Hòa mơ hình NAM Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28, Số 3.Tr 16-22 12 Nguyễn Hiệu, 2003 Nghiên cứu biến động địa hình khu vực cửa sơng Ba Lạt lân cận phục vụ quản lý đới bờ Luận văn thạc sỹ địa lý, lưu trữ thư viện Khoa Địa lý 13 Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Hữu Cử, Lăng Văn Kẻn, 2000 Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, góp phần đảm bảo an tồn mơi trường phát triển bền vững Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước KHCN.06-07 (1996-1999) Lưu Bộ Khoa học Công nghệ Viện Tài nguyên Môi trường biển 14 Nguyễn Chu Hồi nnk., 2005 Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Báo cáo tổng kết nhiệm vụ hợp tác quốc tế Việt Nam-Hoa Kỳ theo Nghị định thư Lưu Bộ Khoa học Công nghệ 15 Nguyễn Chu Hồi, 2006 Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển áp dụng vào hoàn cảnh Việt Nam Phụ lục Tra 74-77 Giáo trình NXB ĐHQGHN 16 Lê Xuân Hồng, 1996 Đặc điểm xói lở bờ biển Việt Nam Tóm tắt luận án PTS Khoa học Địa Lý-Địa chất, HN, 26 trg 17 Lê Xuân Hồng, Lê Thị Kim Thoa (2007) Địa mạo bờ biển Việt Nam Sách chuyên khảo NXB KHTN&CN 276 tr 18 Trần Đăng Hồng (2010) Ảnh hưởng tượng hâm nóng tồn cầu lên tỉnh Khánh hòa http://www.hungsuviet.us/kinhte/TranDangHongKhanhHoa.html 19 Phạm Thu Hương, 2013 Nghiên cứu sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp ổn định cửa Đà Rằng, tỉnh Phú Yên Luận án Tiến Sỹ Lưu Thư viện Quốc Gia Hà Nội 130tr 20 ng Đình Khanh, 2002 Đặc điểm địa mạo vùng đồi đồng ven biển Ninh Thuận - Bình Thuận Luận án tiến sỹ Lưu Viện Địa lý – Viện HLKHCNVN 21 Nguyễn Thanh Ngà (chủ trì), 1995 Hiện trạng nguyên nhân bồi xói dải bờ biển Việt Nam Đề xuất biện pháp khoa học kỹ thuật bảo vệ khai thác vùng đất ven biển Báo cáo Đề tài cấp Nhà nước, mã số KT-03-14, Hà Nội, 184 trg 90 22 Dương Tuấn Ngọc, 2010 Nghiên cứu, đánh giá khả tổn thương bờ biển tỉnh Bình Thuận ảnh hưởng mực nước biển dâng phục vụ quản lý đới bờ Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, Lưu trữ thư viện ĐHQGHN 23 Mai trọng Nhuận, Nguyễn Văn Luyện, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Quách Đức Tín,(2009) Đánh giá tổng hợp nguy tai biến vùng vịnh Cam Ranh, Việt Nam http://idm.gov.vn/Nguon_luc/Xuat_ban/2009/a312/a1.htm 24 Phan Đông Pha, 2011 Địa tầng lịch sử phát triển thành tạo Kainozoi đứt gãy sông Ba phụ cận Luận án TS Lưu trữ ĐH Mỏ địa chất 25 Phan Đơng Pha, Trần Hồng Yến, 2012 Lịch sử tiến hóa đồng Tuy Hòa T/c KH&CN, 26 Vũ Văn Phái nnk., 2008 Quản lý thống đới bờ biển: Lý thuyết thực tiễn Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học-Hội nghị Khoa học Địa lý-Địa Hà Nội, trg 25-42 27 Vũ Văn Phái nnk., 2013 Nghiên cứu địa mạo quản lý thống đới bờ biển Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ Hà Nội-Hạ Long, 10-12/10/2013, trg 297-305 28 Vũ Văn Phái (chủ trì), Nguyễn Hiệu, Hồng Thị Vân, Đinh Xuân Thành, Vũ Tuấn Anh, 2009 Nghiên cứu địa mạo đới bờ biển tỉnh Bình Thuận phục vụ quy hoạch quản lý lãnh thổ Báo cáo đề tài cấp ĐHQG (QG-07-18) 29 Vũ Văn Phái, 2007 Cơ sở địa lý tự nhiên biển đại dương Giáo trình 240tr NXB ĐHQG-HN 30 Vũ Văn Phái (chủ trì), Nguyễn Hiệu, Hồng Thị Vân, Đinh Xn Thành, Vũ Tuấn Anh, 2009 Nghiên cứu địa mạo đới bờ biển tỉnh Bình Thuận phục vụ quy hoạch quản lý lãnh thổ Báo cáo đề tài cấp ĐHQG (QG-07-18) 31 Vũ Văn Phái, 1996 Địa mạo khu bờ biển đại Trung Bộ Việt Nam (từ Đèo Ngang đến mũi Đá Vách), Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Lưu trữ thư viện Quốc gia 32 Vũ Văn Phái, Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, 2001 Báo cáo thành lập đồ địa mạo biển nông ven bờ (0-30 m nước) Việt Nam tỷ lệ 1/500 000, HN, 118 trg (lưu trữ cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam) 33 Vũ Văn Phái, Nguyễn Hoàn, Nguyễn Hiệu, 2003 Nghiên cứu mối tương tác đất-biển phục vụ quản lý thống đới bờ biển vịnh Bắc Bộ Tạp chí Khoa 91 học, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Tập XIX, No4, 2003, ĐHQGHN, HN, trg.36-43 34 Vũ Văn Phái, nnk, 2013 Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý thống đới bờ biển Tuyển tập BCKH Hội nghị khoa học địa chất biển toàn quốc lần thứ 35 Nguyễn Thanh Sơn, Trịnh Phùng, 1979 Về kiểu bờ biển Việt Nam Tuyển tập Nghiên cứu biển, tập I, phần 2, Viện Hải dương học Nha Trang 36 Nguyên Thanh Sơn, Nguyễn Tiết, 1981 Địa mạo bờ biển Phú Khánh Tuyển tập Nghiên cứu biển, tập II, phần 2, Viện Hải dương học Nha Trang 37 Nguyên Thanh Sơn, Đinh Văn Huy, 1991 Nội dung đồ địa mạo hướng cấu trúc-hình thái, chạm trổ-hình thái vùng thềm lục địa Việt Nam, tỷ lệ: 1/2000000 38 Nguyễn Văn Tạc, Trịnh Phùng 1985 Địa mạo thềm lục địa phía Việt Nam Báo cáo đề tài 48.06.05 Lưu Viện Hải dương học Nha Trang 39 Nguyễn Đức Thái, Đỗ Thị Kim Loan, nnk, 2008 Bản đồ địa chất khống sản tỉnh Khánh Hòa (tỷ lệ 1/50.000) Liên đoàn quy hoạch điều tra nước miền Trung Lưu TT Thông tin lưu trữ địa chất 40 Hứa Chiến Thắng, 2008 Quản lý tổng hợp đới bờ, hướng tới phát triển bền vững Việt Nam Journal of Water Resources and Environment Engineering, No.23 Tr.305-313 41 Trần Đức Thạnh, 2010 Quản lý tổng hợp vùng bờ vùng bờ biển Việt Nam; từ nhận thức đến thực tiễn Hoạt động Khoa học số 4/2010 Tr 25-28 42 Trần Đức Thạnh nnk., 1985 Đặc điểm Địa chất-Địa mạo dải ven bờ miền Bắc Việt Nam Báo cáo khoa học đề tài 48-04-16, Hải Phòng, 1985 Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển 43 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Cẩn, Nguyễn Thanh Sơn nnk., 1997 Đặc điểm địa mạo biển Việt Nam Tr 7-28 Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 44 Trần Đức Thạnh, 1997 Về mâu thuẫn lợi ích sử dụng lợi ích sử dụng vùng bờ biển Hải Phòng-Cát Bà-Hạ Long Kỷ yếu hội thảo Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam Đồ Sơn 1/1997 Tr 84-91 92 45 Trần Đức Thạnh, 2009 Những vấn đề ưu tiên quản lý tổng hợp dải ven bờ tây Vịnh Bắc Bộ Khoa học Công nghệ biển (T.9): 127-146 46 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Công Thung, Trần Đình Lân, Đinh Văn Huy, Phạm Hồng Hải, 2011 Định hướng quản lý tổng hợp vùng bờ biển Bắc Bộ Sách chuyên khảo Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 47 Trần Đức Thạnh, 1998 Lịch sử địa chất Vịnh Hạ Long NXB Thế Giới - Ban Quản lí VHL Hà Nội Tr 1- 94 48 Trần Đức Thạnh, 2012 Những vấn đề yêu tiên quản lý tổng hợp đới bờ TC KHCNB T12 Số Trang 1-9 49 Trần Đức Thạnh, Waltham Tony, 2001 The oustanding value of the geology of Ha Long Bay (Giá trị ngoại hạng địa chất vịnh Hạ Long) Advances in Natural Sciences, Vol.2, No.3 50 Lê Đình Thành, Nguyễn Thị Thế Nguyên (2008) Những vấn đề quản lý tổng hợp vùng bờ miền Trung đề xuất Tạp chí Thuỷ lợi & Mơi trường số 23 51 Lê Bá Thảo (1998) Việt Nam, lãnh thổ vùng địa lý Nhà xuất Giáo dục 52 Lê Bá Thảo, 1977 Thiên nhiên Việt Nam Nxb KH KT, HN, 304 trg 53 Võ Thịnh, 2004 Địa mạo hệ thống đảo ven bờ Việt Nam Luận án TS Địa lý, Hà Nội, 176 trg (lưu trữ Thư viện Quốc gia) 54 Võ Thịnh, Phan Đông Pha, nnk, 2013 Các kiểu bờ biển khu vực Phú Yên Khánh Hòa vấn đề dự báo xu biến động bờ biển bối cảnh mực nước biển dâng Tuyển tập BCKH Hội nghị khoa học địa chất biển toàn quốc lần thứ 55 Nguyễn Ngọc Thuỵ (1998) Thuỷ triều vùng cửa sông Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 56 Phạm Huy Tiến, nnk, 2005 Dự báo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển cửa sơng giải pháp phòng tránh Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước KC-09-05 Lưu Viện Địa lý Viện KHCNVN 57 Nguyễn Thế Tiệp, 1990 Một số đặc điểm kiến trúc-hình thái thềm lục địa Việt Nam vùng lân cận Các Khoa học Trái đất số 12 (3) Hà Nội 93 58 Nguyễn Thế Tiệp, 2000 Đặc điểm địa mạo-địa chất vùng quần đảo Trường Sa Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Địa chất-Địa vật lý biển-NXBKHTN, Tập IV, Tr 74-81 59 Nguyễn Thế Tiệp nnk., 2008 Đặc điểm địa mạo cáu trúc địa chất Trường Sa-Tư Chính Vũng Mây 242-249 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ Hà Nội-Hạ Long, 9-10/2008 60 Nguyễn Thế Tiệp, 1993 Hình thái động lực dải ven bờ Delta sông Hồng (Holoxen - đại) Luận án tiến sỹ Lưu trữ thư viện ĐHQGHN 61 Trần văn Trị Vũ Khúc (chủ biên), 2009 Địa chất Tài nguyên Việt Nam NXB KHTN&CN, 589tr 62 Đỗ Thị Phương Trinh, 2004 Nghiên cứu địa mạo phục vụ phát triển kinh tế xã hội đảo Ngọc Vừng Khóa luận tốt nghiệp ĐHKH_TN, ĐHQG HN 63 Ngô Tuấn Tú (chủ biên), Vũ Văn Vĩnh, nnk, 1996 Báo cáo điều tra địa chất đô thị Tuy Hòa Liên Đồn địa chất thủy văn Miền Nam Cục địa chất Việt Nam Lưu trữ TT Thông tin lưu trữ địa chất 64 Ngô Tuấn Tú (chủ biên), Vũ Văn Vĩnh, nnk, 1996 Báo cáo điều tra địa chất thị Nha Trang Liên Đồn địa chất thủy văn Miền Nam Cục địa chất Việt Nam Lưu TT Thông tin lưu trữ địa chất 65 Lưu Tỳ, Phí Kim Trung nnk., 1969 Báo cáo điều tra nghiên cứu địa hìnhđịa chất vùng bờ biển Đầm Hà-Móng Cái, 1969 Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển 66 Nguyễn Đắc Vệ, 2013 Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý tai biến xói lở bờ biển khu vực từ cửa Thuận An đến mũi Chân Mây, tỉnh Thừa Thiên Huế Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành địa mạo Cổ địa lý 67 Nguyễn Văn Viết, 1985 Đặc điểm khí hậu vùng biển Việt Nam Bộ Tư lệnh Hải Quân, Hải Phòng, 217 trg 68 Nguyễn Kim Vinh, 1997 Đo đạc nghiên cứu đặc trưng động lực vùng biển Nha Trang mối liên hệ với vấn đề môi trường Báo cáo Viện HDH 11tr 69 Đinh Văn Ưu, Nguyễn Nguyệt Minh, 2009 Dao động dài kỳ mực nước biển ven bờ Việt Nam tác động biến đổi khí hậu lên mực nước cực trị Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25, Số 3S (2009) 551‐557 94 70 Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 http://www.cpv.org.vn/print_preview.asp?id=BT2650532921 Tiếng Anh, Nga 71 Bird E, 2008 Coastal geomorphilogy An introduction John Wilet and sons LTD Chichester-New York P.1-322 (Second Edition) 72 Chua Thia-Eng 2001, An analysis of the application of integrated coastal management-linking local and global environment concerns www.coastman.net.co/publicaciones/mizc/(0079).pdf 73 Cicin-Sain, B., 1993 Sustainable development and intergrated coastal management Ocean and Coastal Managenment 21, ps 11-43 74 Clark, J.R 1996 Coastal zone management handbock Lewis Publishers, 694 ps 75 Prasetya G., 2006 Coastal protection in the aftermath of the Indian Ocean tsunami: What role for forests and trees?, chapter 4: Protection from coastal erosion FAO, RAP publication 2007/07 76 Gurjanova E.F Khu hệ động vật Vịnh Bắc Bộ điều kiện sống Leningrat, 1972 (Tiếng Nga) 77 Yu H and Bermas N.A., 2009 Integrated coastal management: PEMSEA'S practices and lessons learned www2.unitar.org/hiroshima 78 Rochette J.et all., 2010 Coastal setback zones in the Mediterranean: A study on Article 8-2 of the Mediterranean ICZM Protocol 26 pps 79 Leo van Rijn, 2010 On the use of setback lines for coastal protection in Europe and the Meaditerranean: practice, problems and perspectives Final report 80 O.K Leontye, L.G Nikiforov, G.A Xafijiaov, 1975 Địa mạo bờ biển, Tiếng Nga 81 O.K Leonty, 1961 Địa mạo học ven bờ biển Maxcơva (tiếng Nga) 82 Olsen S.B., Lowry K and Tobey J., 1999 Coastal management report #2211.The University of Rhode Island Coastal Resources Center, Graduate School of Oceanography, Narragansett, RI 02882 USA 61p 83 Panizza M., 1996 Environmental geomorphology Elsevier Science B.V., Amsterdam The Netheland, 268 p 95 84 Pernetta J.C and Milliman J.D (Eds) 1995 Land-Ocean interactions in the coastal zone Report No.33, IGBP, Stockholm, 214 p 85 Slaymaker O (ed.), 1996 Geomorphic hazards Wiley, London 86 Stive, M J F (2006), Morphodynamics of coastal inlets and tidal lagoons, Journal of Coastal Research, 1, 28-34 87 The water’s edge: Critical problems of the coastal zone The MIT press, USA, 1972, 367 p 88 UNCED (United Nations Conference on Environment and Development), 1992 Agenda 21, The Rio Declaration on Environment and Development Rio de Jaeiro, Brazil 89 UNEP, 1996 Guidelines for integrated planning and management of coastal and marine areas in the Wider Caribean Region, UNEP Caribean Environment programme Kingston, Jamaica 90 URISA Joural Vol 17, No 1.2005 Improving the Design and Implementation of Beach Setbacks in Caribbean Small Islands 91 URISA Joural Vol 17, No 1.2005 Improving the Design and Implementation of Beach Setbacks in Caribbean Small Islands 92 Zenkovich V.P, 1963 Về bờ biển nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa “Hải dương học” Tập III, Maxcơva (tiếng Nga) Internet: 93 http://glossary.eea.eu.int/EEAGlossary/ 94 http://encyclopedia.laborlawtalk.com/index.php 95 http:// news.acomm.vn/Home/khoahoc/2008/04/159209.aspx 96 http://nhatrangmoto.com/home/index.php?option=com_content&task=view&i d=80&Itemid=46 97 http://www.baophuyen.com.vn/Kinh-te-82/0504905305206005506156 98 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130730/tinh-khanh-hoa-cho-phepdoanh-nghiep-lap-vinh-nha-trang.aspx 99 http://phuyentourism.gov.vn/detail/nui-chop-chai-193.html 100 http://muonmau.vn/trang-mat-mien-bien-nha-trang-294612.htm 101 http://www.nps.gov/whsa/index.htm 102 http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn 96 ... Cơ sở lý luận nghiên cứu địa mạo bờ biển phục vụ quản lý thống đới bờ 1.1 Khái niệm đới bờ biển 1.2 Quản lý thống đới bờ biển 1.3 Tổng quan nghiên cứu địa mạo bờ biển góp phần quản lý bờ biển. .. hướng quản lý đới bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang sở địa mạo CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO BỜ BIỂN PHỤC VỤ QUẢN LÝ THỐNG NHẤT ĐỚI BỜ 1.1 Khái niệm đới bờ biển Cho đến nay, nhà nghiên cứu. .. Chƣơng Cơ sở lý luận nghiên cứu địa mạo bờ biển phục vụ quản lý thống đới bờ Chƣơng Các nhân tố thành tạo địa hình bờ biển vùng nghiên cứu Chƣơng Đặc điểm địa mạo đới bờ biển Tuy Hòa - Nha Trang Chƣơng