Trờng CĐSP Thái Nguyên - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo án Ngữ văn 8 Văn học thế giới Ngày soạn : 17 / 09 / 2010 Ngày giảng: Tiết 25 26 : Văn Bản:
Đánh nhau với cối xay gió ( Trích tiểu thuyết : Đôn- ki- hô- tê) (M. Xéc Van Tét) A/ Mục tiêu
bài học: Sau
bài học, học sinh cần đạt đợc: 1. Về kiến thức: - Thấy rõ tài nghệ của Xéc-Van-Tét trong việc
xây dựng cặp nhân vật tơng phản bất hủ: hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê và giám mã Xan-chô-pan-xa.
Đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu của 2 nhân vật này. Từ đó rút ra
bài học thực tiễn. - Tích hợp
với phần tiếng việt ở
bài Tình thái từ,
với phần tập làm văn ở
bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp
với văn miêu tả và biểu cảm. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh và
đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Giáo dục học sinh luôn tỉnh táo, thực tế song không trở thành thực dụng, tầm thờng. II/ Chuẩn bị
bài học: SV: Lê Thị Bích Ngọc Lớp Văn Sử K14 1 Trờng CĐSP Thái Nguyên - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo án Ngữ văn 8 Văn học thế giới 1. Giáo viên: - Chuẩn bị kế hoạch
bài học - Chuẩn bị t liệu, hình ảnh về tác phẩm và tác giả. 2. Học sinh: - Đọc trớc văn bản, nếu có điều kiện đọc hết toàn bộ tiểu thuyết - Soạn
bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa. III/ Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức: ( 1 Phút) 2. Kiểm tra
bài cũ: ( 5 Phút) - Phân tích ý nghĩa những lần mộng tởng của em bé trong 5 lần quẹt diêm? - Em có nhận xét gì về kết thúc truyện : Cô bé bán diêm ? 3.
Bài mới: a/ Hoạt động giới thiệu
bài mới:( Hoạt động 1: 1 phút) Đôn-ki-hô-tê là một bộ tiểu thuyết gần 1 ngàn trang
với nhân vật Đôn-ki-hô-tê nổi tiếng thế giới. Nhà văn Xéc-van- tét đã dựng lại không khí đất nớc Tây ban nha cách đây mấy thế kỷ
với hình ảnh chiếc
cối xay gió, các nhân vật hiệp sĩ
cỡi lời,
cỡi ngựa, mặc áo giáp, vác giáo rong ruổi trên đờng. Hôm nay cô trò chúng ta tìm hiểu 1 phần trích của tác phẩm:
Đánh nhau với cối xay gió. Tên hoạt Thời gian Hoạt động của cô và trò Nội dung chính Đồ dùng dạy học SV: Lê Thị Bích Ngọc Lớp Văn Sử K14 2 Trờng CĐSP Thái Nguyên - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo án Ngữ văn 8 Văn học thế giới động Hoạt động 2 Gv: Hs đọc phần chú thích ?/ Sau khi nghe bạn đọc, em hãy trình bày vài nét về tiểu sử của tác giả Xéc -Van-Tet ? ( M. Xéc-Van-tét sinh ra và lớn lên trong 1 gia đình quý tộc nhỏ và sa sút ở thị trấn Henaves, gần thủ đô Mađrít nớc Tây ban nha. Tuổi niên thiếu của ông là những cuộc di chuyển phiêu lu vô địch để tìm kiếm kê sinh nhai theo gia đình, ông nhập ngũ và chiến đấu trên đất Italia, sau đó bị thơng, bị bắt và cầm tù. Sau 17 năm lu lạc và tù đày, M.xXéc-Van-Tét về nớc sống và viết văn.) ?/ Em hãy nêu hiểu biết và tác phẩm và xuất xứ của đoạn trích? ( Boọ tiểu thuyết gồm có 2 phần: +/ Phần I: Gồm 52 chơng; xuất bản năm 1605 I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: M.Xéc-Van-tét ( 1547-1616) là nhà văn nổi tiếng của Tây ban nha. 2. Tác phẩm: - Văn bản nằm ở phần I và đợc trích trong tiểu thuyết Đôn- ki-hô-tê Sgk Hình ảnh Nhà văn Xéc-van- tét Hình ảnh toàn bộ tiểu thuyết. SV: Lê Thị Bích Ngọc Lớp Văn Sử K14 3 Trờng CĐSP Thái Nguyên - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo án Ngữ văn 8 Văn học thế giới +/ Phần II: Gồm 74 chơng; xuất bản năm 1615 Đoạn trích thuộc phần I của tác phẩm. ) Gv: Hớng dẫn cách đọc: chú ý các câu đối thoại giữa 2 nhân vật chính; đọc chính xác và biểu cảm đối
với ngôn ngữ đối thoại. Hs: Lắng nghe Gv: Đọc mẫu 1 đoạn Hs: Lắng nghe Gv: Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp. Hs: Lắng nghe */ Giải thích từ khó: Gv: Gọi Hs đọc phần chú thích trong sgk T78 ?/ Em hiểu thế nào là giám mã , Hiệp sĩ ? Hs: Suy nghĩ và trả lời ( Giám mã: Ngời chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ. Hiệp sĩ: Một tớc hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xa ở phơng tây.
Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ ngời có sức mạnh và lòng hào hiệp hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp ngời gặp nạn trong xã hội SV: Lê Thị Bích Ngọc Lớp Văn Sử K14 4 Trờng CĐSP Thái Nguyên - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo án Ngữ văn 8 Văn học thế giới cũ) ?/ Em hiểu thế nào là pháp s , Bri-a-rê-ô ? ( Pháp s: thầy phù thuỷ, ngời có khả năng làm đ- ợc nhiều chuyện phi thờng, theo mê tín. Bri- a- rê- ô: ngời khổng lồ trong thần thoại hi lạp, có 1 trăm cách tay.) Gv: Giải thích
cối xay gió là
cối xay hoạt động bằng sức gió, thổi quay các cánh quạt. tại các nớc Châu âu rất phổ biến loại
cối xay này. ?/ Em hãy nêu bố cục của văn bản? Nêu ý chính của từng đoạn? nội dung đó đợc thể hiện qua những sự kiện nào? Hs: Suy nghĩ và trả lời ( Văn bản có thể chia làm 3 phần; +/ Phần I: Từ đầu -> Cân sức: Những
cối xay gió hay là những tên khổng lồ ghê gớm ( một sự việc: Thầy trò nhà hiệp sĩ tranh cãi nhận định về kẻ thù) +/ Phần II: Tiếp -> nửa vai Một trận giao chiến không cân sức ( 2 sự việc: hình ảnh chiếc
cối xay gió SV: Lê Thị Bích Ngọc Lớp Văn Sử K14 5 Trờng CĐSP Thái Nguyên - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo án Ngữ văn 8 Văn học thế giới Hoạt động 3 Đôn- ki- hô- tê thất bại; Thầy trò hiệp sĩ dìu
nhau đứng dậy trong 2 tâm trạng khác nhau) +/ Phần III: Còn lại Tiếp tục cuộc phiêu lu ( 2 sự việc: Xan- chô- pan- xa ăn uống no say trong khi đôn- ki- hô- tê vẫn thản nhiên dấn bớc; Đôn- ki- hô- tê trằn trọc không ngủ, xan- chô- pan- xa
đánh 1 giấc ngon lành.) Gv: Giới thiệu ngắn gọn về nguồn gốc, xuất xứ của nhân vật: là một lão quý tộc, trạc tuổi 50, da dẻ sắt seo; thân thể tráng kiện. Lão vẫn cha lấy vợ, suốt ngày mê mẩn đọc sách kiếm hiệp -> Mong muốn trở thành hiệp sĩ
. ?/ Vì sao Đôn- ki- hô- tê
đánh nhau với cối xay gió? Hs: Suy nghĩ và trả lời (
Đánh nhau với cối xay gió vì tởng đó là gã khổng lồ, gian ác; cho rằng đó là phép thuật của II/ Tìm hiểu văn bản: 1. Hiệp sĩ Đôn- ki- hô- tê. - Nguồn gốc, xuất xứ: - Nguyên nhân đôn- ki- hô- tê
đánh nhau với cối xay gió: - hình ảnh Đôn-ki- hô-tê SV: Lê Thị Bích Ngọc Lớp Văn Sử K14 6 Trờng CĐSP Thái Nguyên - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo án Ngữ văn 8 Văn học thế giới pháp s; Đôn- ki- hô- tê cho rằng đây là vận may.) ?/Trận
đánh của đôn- ki- hô- tê đã dẫn tới hậu quả nh thế nào? ( Ngọn giáo gẫy tan tành kéo theo ngời và ngựa ngã; đôn- ki- hô- tê không cựa quậy, con ngựa bị toạc vai) ?/ Sau khi
đánh nhau với cối xay gió, đôn- ki- hô- tê có hành động và suy nghĩ gì? Hs: Suy nghĩ và trả lời ( Bẻ một cành khô, rút cái mũ sắt , lắp vào làm thành ngọn giáo thc suốt đêm không ngủ đợc nghĩ tới nàng Đuyn- xi nê a.) ?/ Em có cảm xúc gì trớc những biểu hiện mê muôị, hoang đờng của Đôn ki - hô - tê ? Hs: Suy ngĩ và trả lời ( hài hớc, buồn cuời ) Gv: Đôn- ki- hô- tê là kẻ cực kì hoang tởng nhng ở chàng còn có biểu hiện dũng cảm
. ?/ Những biểu hiện nào chứng tỏ Đôn- ki- hô- tê là ngời
coi khinh cái tầm thờng, thực dụng? - Đôn- ki- hô- tê là ngời có trí óc đầy hoang tởng, có lúc mê muội SV: Lê Thị Bích Ngọc Lớp Văn Sử K14
7 Trêng C§SP Th¸i Nguyªn - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 – V¨n häc thÕ giíi - Hs: Suy nghÜ vµ tr¶ lêi ( Dï bÞ ®au còng kh«ng rªn la; kh«ng lÊy viƯc ¨n ng lµm thÝch thó->
coi khinh tÇm thêng, thùc dơng) ?/ Nh÷ng biĨu hiƯn cđa t×nh yªu? ( CÇu mong nµng §uyn- xi- nª- a cđa m×nh cøu gióp trong lóc nguy khèn st ®ªm kh«ng ngđ ®Ĩ nghÜ tíi nµng; nghÜ ®Õn ngêi yªu còng ®đ no råi-> T×nh yªu say ®¾m.) ?/ Em cã ®¸nh gi¸ chung g× vỊ chµng hiƯp sÜ nµy? (Có ít nhiều khía cạnh tốt đẹp nhưng do đọc quá nhiều loại truyện xấu nên Đôn Ki – hô – tê trở thành nhân vật nực cười, đáng trách mà cũng đáng thương .) Gv chèt: Cã thĨ nãi díi ngßi bót sinh ®éng, võa nghiªm chØnh, võa bìn cỵt, trµo léng cđa M. XÐc- van- tÐt, h×nh ¶nh hiƯp sÜ §«n- ki- h«- tª hiƯn lªn lµ mét con ngêi ®Çy méng m¬, ¶o tëng. L·o mang nh÷ng kh¸t väng ®Đp, hµnh ®éng dòng c¶m, b¶n SV: Lª ThÞ BÝch Ngäc Líp V¨n Sư K14 8 Trêng C§SP Th¸i Nguyªn - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 – V¨n häc thÕ giíi lÜnh kiªn cêng, .Nhng l¹i cã nh÷ng nhÇm lÉn trong suy nghÜ, gµn dë trong viƯc lµm chØ v× l·o bÞ ¶nh hëng qu¸ nỈng nỊ bëi nh÷ng trang s¸ch cò kü, lçi thêi. Do ®ã, t×m hiĨu vỊ nh÷ng mỈt tr¸i ngỵc cđa tÝnh c¸ch §«n- ki- h«- tª, chóng ta võa bn cêi vµ yªu mÕn, võa c¶m thÊy ®¸ng tr¸ch mµ l¹i ®¸ng th¬ng
. ( hÕt tiÕt 25) ?/ Qua t×m hiĨu v¨n b¶n h·y miªu t¶ vµi nÐt s¬ bé vỊ ngo¹i h×nh cđa nh©n vËt Xan- ch«- pan- xa? Hs: Suy nghÜ vµ tr¶ lêi ( BÐo, lïn, cìi con lõa thÊp tÌ lúc nào bên mình cũng có bầu rượu, cái túi hai ngăn đựng đầy thức ăn, nhËn lµm gi¸m m· cho ®«n- ki- h«- tª víi hi väng sau nµy ®ỵc lµm thèng ®èc, cai trÞ vµi hßn ®¶o.) 2. Nh©n vËt Xan- ch«- pan- xa. - Ngo¹i h×nh, xt xø cđa nh©n vËt: - h×nh ¶nh nh©n vËt Xan-ch«-pan- xa SV: Lª ThÞ BÝch Ngäc Líp V¨n Sư K14 9 Trêng C§SP Th¸i Nguyªn - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 – V¨n häc thÕ giíi ?/ Qua viƯc §«n- ki- h«- tª ®¸nh
nhau víi cèi
xay giã, Xan- ch«- pan- xa ®· cã nh÷ng lêi can ng¨n nµo? T¹i sao l¹i ®a ra lêi can ng¨n ®ã? Hs: Suy nghÜ vµ tr¶ lêi: ( +/ Tríc khi vµo trËn ®¸nh: “ Tha ngµi! Xt hiƯn ë ®»ng kia ch¼ng ph¶i lµ c¸c tªn khỉng lå ®©u mµ chØ lµ nh÷ng cèi
xay giã. +/ Can ng¨n v×: Xan- ch«- pan- x a biÕt râ sù thËt ®ã lµ cèi
xay giã chø kh«ng ph¶i bän khỉng lå nh §«n- ki- h«- tª nghÜ) ?/ Em hãy chứng minh dưới ngòi bút của Xéc – van – tét, nhân vật này bộc lộ cả mặt tốt lẫn mặt xấu ? ( Đầu óc hoàn toàn tỉnh táo, can ngăn, không cho chủ
đánh nhau với cối xay gió. Nhưng khi chủ lao vào đánh, hắn chỉ biết đứng đó hét chứ không dám lao theo, như vậy là hèn nhát. Càng hèn nhát hơn khi chỉ bò đau một chút là - Can ng¨n §«n- ki- h«- tª ®¸nh
nhau víi cèi
xay giã: sgk SV: Lª ThÞ BÝch Ngäc Líp V¨n Sư K14 10 [...] ..
. - - - - - - - - Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 – V¨n häc thÕ giíi IV/ Lun tËp, cđng cè: 1/ Cđng cè: ?/ Nêu những mặt tốt, mặt xấu của hai nhân vật Đôn Ki – hô – tê và Xan – chô Pan – xa ? 2/ DỈn dß: - Học
bài - Xem trước bài: Tình thái từ 14 SV: Lª ThÞ BÝch Ngäc Líp V¨n Sư K14 . thành hiệp sĩ . ?/ Vì sao Đôn- ki- hô- tê đánh nhau với cối xay gió? Hs: Suy nghĩ và trả lời ( Đánh nhau với cối xay gió vì tởng đó là gã khổng lồ, gian ác;. tay.) Gv: Giải thích cối xay gió là cối xay hoạt động bằng sức gió, thổi quay các cánh quạt. tại các nớc Châu âu rất phổ biến loại cối xay này. ?/ Em hãy