1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo quản vốn tài liệu tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội

64 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Thông tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - người tận tình dạy bảo, truyền đạt định hướng cho suốt năm học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán làm việc Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình làm khố luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi suốt q trình thực khố luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian trình độ có hạn nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy giáo bạn bè để khố luận hồn thiện Hà Nội ngày 08 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Trần Thị Thơm K51 Thơng tin - Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, với giúp đỡ người cảm ơn Mọi kết nghiên cứu cơng trình xác, khơng có cơng trình khác Sinh viên Trần Thị Thơm K51 Thông tin - Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội PTTNS Phát triển tài nguyên số TTTV Trung tâm thông tin thư viện TTTV, ĐHQGHN Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội K51 Thông tin - Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………7 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ khóa luận 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp khóa luận 11 Bố cục khóa luận 11 CHƢƠNG VAI TRÕ CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRUỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 12 1.1.Trung tâm Thông tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội với nghiệp giáo dục đào tạo 12 1.1.1 Khái quát Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 12 1.1.2 Chức nhiệm vụ Trung tâm 14 1.1.3 Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực Trung tâm 16 1.2 Đặc điểm vốn tài liệu Đại học Quốc Gia Hà Nội 19 1.2.1 Khái quát vốn tài liệu Trung tâm 19 1.2.2 Đặc điểm tài liệu truyền thống 22 1.2.3 Đặc điểm tài liệu điện tử 23 1.3 Bảo quản tài liệu hoạt động Trung 24 1.3.1.Khái niệm bảo quản tài liệu 24 1.3.2 Vai trò cơng tác bảo quản tài liệu hoạt động thông tin – thư viện 26 K51 Thông tin - Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 28 2.1 Những tác nhân gây hƣ hại cho tài liệu Trung tâm 28 2.1.1 Nguyên nhân sinh vật 28 2.1.2 Nguyên nhân vật lý hóa học 29 2.1.3 Thiên tai, hỏa hoạn 31 2.1.4 Tác động kỹ thuật người 31 2.2 Các biện pháp bảo quản tài liệu Trung tâm 33 2.2.1 Bảo quản tài liệu truyền thống 33 2.2.2 Bảo quản tài liệu đại 38 2.2.3 Giáo dục người dùng tin giữ gìn bảo quản tài liệu 40 2.3 Nhân lực tài cho cơng tác bảo quản 41 2.3.1 Nhân lực cho công tác bảo quản 41 2.3.2 Nguồn tài cho công tác bảo quản 42 2.4 Đánh giá hiệu công tác bảo quản tài liệu 43 2.4.1 Những ưu điểm 43 2.4.2 Những hạn chế 44 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 45 3.1 Tạo môi trƣờng thuận lợi cho bảo quản tài liệu 45 3.1.1 Đảm bảo môi trường thuận lợi kho sách 45 3.1.2 Đảm bảo an toàn liệu Trung tâm 45 3.2 Tăng cƣờng sở vật chất cho công tác bảo quản tài liệu 46 3.2.1 Tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vu bảo quản tài liệu 46 K51 Thơng tin - Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm 3.2.2 Nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin 47 3.3 Nâng cao nhận thức hình thành thói quen bảo quản tài liệu cho cán thƣ viện ngƣời dùng tin 49 3.3.1 Nâng cao nhận thức bảo quản tài liệu 49 3.3.2 Quy chế người vi phạm 51 3.3.3 Đào tạo cán chuyên sâu bảo quản tài liệu 52 3.4 Đẩy mạnh số hoá tài liệu 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 K51 Thơng tin - Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nhân loại sống xã hội thông tin, xã hội tri thức với phát triển đa ngành, đa lĩnh vực Ngành thông tin – thư viện dần khẳng định vị trí xã hội Với vai trò nơi lưu trữ, bảo quản kho tàng tri thức nhân loại đồng thời nơi thu thập, xử lý, phục vụ thông tin cho đối tượng người dùng tin, quan thông tin – thư viện coi thực thể khơng thể thiếu xã hội nói chung nghiệp giáo dục, đào tạo nước nói riêng Song song với việc thu thập tài liệu, bảo quản vốn tài liệu thư viện coi khâu quan trọng quy trình xử lý nghiệp vụ quan Thông tin – Thư viện Bảo quản tài liệu quan thông tin, thư viện, lưu trữ nói chung trung tâm thông tin thư viện trường đại học nói riêng vấn đề cấp thiết Việt Nam đất nước nằm khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu tàn phá khốc liệt chiến tranh, trình độ kỹ thuật bảo quản nhiều hạn chế, dẫn tới tình trạng vốn tài liệu nhanh chóng xuống cấp lão hố Nhiều năm qua, số quan, thư viện lưu trữ cố gắng việc xử lý vấn đề này, song thiếu hiểu biết kiến thức bảo quản, nên lung túng chưa tìm giải pháp thích hợp để bảo quản vốn tài liệu mình, dẫn đến tình trạng tài liệu bị xuống cấp nhanh hơn, kéo theo lãng phí thời gian, cơng sức tiền nhà nước Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt là: Làm để bảo quản tốt lưu trữ lâu dài tài liệu khác Để khắc phục tình trạng nói trên, nhiều quốc gia thành lập trung tâm chuyên nghiên cứu lĩnh vực bảo quản tài liệu Các trung tâm có nhiệm vụ K51 Thơng tin - Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm xem xét, nghiên cứu nhân tố, nguyên nhân làm hư hỏng tài liệu, từ tìm biện pháp phòng chống thích hợp Đồng thời qua kết nghiên cứu mình, trung tâm đóng vai trò quan trọng việc hoạch định sách bảo quản tài liệu cho đất nước Ở Việt Nam, từ sau Đại hội Đảng VI đến nay, kinh tế, văn hoá – xã hội, khoa học – công nghệ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, tác động mạnh mẽ sâu rộng đến phát triển xã hội nói chung ngành thơng tin – thư viện nói riêng Thư viện có bước phát triển mang tính đột phá, từ thư viện truyền thống với tài liệu chủ yếu giấy, chuyển sang thư viện đại, thư viện số với hình thức lưu trữ tinh xảo băng đĩa, tài liệu số hoá, sở liệu… Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội ( TTTV, ĐHQGHN) nằm xu Trung tâm tổ chức, quản lý cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ tối đa nhu cầu tin đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên học sinh toàn Đại học Quốc gia Hà Nội Trong nhiều năm qua, Trung tâm ln tìm cách đổi phương thức phục vụ chất lượng khâu công tác hoạt động thông tin – thư viện Để đáp ứng nhiệm vụ trên, bên cạnh đầu tư sở vật chất, công tác bảo quản tài liệu Trung tâm bước quan tâm trước Việc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin đại với việc triển khai, xây dựng nguồn tài liệu điện tử, tài liệu số đặt cho công tác bảo quản tài liệu Thư viện yêu cầu Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, điểm tồn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo quản tài liệu truyền thống tài liệu đại Trung tâm vấn đề cấp thiết K51 Thông tin - Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm Chính lý mà chọn vấn đề “ Bảo quản vốn tài liệu Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài khố luận Tình hình nghiên cứu Bảo quản tài liệu đề tài số nhà nghiên cứu lĩnh vực thư viện nước quan tâm Đã có số cơng trình nghiên cứu khoa học bảo quản tài liệu cơng bố như: - Các nghiên cứu ngồi nước: Bảo quản sách nước nhiệt đới (Wilfred.P,1968); Cơ sở khoa học bảo quản tài liệu (Dobrusina S.A.; Trenhia E.D 1996); Hướng dẫn kỹ thuật bảo quản tài liệu (Pracific G.Oyler, 2005),… - Các nghiên cứu nước: nghiên cứu công tác bảo quản tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam ( Đặng Văn Ức, luận văn thạc sĩ 1994); Nghiên cứu công tác bảo quản tài liệu thư viện tỉnh Đồng song Cửu Long: thực trạng giải pháp (Nguyễn Thị Hồng Thắm, luận văn thạc sĩ 2004)… Ngồi ra, số nghiên cứu khác đăng báo, tạp chí chun ngành Thơng tin – Thư viện, kỷ yếu hội thảo khoa học,… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu phân tích nhân tố chung gây huỷ hoại tài liệu đồng thời đưa kinh nghiệm phương pháp bảo quản, lưu giữ tài liệu số thư viện giới Việt Nam Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội khía cạnh như: nghiên cứu trình xây dựng tổ chức khai thác nguồn tài liệu điện tử, tổ chức kho tài liệu, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thông tin – thư viện….Tuy nhiên chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu, khảo sát công tác bảo quản tài liệu Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội K51 Thông tin - Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu công tác bảo quản tài liệu Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu giới hạn công tác bảo quản tài liệu truyền thống, tài liệu đại q trình tin học hố cơng tác bảo quản tài liệu Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, giai đoạn Mục tiêu nhiệm vụ khóa luận 4.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác bảo quản tài liệu Trung tâm, khoá luận đề xuất giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng bảo quản tài liệu Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 4.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu ý nghĩa, vai trò cơng tác bảo quản tài liệu hoạt động thông tin – thư viện nói chung cơng tác bảo quản tài liệu Trung tâm Thông tin -Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà trường - Nghiên cứu thực trạng công tác bảo quản tài liệu Trung tâm Thông tin -Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội - Phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo quản tài liệu Trung tâm Thông tin -Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Khoá luận vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường K51 Thơng tin - Thƣ viện 10 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm - Không xé trang có chứa thơng tin quan trọng làm riêng Việc đưa người sử dụng ( bạn đọc) trở thành cộng đồng bảo quản tài liệu trì tuổi thọ tài liệu lâu nhiều lần; yếu tố quan trọng góp phần thực phần lớn mục tiêu chiến lược công tác bảo quản tài liệu Bên cạnh đó, Trung tâm nên thường xuyên tổ chức buổi hướng dẫn người dùng tin giới thiệu cho họ có nhìn tổng qt nguồn lực thơng tin quan Giúp họ biết nội quy cụ thể, quyền lợi nghĩa vụ họ sử dụng tài liệu Trung tâm nên thực nghiêm ngặt quy định hành chính, có thái độ cứng rắn với trường hợp vi phạm quy chế Trung tâm việc làm hỏng, làm mát tài liệu Đối với cán bộ: - Trung tâm nên có chương trình cụ thể tồn diện để nâng cao trình độ cho cán bảo quản Tích cực cử cán tham gia vào lớp đào tạo, bồi dưỡng công tác bảo tồn, bảo quản vốn tài liệu - Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, giúp cán thư viện hiểu có ý thức sâu sắc giá trị tài liệu mà quản lý Từ giúp họ nhận thấy vai trò quan trọng cơng việc thực cơng việc giao tốt Hình thành ý thức thói quen cho cán thư viện vấn đề sau: - Tài liệu phải cất giữ giá, không đặt đất, không đặt giá; - Sử dụng ken tài liệu đầy đủ để tài liệu không bị đổ, chồng lên nhau; - Khơng để tài liệu ngồi kho khơng đảm bảo tác nhân xâm hại tài liệu; K51 Thông tin - Thƣ viện 50 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm - Khơng để tài liệu dựa vào tường hay giá bị ẩm ướt; - Đảm bảo khơng gian thích hợp để di chuyển tài liệu, không chật hẹp dễ bị xô đẩy, vướng mắc; - Tránh để thức ăn, đồ uống kho; - Chống nắng tối đa cho tài liệu kho; - Đối với tài liệu điện tử phải bảo vệ; có hộp để giữ đĩa, không cầm tay trực tiếp vào đĩa, không dán nhãn dán băng dính mặt đĩa - Thư viện cần thường xuyên cử cán theo dõi, kiểm tra phát kịp thời hư hỏng, mát kho tài liệu để có biện pháp xử lý kịp thời 3.3.2 Quy chế ngƣời vi phạm Thư viện cần ban hành quy chế sử dụng, bảo quản loại tài liệu, đặc biệt loại tài liệu quý Giúp người dùng tin hiểu rõ ý thức cách sử dụng bảo quản tốt cho loại tài liệu Đối với tài liệu kho mở cần phải dán từ; trang bị cổng từ để kiểm sốt q trình muợn mang sách ngồi kho bạn đọc Đối với trường hợp vi phạm việc sử dụng , bảo quản tài liệu cảu Trung tâm như: mang tài liệu khỏi phòng đọc chưa phép cán thư viện; trao đổi, cắt xén, đánh dấu làm rách nát, hư hỏng tài liệu; viết nháp ghi chép vào trang sách, báo, tạp chí tài liệu khác; chụp trái phép tài liệu thư viện Trung tâm tuỳ theo mức độ vi phạm người dùng tin mà xử lý theo số hình thưc kỷ luật như: - Nhắc nhở, cảnh cáo - Đình quyền sử dụng thư viện K51 Thông tin - Thƣ viện 51 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm - Bồi thường thiệt hại - Thông báo sở quản lý, đào tạo - Đề nghị truy tố trước pháp luật 3.3.3 Đào tạo cán chuyên sâu bảo quản tài liệu Cán thư viện đóng vai trò quan trọng hàng đầu hoạt động TT – TV, chủ thể định hoạt động quan TT –TV Năng lực, trình độ kỹ thuật cán thư viện có ảnh hưởng trực tiếp định đến chất lượng phục vụ thông tin, cần phải ý nâng cao trình độ cho đội ngũ cán mặt Sự bùng nổ thơng tin đòi hỏi phải áp dụng phương tiện thông tin truyền thống lẫn phương tiện thông tin đại Do việc đào tạo cán yêu cầu cần thiết Trung tâm Việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phải xem nhiệm vụ thường xuyên Trung tâm cần tổ chức lớp tập huấn cho đội ngũ cán làm việc phận bảo quản kho tài liệu Để thực công việc này, Trung tâm phối hợp với sở đào tạo để tổ chức lớp bồi dưỡng , nâng cao trình độ nghiệp vụ tổ chức kho tài liệu Cần trang bị thêm kiến thức hóa học, phương tiện chuyên dụng cho cán thư viện bảo quản làm việc để thư viện thực biện pháp sử dụng hóa chất cách an toàn hiệu Mở lớp đào tạo tin học tiếng Anh cho cán thư viện nói chung cán bảo quản nói riêng Nâng cao khả số hóa tài liệu học hỏi kinh nghiệm tham khảo công tác bảo quản tài liệu thư viện tiên tiến giới K51 Thông tin - Thƣ viện 52 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm Ngồi ra, Trung tâm cần có sách khuyến khích khả sáng tạo cán thư viện, giúp họ yêu ngành , yêu nghề Từ thúc đẩy trình phục vụ bạn đọc cách tốt Bên cạnh việc nâng cao nhận thức, đào tạo cán thư viện người dùng tin, Trung tâm cần cử cán tham gia khoá tập huấn, thăm quan học hỏi trao đổi kinh nghiệm công tác bảo quản vốn tài liệu với quan thơng tin thư viện ngồi nước, sở khắc phục hạn chế, phát huy mặt mạnh Trung tâm, đồng thời vận dụng kinh nghiệm quan khác, góp phần ngày hồn thiện cơng tác bảo quản vốn tài liệu Hiện Trung tâm có phận bảo quản chưa có phòng bảo quản chun mơn Vì thời gian tới nên thành lập phòng bảo quản để cán chuyên sâu thực công việc 3.4 ĐẨY MẠNH SỐ HÓA TÀI LIỆU Thiết bị sách điện tử liên tục cải tiến theo đà bùng nổ xu hướng sách số hóa Đến khơng cần thiết bị để sử dụng, sách in bền đáng tin cậy so với thiết bị lưu trữ tài liệu ổ cứng CD Vì cần thực kế hoạch chuyển dạng tài liệu truyền thống ( sách, báo, tạp chí) đặc biệt tài liệu cổ quý như: rập văn bia, tranh ảnh, đồ sang vật mang tin khác: vi phim, đĩa quang học CD – ROM…để bảo quản lâu dài Việc làm giúp tài liệu phổ biến có nhiều độc giả trước đây, tất sách liên kết với nhau, độc giả đọc tất chủ đề liên quan mà họ chưa biết tới Việc số hóa tài liệu mang lại nhiều lợi ích khác như: giúp tìm hiểu sâu lịch sử nguồn gốc vấn đề, đồng thời mang lại nhiều kiến thức Nếu cung cấp kiến thức có kết hợp chặt chẽ khứ, tương lai lĩnh vực nào, ta cảm nhận rõ lĩnh vực đó, ví dụ K51 Thơng tin - Thƣ viện 53 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm văn minh, loài động vật mà ta biết chưa biết Cuối cùng, tài liệu số đầy đủ cung cấp kiến thức viết sách tất thứ tiếng khác Một nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu kế hoạch chiến lược phát triển ĐHQGHN, việc tăng cường mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ thiết thực hiệu cho công tác quản lý, công tác đào tạo, nghiên cứu hướng tới mục tiêu trở thành trường đại học tiên tiến đạt chuẩn khu vực giới Xuất phát từ yêu cầu trên, công tác Thông tin – Thư viện Trung tâm phải có đổi mạnh mẽ trước bước đáp ứng yêu cầu phục vụ thông tin – tri thức cho nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Giải pháp xây dựng Bộ sưu tập số Trung tâm bước cần thiết để góp phần giải vấn đề đổi nâng cao lực, chất lượng đào tạo Nhà trường Để xây dựng sƣu tập số cần thực theo số quy trình sau: - Lựa chọn tài liệu đầu vào; - Lựa chọn công nghệ thực hiện; - Số hóa nguồn tài liệu; - Tạo siêu liệu liên kết; - Vận hành, bảo quản cung cấp liệu; - Xuất, nhập liệu từ bên để trao đổi K51 Thơng tin - Thƣ viện 54 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm Số hoá nguồn tài liệu: Đây cơng đoạn đòi hỏi đầu tư nhiều cơng sức, kinh phí lại khâu dễ dàng thực Bởi cơng nghệ số hóa tài liệu tiến nhiều Nếu trước đây, ta muốn số hóa sách khoảng 2000 trang phải hàng ngày để quét trang sách Nhưng với sách vài đồng hồ cho sản phẩm tài liệu số đảm bảo chất lượng tốt, sắc nét, hình ảnh đẹp, giống 100% gốc đặc biệt cho phép tự động tạo siêu liệu mô tả siêu liệu cấu trúc tài liệu định dạng XML Hiện Việt nam có thiết bị số hóa tài liệu cơng nghệ KIRTAS APT 1200, cơng nghệ với thiết bị BookScan APT 1200 giúp thư viện số hóa nguồn tài liệu với số lượng lớn, giá hợp lý đảm bảo chất lượng, thiết bị nhận dạng quang học OCR Đặc biệt công nghệ KIRTAS APT 1200 có phần mềm biên tập BookScan Editor cho phép tự động biên tập, tạo siêu liệu theo yêu cầu; BookScan APT 1200 không làm hư hỏng tài liệu gốc tháo gáy tài liệu tài liệu có độ dày trang thực Scan Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ với xu hội nhập đòi hỏi thách thức cho ngành thông tin – thư viện nói chung cho thư viện đại học nói riêng cần phải có đổi hoạt động, bắt kịp tiến thời đại phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Theo giải pháp xây dựng Bộ sưu tập tài liệu số Trung tâm việc làm cần thiết, động thái tích cực để đổi phương pháp phục vụ nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu trường đại học trực ĐHQGHN Để làm điều này, nỗ lực cán Trung tâm, cần phải có quan tâm đạo có định hướng từ cấp lãnh đạo nhà trường, Bộ Văn hoá , Thể thao Du lịch ngành liên quan K51 Thơng tin - Thƣ viện 55 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm KẾT LUẬN Ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, nguồn lực thông tin ngày gia tăng nhanh chóng số lượng, phong phú nội dung, đa dạng hình thức có khả đáp ứng nhanh chóng đầy đủ nhu cầu thơng tin đa dạng người dùng tin Vì quan thơng tin thư viện nói chung Trung tâm TTTV, ĐHQGHN nói riêng phải có cách thức tổ chức nguồn lực thơng tin cách khoa học hợp lý, đồng thời có kế hoạch biện pháp cụ thể để tổ chức, bảo quản tốt nguồn tài liệu Trải qua 10 năm xây dựng trưởng thành, Trung tâm Thông tin – Thư viện ĐHQGHN không ngừng nỗ lực hồn thiện với mục tiêu phục vụ sứ mệnh nhà trường việc đào tạo nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học – công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao Do nắm bắt chủ trương, kế hoạch phát triển nhiệm vụ ĐHQGHN nhận thức xu phát triển ngành thông tin - thư viện nước giới, đường phát triển Trung tâm định hướng đắn Đó là: mặt củng cố, hồn thiện phương pháp xử lý nghiệp vụ phục vụ truyền thống; mặt khác bước áp dụng công nghệ thông tin, đưa Trung tâm trở thành quan thông tin - thư viện đại, nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu thông tin, tư liệu phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học thầy trò ĐHQGHN Trong xu chung hoạt động thông tin – thư viện giới, Trung tâm khơng ngừng có đổi cơng tác tổ chức hoạt động nói chung, cơng tác bảo quản kho tài liệu nói riêng Cơng tác bảo quản tài liệu Trung tâm có nhiều đổi mới, tiến bộ, góp phần khơng nhỏ vào chất lượng hoạt động Trung tâm, đánh giá Trung tâm Thông tin – Thư viện hàng đầu khối trường đại học nước ta K51 Thông tin - Thƣ viện 56 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm Mặc dù phương thức bảo quản vốn tài liệu Thư viện có khó khăn định việc lý, lọc tài liệu, với truyền thống tiềm lực mình, Trung tâm tiếp tục phát huy tiềm vốn có để phục đáp ứng ngày tốt nhu cầu thông tin cán sinh viên ĐHQGHN, góp phần đáng kể nghiệp phát triển giáo dục – đào tạo nói chung lớn mạnh hệ thống thơng tin thư viện nước nói riêng K51 Thơng tin - Thƣ viện 57 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm TÀI LIỆU THAM KHẢO BA.MS Nguyễn Minh Hiệp Thư viện số với hệ thống nguồn mở Bản tin thư viện công nghệ thông tin, 8-2006 Bảo quản tài liệu: tài liệu dịch/Thư viện Anh Quốc.- H.: TVQG, 1995.72tr Bảo quản tài liệu, kinh nghiệm chuyên gia Anh// Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 03.1996 IFLA principle for the care and handling of library material / Edward P Adcock - International preservation issue - 1998 Lê Thị Tiến (2005), “công tác bảo quản tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số – tr.14-18 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngô Thị Mỹ Hạnh, (2008), công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu thư viện mạng thông tin trường Đại học Bách Khoa Hà Nội: Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành thông tin thư viện , Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Omar, Nor Aini ( 2005), “ Công tác bảo quản tài liệu thư viện viện lưu trữ Singapore”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3.-tr.54 – 58 Pháp lệnh thư viện số: 31/2000 PL – UBTVQH10 10 Phát triển chia sẻ nguồn tài nguyên số thư viện đại học nghiên cứu : Hội thảo khoa học (2009), Liên hiệp thư viện đại học khu vực phía bắc K51 Thơng tin - Thƣ viện 58 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm 11 Tổ chức bảo quản tài liệu / Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt Trường Đại học Văn hóa Hà Nội - 2005 12 website Thư viện: http://www lic.vnu.vn K51 Thông tin - Thƣ viện 59 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Tài liệu bị hƣ hỏng Tài liệu bị rách, nát Tài liệu bị mối mọt Tài liệu ố vàng K51 Thông tin - Thƣ viện 60 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thơm Công tác bảo quản tài liệu Hệ thống kho tàng đảm bảo Hệ thống đèn điện, cửa sổ phòng báo, tạp chí tra cứu K51 Thơng tin - Thƣ viện 61 Khóa luận tốt nghiệp Cơng tác bảo quản tài liệu truyền thống Phục chế tài liệu quý K51 Thông tin - Thƣ viện Trần Thị Thơm Tủ lưu trữ tài liệu Tu bổ sửa chữa loại tài liệu 62 Khóa luận tốt nghiệp Kirtas APT BookScan 1200 Trần Thị Thơm Máy quét Canon DR-2580C giải pháp số hóa tự động CD-Rom Giáo Trình Bảo Mật Và Khơi Phục Dữ Liệu K51 Thơng tin - Thƣ viện 63 Khóa luận tốt nghiệp Đĩa quang bảo quản lâu Trần Thị Thơm Hộp bảo quản tài liệu thuận tiện cho việc di chuyển K51 Thông tin - Thƣ viện 64

Ngày đăng: 24/03/2020, 01:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Lê Thị Tiến (2005), “công tác bảo quản tài liệu tại Thư viện Quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1. – tr.14-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: công tác bảo quản tài liệu tại Thư viện Quốc gia Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Tiến
Năm: 2005
8. Omar, Nor Aini ( 2005), “ Công tác bảo quản tài liệu ở thư viện và viện lưu trữ Singapore”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3.-tr.54 – 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác bảo quản tài liệu ở thư viện và viện lưu trữ Singapore
1. BA.MS. Nguyễn Minh Hiệp. Thư viện số với hệ thống nguồn mở. Bản tin thư viện công nghệ thông tin, 8-2006 Khác
2. Bảo quản tài liệu: tài liệu dịch/Thư viện Anh Quốc.- H.: TVQG, 1995.- 72tr Khác
3. Bảo quản tài liệu, kinh nghiệm của các chuyên gia Anh// Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 03.1996 Khác
4. IFLA principle for the care and handling of library material / Edward P. Adcock . - International preservation issue .- 1998 Khác
6. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa thông tin, Hà Nội Khác
10. Phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên số trong các thư viện đại học và nghiên cứu : Hội thảo khoa học (2009), Liên hiệp thư viện đại học khu vực phía bắc Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w