1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ tỉnh thái nguyên với việc thực hiện chính sách dân tộc từ năm 2000 2010

112 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ============================== ĐỖ THỊ NHƢỜNG ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2000 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LỊCH SỬ HÀ NỘI 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ============================== ĐỖ THỊ NHƢỜNG ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2000 - 2010 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Long HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày… tháng… năm 2012 Tác giả Đỗ Thị Nhƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ ĐỂ ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG 10 1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 10 1.1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc sách dân tộc 17 1.2 Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng từ tiến hành đổi đến năm 2000 40 1.2.1 Chủ trƣơng Đảng tỉnh Thái Nguyên 411 1.2.2 Kết thực sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên từ thực đƣờng lối đổi đến năm 2000 42 Tiểu kết 44 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 46 2.1 Chủ trƣơng Đảng tỉnh Thái Nguyên 46 2.2 Kết lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên từ năm 2000 đến 2010 51 2.2.1 Tuyên truyền giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ văn hố, kỹ thuật cho đồng bào dân tộc thiểu số; xây dựng đời sống văn hoá mới, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc 52 2.2.2 Chƣơng trình xây dựng Trung tâm cụm xã miền núi vùng cao 54 2.2.3 Chƣơng trình 135 Chính phủ 56 2.2.4 Chƣơng trình 134 Chính phủ 63 2.2.5 Lãnh đạo thực số sách ƣu đãi miền núi Chính phủ 66 Tiểu kết 71 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 73 3.1 Nhận xét 73 3.1.1 Ƣu điểm 73 3.1.2 Hạn chế 75 3.2 Một số kinh nghiệm 800 3.2.1 Thấu triệt đắn quan điểm, chủ trƣơng, sách dân tộc Đảng đồng thời phải biết vận dụng sáng tạo sách phù hợp với điều kiện đặc điểm địa phƣơng, địa bàn, vùng Thêm vào đó, phải thƣờng xuyên quan tâm đến công tác kiểm tra giám sát nhân tố định thắng lợi việc thực sách dân tộc 800 3.2.2 Tập trung đầu tƣ có trọng điểm để phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, quan tâm đến lợi ích thiết thực vùng đồng bào dân tộc 83 3.2.3 Chú trọng xây dựng, củng cố hệ thống trị sở nhằm không ngừng nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành toàn thể xã hội vai trò, vị trí, nhiệm vụ cơng tác dân tộc sách dân tộc tình hình Quan tâm đào tạo cán ngƣời dân tộc thiểu số .85 3.2.4 Chủ động phát huy tối đa yếu tố nội lực kết hợp với đầu tƣ q trình thực sách dân tộc 92 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia thống nhất, đa dân tộc Phần lớn dân tộc thiểu số sống miền núi, vùng sâu, vùng xa - nơi có vị trí chiến lƣợc trị, an ninh quốc phòng nhƣng đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân nhiều khó khăn; trình độ dân trí thấp, nhiều phong tục tập qn lạc hậu tồn Chính mà phần tử phản động nƣớc quốc tế thƣờng triệt để lợi dụng để xâm nhập phá hoại, gây chia rẽ dân tộc, gây bất ổn an ninh, trị… địa bàn trọng yếu Trƣớc thực trạng đó, từ nhiều năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề dân tộc, hoạch định nhiều chủ trƣơng, sách nhằm thực quán bình đẳng dân tộc; đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển; không ngừng cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc, đặc biệt dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa Thực tiễn lịch sử Việt Nam 80 năm qua chứng minh cho thấy đƣờng lối, chủ trƣơng, sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc ta đắn Những chủ trƣơng, sách góp phần đƣa dân tộc từ thân phận nô lệ trở thành ngƣời chủ đất nƣớc; bƣớc cải thiện môi trƣờng sống, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng địa kháng chiến cũ Qua làm cho dân tộc anh em đoàn kết đại gia đình dân tộc Việt Nam; phát huy cao độ truyền thống yêu nƣớc sức mạnh tổng hợp tồn dân tộc cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lƣợc nghiệp cách mạng nƣớc ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, thƣơng yêu, tôn trọng giúp tiến bộ, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nghiên cứu xây dựng chế, sách, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng dân tộc thiểu số Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trƣơng, sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc cấp Chống kỳ thị dân tộc; nghiêm trị âm mƣu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc” [35, tr.244-245] Thái Nguyên địa cách mạng nƣớc; trung tâm kinh tế, trị, văn hố vùng Việt Bắc; đồng thời địa bàn sinh sống nhiều dân tộc anh em, có số dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Vì mà cơng tác dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng đƣợc cấp uỷ Đảng, quyền cấp tỉnh Thái Nguyên quan tâm lãnh đạo, đạo Tuy vậy, việc lãnh đạo nhƣ q trình đạo tổ chức thực sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên bộc lộ số hạn chế định Kết thực sách dân tộc Đảng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới; nhận thức số cấp uỷ đảng, quyền, mặt trận tổ quốc đoàn thể; số cán bộ, đảng viên công tác dân tộc chƣa mức hiệu thực sách dân tộc Đảng Thái Nguyên hạn chế Bởi vậy, việc tiếp tục nghiên cứu thấm nhuần quan điểm Đảng sách dân tộc nhằm tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành động yêu cầu l luận nhƣ thực tiễn thiết Vì lẽ mà tơi định chọn vấn đề “Đảng tỉnh Thái Nguyên với việc thực sách dân tộc từ năm 2000 - 2010” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Vấn đề dân tộc, trình hoạch định thực sách dân tộc Đảng đề tài mang tính thiết, ln thu hút quan tâm giới nghiên cứu Bởi vậy, liên quan đến đề tài có nhiều cơng trình khoa học đƣợc cơng bố; kể đến nhƣ: - Kinh tế miền núi dân tộc - Thực trạng, vấn đề, giải pháp tác giả Phạm Văn Vang, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1996 - Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000 - Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi tổ chức nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - Vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - Những vấn đề sách dân tộc nước ta PGS.TSKH Phan Xuân Sơn Th.s Lƣu Văn Quảng chủ biên, Nxb L luận trị, Hà Nội - Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên PGS.TS Trƣơng Minh Dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, - Xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên PGS.TS Trƣơng Minh Dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Các luận văn, luận án có liên quan khác, nhƣ: “Mấy suy nghĩ đổi việc thực sách dân tộc Đảng ta” (1995) tác giả Bùi Xuân Vinh; “Một số suy nghĩ vấn đề dân tộc tỉnh Yên Bái” (1995) tác giả Hà Văn Định; “Đổi việc thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Bình Dương Bình Phước” (2001), Luận án Tiến sĩ Triết học tác giả Phạm Công Tâm; “Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Khơme (1996-2004)” (2005), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Nguyễn Tấn Thời; “Đổi việc thực sách dân tộc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (từ thực tiễn tỉnh miền núi phía Bắc” tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thủy; “Các Đảng tỉnh khu vực Bắc Tây Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc từ năm 1996 đến 2005” (2007), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Phạm Văn Hồ; “Đổi việc thực sách dân tộc tỉnh Điện Biên giai đoạn nay” (2006), Luận văn Thạc sĩ Triết học Vũ Quang Trọng Ngoài nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc sách dân tộc đƣợc đăng tải tạp chí nhƣ: Tạp chí Lịch sử Đảng, Tạp chí Nghiên cứu l luận, Tạp chí Cộng sản, Sinh hoạt l luận, Dân tộc, Quốc phòng tồn dân Những cơng trình khoa học đề cập đến nhiều phƣơng diện khác l luận nhƣ thực tiễn vấn đề dân tộc thực sách dân tộc Đảng Tuy nhiên, đến chƣa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện, có tính hệ thống q trình Đảng lãnh đạo việc thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2000 đến năm 2010 Mặc dầu vậy, kết nghiên cứu nói nguồn tài liệu quan trọng, sở để tiếp thu, kế thừa, bổ sung phát triển trình thực luận văn Bên cạnh nguồn tài liệu đƣợc xuất thành sách, đăng tải tạp chí khoa học chuyên ngành, trình thực luận văn chúng tơi tiến hành thu thập, sử dụng nguồn tƣ liệu từ Nghị Đảng, nghị Tỉnh uỷ Hội đồng nhân dân, báo cáo tổng kết Uỷ ban nhân dân tỉnh, ngành, quan có liên quan đến luận văn quan lƣu trữ Trung ƣơng địa phƣơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Phục dựng q trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo, đạo tổ chức thực sách dân tộc Đảng từ năm 2000 đến năm 2010; qua rút kinh nghiệm vừa có nghĩa l luận, vừa có giá trị thực tiễn đặng góp phần vào việc thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn có số nhiệm vụ sau: - Trình bày khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội tình hình dân tộc, dân cƣ địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Phân tích q trình Đảng tỉnh Thái Ngun lãnh đạo đạo tổ chức thực sách dân tộc Đảng từ năm 2000 đến năm 2010 - Đánh giá kết hạn chế, thiếu sót; từ đó, rút kinh nghiệm thực tiễn có nghĩa đạo q trình thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng từ năm 2000 đến năm 2010 - Phạm vi : + Về không gian : Địa bàn chủ yếu tỉnh Thái Ngun Ngồi mở rộng số địa phƣơng xung quanh để có so sánh cần thiết + Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng tỉnh sách dân tộc qua hai kỳ đại hội Đại hội Đại biểu toàn xã hội hƣởng ứng nhiệt tình đơng đảo quần chúng nhân dân đồng bào dân tộc thiểu số Tuy số hạn chế lãnh đạo nhƣ thực sách dân tộc Đảng địa bàn Thái Nguyên song xét cách tổng thể thành tựu mà trình thực sách dân tộc mang lại góp phần làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên Tỷ lệ hộ nghèo giảm, đời sống vật chất tinh thần nhân dân khơng ngừng đƣợc cải thiện, trình độ dân trí ngày đƣợc nâng lên, đồng bào dân tộc thiểu số bƣớc đầu biết vận dụng kiến thức khoa học - kỹ thuật vào q trình sản xuất làm thay đổi thói quen, tập quán canh tác đem lại hiệu cao Năng lực quản l tác phong đội ngũ cán có chuyển biến tích cực Dân chủ, kỷ cƣơng, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững Qua việc thực sách dân tộc nâng cao thức tự chủ, vƣơn lên vƣợt khó đồng thời tâm l trông chờ, ỷ lại phận đồng bào dần đƣợc khắc phục Quá trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên 25 năm đổi đề lại nhiều kinh nghiệm qu báu việc tăng cƣờng vai trò lãnh đạo Đảng cơng tác dân tộc; nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở; phát huy nội lực, mạnh vùng núi, vùng cao phát triển kinh tế xã hội; huy động sức dân, dân, tài dân để làm lợi cho nhân dân; kinh nghiệm công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục đồng bào tham gia xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Những kết đạt đƣợc mà trình thực sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên góp phần làm cho đồng bào dân tộc thiểu số thêm tin tƣởng vào lãnh đạo Đảng, vào trình đổi đất nƣớc Đảng khởi xƣớng Những học kinh nghiệm rút từ việc lãnh đạo thực 95 sách dân tộc tỉnh Thái Nguyên có nghĩa giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Trải qua 25 năm đổi mới, Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đắn, kịp thời, hợp lòng dân Những chủ trƣơng, sách đƣợc cấp lãnh đạo địa phƣơng đồng bào phấn khởi đón nhận tích cực thực Hàng loạt sách, chƣơng trình dự án Chính phủ, địa phƣơng đƣợc ban hành triển khai thực có hiệu góp phần thiết thực phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho đồng bào; bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc; làm thay đổi mặt nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2005), Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006, Thái Nguyên Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2007), Báo cáo biểu dương bí thư chi tiêu biểu người dân tộc thiểu số năm 2007, Thái Nguyên Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2009), Báo cáo biểu dương Già làng, Trưởng tiêu biểu người dân tộc thiểu số năm 2009, Thái Nguyên Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2008), Báo cáo biểu dương hộ dân tộc thiểu số làm kinh tế giỏi năm 2008, Thái Nguyên Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2006), Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2006, phương hướng nhiệm vụ năm 2007, Thái Nguyên Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2007), Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Thái Nguyên Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2008), Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Thái Nguyên Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2009), Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Thái Nguyên Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2009 10 Trịnh Quang Cảnh (2001) , Ý nghĩa việc đào tạo, bồi đƣỡng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nƣớc ta nay, Giáo dục lý luận, (7) 11 Nơng Quốc Chấn (cùng nhiều tác giả) (1997), “Văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Phan Hữu Dật (Chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 13 Phan Hữu Dật (1998), Sắc thái văn hóa địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Khổng Diễn (1995), Dân số dân tộc thiểu số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2003), Chương trình hành động số 09 CTR/TU việc thực Nghị số 24 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ VII khóa IX 16 Đảng tỉnh Bắc Thái (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh tỉnh lần thứ V, Thái Nguyên 17 Đảng tỉnh Bắc Thái (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh tỉnh lần thứ VI, Bắc Thái 18 Đảng tỉnh Bắc Thái (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh tỉnh lần thứ VII, Bắc Thái 19 Đảng tỉnh Thái Nguyên (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh tỉnh lần thứ XV, Thái Nguyên 20 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, Thái Nguyên 21 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Thái Nguyên 22 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Thái Nguyên 23.Đảng tỉnh Bắc Thái (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu nhiệm kỳ (Khóa VI), Bắc Thái 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, Văn kiện Đại hội, tập 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 98 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị 22 Bộ Chính trị, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị số 24 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Bế Văn Đằng (1996), Các dân tộc thiểu số nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Bế Viết Đẳng (Chủ biên), (1995), 50 năm dân tộc thiểu số Việt Nam (1954-1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Cha ma lesa Điêu (2001), Phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số cộng đồng dân tộc Việt Nam, Tham luận Hội thảo khoa học Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức 99 39 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 40 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 41 Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên (2003), tập I, Xí nghiệp in Bắc Thái, Thái Nguyên 42 Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên (2005), tập II, Xí nghiệp in Bắc Thái, Thái Nguyên 43 Đặng Văn Long (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nông Đức Mạnh (1992), Mấy vấn đề thiết vùng dân tộc thiểu số nay, Tạp chí Cộng sản, (8), tr.13 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Về dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2008), Thông báo kết giám sát Thường trực HĐND tỉnh tình hình thực “Đề án thực Chuẩn quốc gia Y tế xã giai đoạn 2006 – 2010 tỉnh Thái Nguyên” 55 Hoàng Đức Nghi (2001), Về công tác dân tộc 10 năm đổi 19902000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 56 Trần Quang Nhiếp (1997), Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Văn hóa dân tộc 57 Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Phan Xuân Sơn, Lƣu Văn Quảng (Đồng chủ biên) (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb L luận Chính trị, Hà Nội 59 Thái Nguyên - lực kỷ XXI (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2006 việc thực “Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 – 2010” 61 Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 “về số sách hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo,đời sống khó khăn” 62 Thủ tƣớng Chính phủ (1998), Nghị định số 20/1998/NĐ-CP Chính sách trợ giá, trợ cước 63 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2007 “Chính sách hỗ trợ di dân thực định canh định cư” 64 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2007 “Chính sách vay vốn phát triển sản xuất” 101 65 Đỗ Tƣ (1990), Mấy suy nghĩ vấn đề dân tộc nước ta sách dân tộc Đảng, Chính sách dân tộc – vấn đề l luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Đặng Nghiêm Vạn (1990), Cần đề sách dân tộc thích hợp, tổ chức nghiên cứu lãnh đạo có hiệu lực, Chính sách dân tộc – vấn đề l luận thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Quyết định số 1487/2006/QĐUBND ngày 20 tháng 07 năm 2006 “về việc quy định chế quản lý mặt hàng sách miền núi” 68 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2008), Quyết định số 30/2008/QĐUBND ngày 27 tháng năm 2008 “quy định thực sách hỗ trợ di dân, thực định canh định cư cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số theo Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg” 69 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo chương trình xây dựng Trung tâm cụm xã miền núi vùng cao từ năm 1997 đến hết năm 2006 địa bàn tỉnh Thái Nguyên 70 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo tình hình kết thực sách dân tộc từ năm 2006 đến năm 2008 71 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo tổng kết năm thực chương trình 135 tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 1999 – 2005 72 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo tổng kết Chương trình 135 giai đoạn II (2006 – 2010) 73 Sở Y tế Thái Nguyên (2009), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2009, phương hướng năm 2010, Thái Nguyên 102 PHỤ LỤC Biểu số 1: TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN II (2006-2010) (Kèm theo Báo cáo số 123/BC-BDT ngày 31/10/2011 Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên) ĐVT: triệu đồng 2006-2010 ST T Hợp phần Năm 2006 Kế hoạch giao Thực 200,470 199,296 Xây dựng sở hạ tầng Hỗ trợ phát triển sản xuất 46,140 45,928 Nâng cao lực cho cán sở cộng đồng 13,490 13,480 Hỗ trợ hoạt động văn hoá, trợ giúp pháp l 628 585 Hỗ trợ học sinh hộ nghèo 34,700 31,462 Hỗ trợ vệ sinh môi trƣờng 15,526 12,204 Duy tu bảo dƣỡng 8,784 8,524 KP quản l chƣơng trình 1,278 1,252 321,016 312,732 Tổng số Kế hoạch giao Thực 28,700 28,700 1,050 1,050 Năm 2007 Kế hoạch giao Năm 2008 Kế hoạch giao Thực Kế hoạch giao 30,800 30,800 44,270 42,863 42,700 43,193 54,000 53,740 103 Kế Thực hoạch giao Thực 9,840 9,840 10,300 10,134 10,300 10,301 15,700 15,653 2,230 2,220 3,430 3,430 3,390 3,390 3,390 3,390 402 365 226 220 14,980 11,203 10,490 15,291 15,526 5,095 4,969 7,109 2,692 1,975 2,690 3,223 3,402 3,326 164 378 367 340 338 384 383 43,046 43,024 70,300 63,738 90,328 77,108 87,592 99,112 176 29,750 Năm 2010 Thực 9,230 29,750 Năm 2009 Biểu số 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH 134 TRONG NĂM (2005 - 2008) (Kèm theo Báo cáo số /BC-BDT ngày 31/10/2011 Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên) ĐVT: Triệu đồng Năm 2005 STT Kế hoạch Danh mục hỗ trợ Năm 2006 Thực Kế hoạch Năm 2007 Thực Kế hoạch Tổng cộng năm (2005-2008) Năm 2008 Thực Kế hoạch Thực Kế hoạch Thực Số lƣợng Kinh phí Số lƣợng Kinh phí Số lƣợng Kinh phí Số lƣợng Kinh phí Số lƣợng Kinh phí Số lƣợng Kinh phí Số lƣợng Kinh phí Số lƣợng Kinh phí Số lƣợng Kinh phí Số lƣợng Kinh phí 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tổng cộng 9,300.0 9,297.8 12,006.3 12,000.6 36,715.5 35,195.4 31,852.0 30,200.2 89,873.8 86,694.1 Nhà (hộ) 1,225 7,350.0 1,225 7,350.0 1,842 11,052.0 1,842 11,052.0 1,098 6,588.0 1,067 6,402.0 107 770.4 67 482.4 4,272 25,760.4 4,201 25,286.4 BS hộ TH 2007 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 1,098 1,317.6 1,067 1,280.4 1,098 1,317.6 1,067 1,280.4 Nƣớc sinh hoạt phân tán (hộ) 1,230 442.8 1,224 440.6 1.8 1.8 2,602 936.7 2,312 832.3 199 95.5 328 157.4 4,036 1,476.8 3,869 1,432.2 BS hộ TH 2007 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2,602 312.2 2,310 277.2 2,602 312.2 2,310 277.2 Đất (ha) 0.0 0.0 0.0 0.0 0.50 3.0 0.62 3.72 0.0 0.0 0.50 3.0 0.62 3.7 Đất sản xuất (ha) 0.0 0.0 0.0 0.0 0.30 1.80 0.30 1.80 0.0 0.0 0.30 1.8 0.30 1.8 CT nƣớc TT (CT) 1,507.2 1,507.2 788.5 782.8 45 28,725.4 45 27,495.0 30 27,063.9 30 27,802.8 80 58,085.0 80 57,587.8 KP quản l Vốn chƣa phân bổ I Huyện Võ Nhai Nhà (hộ) 0 164 164 460.6 461 Nƣớc sinh hoạt phân tán (hộ) 200 824.6 2,092.3 1,605.6 205 1,230.0 1,605.6 205 1,230.0 2,163.0 318 1,908.0 2,163.0 318 1,908.0 6,473.1 206 1,236.0 6,395.3 202 1,212.0 BS hộ TH 2007 200 210 75.6 210 75.6 0.0 0.0 104 449 161.6 373 134.3 824.6 2,092.3 5,042.3 4,599.4 15,284.0 14,763.3 29 208.8 12 86.4 758 4,582.8 737 4,436.4 206 247.2 202 242.4 206 247.2 202 242.4 30 14.4 68 32.6 689 251.6 651 242.5 BS hộ TH 2007 449 Đất (ha) Đất sản xuất (ha) CT nƣớc TT (CT) KP quản l II Huyện Định Hóa Nhà (hộ) 300.0 1,897.8 251 1,506.0 300.0 255.0 1,895.6 251 1,506.0 255.0 2,508.0 358 2,148.0 2,508.0 358 2,148.0 229 Nƣớc sinh hoạt phân tán (hộ) 235 84.6 229 82.4 0.0 0.0 Đất (ha) Đất sản xuất (ha) CT nƣớc TT (CT) KP quản l III Huyện Đồng Hỷ Nhà (hộ) 307.2 1,522.6 204 1,224.0 307.2 360.0 1,522.6 204 1,224.0 360.0 1,878.0 313 1,878.0 1,878.0 Nƣớc sinh hoạt phân tán (hộ) 210 75.6 210 75.6 0.0 0.0 Đất (ha) Đất sản xuất (ha) CT nƣớc TT (CT) 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 4,175.2 14 10,063.7 14 9,712.4 84.8 84.8 5,008.7 4,982.2 KP quản l IV Huyện Phú Lƣơng Nhà (hộ) 1,700.6 208 1,248.0 223.0 208 1,248.0 2,253.0 373 2,238.0 2,238.0 66.8 18.0 18.0 7,888.5 7,790.3 6,525.7 6,454.4 1,374.0 219 1,314.0 Nƣớc sinh hoạt phân tán (hộ) 210 75.6 210 75.6 0.0 0.0 Đất (ha) 16 115.2 50.4 854 5,143.2 835 5,018.4 229 274.8 219 262.8 229 274.8 219 262.8 124 59.5 162 77.8 844 318.7 770 296.6 485 58.2 379 45.5 485 58.2 379 45.5 0.14 0.8 0.8 0.8 0.3 1.8 0.3 1.8 1.8 1.8 11 6,262.7 11 6,262.7 6,000.0 21 12,929.9 21 12,929.9 92.6 92.6 183 556 229 429 105 18,648.4 0.8 6,000.0 74.6 74.6 18.0 18.0 3,433.2 3,180.9 2,954.4 2,981.3 1,098.0 168 1,008.0 200.2 470 1.4 0.18 2,067.9 230.4 18 129.6 732 4,430.4 703 4,239.6 219.6 168 201.6 183 219.6 168 201.6 39 18.7 91 43.7 805 294.5 771 288.5 556 66.7 470 56.4 556 66.7 470 56.4 1.1 1.4 1.1 0.0 0.0 0.0 2,531.0 4,690.9 4,690.9 84.7 84.7 169.2 1,936.9 2,400.0 65.7 19.0 19.0 7,037.4 6,807.8 5,131.4 5,181.9 229 154.4 429 0.0 0.18 9,562.8 32 65.7 1,374.0 9,788.2 183 1,374.0 154.4 BS hộ TH 2007 18,820.0 0.14 BS hộ TH 2007 136.4 2,253.0 373 4,500.0 379 1,700.6 66.8 0.0 223.0 44.8 174.6 0.24 373 0.0 BS hộ TH 2007 53.9 BS hộ TH 2007 449 485 1,878.0 313 44.8 0.0 BS hộ TH 2007 373 0.0 BS hộ TH 2007 53.9 1.1 16,122.4 15,943.4 17 122.4 16 115.2 827 4,982.4 826 4,975.2 229 274.8 229 274.8 229 274.8 229 274.8 1.0 1.0 641 231.0 641 231.0 429 51.5 429 51.5 429 51.5 429 51.5 0.0 1.1 Đất sản xuất (ha) CT nƣớc TT (CT) KP quản l V Huyện Đại Từ Nhà (hộ) 0.0 377.0 1,649.4 212 1,272.0 212 377.0 15.0 15.0 1,649.4 2,122.3 2,116.6 1,272.0 327 1,962.0 327 1,962.0 180 5,430.7 0.0 5,200.0 Nƣớc sinh hoạt phân tán (hộ) 215 77.4 215 77.4 1.8 1.8 431 Đất (ha) Đất sản xuất (ha) CT nƣớc TT (CT) KP quản l VI Huyện Phổ Yên Nhà (hộ) 300.0 319.1 50 300.0 300.0 158.5 319.1 50 300.0 152.8 420.0 70 420.0 420.0 70 420.0 48 Nƣớc sinh hoạt phân tán (hộ) 19.1 53 19.1 0.0 0.0 121 Đất (ha) 0.06 KP quản l VII Huyện Phú Bình Nhà (hộ) 445.9 70 420.0 445.9 70 420.0 390.0 65 390.0 390.0 65 390.0 23 Nƣớc sinh hoạt phân tán (hộ) 1,080.0 180 1,080.0 25.9 72 25.9 0.0 0.0 119 97.3 155.2 431 155.2 16,414.4 97.3 16,441.4 13 93.6 13 93.6 732 4,407.6 732 4,407.6 180 216.0 180 216.0 180 216.0 180 216.0 1.9 1.9 655 236.3 655 236.3 431 51.7 431 51.7 431 51.7 431 51.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 6,238.9 16 11,425.7 16 11,452.7 77.1 77.1 5,567.2 4,761.0 5,400.0 64.1 64.1 13.0 13.0 2,766.6 2,746.6 1,895.0 1,915.0 288.0 0.0 0.0 168 1,008.0 168 1,008.0 57.6 48 57.6 48 57.6 0.0 174 62.6 174 62.6 14.5 121 14.5 121 14.5 0.4 0.4 0.4 0.0 0.0 0.0 1,839.9 4,239.9 4,239.9 17.7 17.7 288.0 48 43.6 121 43.6 0.4 0.06 2,420.0 2,400.0 57.6 48 0.0 14.5 1,819.9 121 5,400.7 5,400.7 14.7 14.7 3.0 3.0 1,562.7 1,526.8 2,043.9 2,062.3 126.0 0.0 7.2 158 948.0 157 943.2 27.6 21 25.2 23 27.6 21 25.2 0.0 0.5 191 68.8 170 61.3 14.3 95 11.4 119 14.3 95 11.4 138.0 21 23 72 10,312.5 19.0 BS hộ TH 2007 14 6,615.1 0.0 10,485.5 19.0 121 Đất sản xuất (ha) CT nƣớc TT (CT) 14 5,776.2 BS hộ TH 2007 4,720.5 78.3 48 53 0.0 6,060.2 BS hộ TH 2007 78.3 BS hộ TH 2007 4,662.8 0.0 6,866.4 BS hộ TH 2007 42.8 97 34.9 BS hộ TH 2007 119 4,442.5 4,425.0 Đất (ha) 0.0 0.0 0.0 0.0 Đất sản xuất (ha) 0.0 0.0 0.0 0.0 CT nƣớc TT 3,368.2 3,368.2 106 1,368.2 1,352.2 2,000.0 2,016.0 (CT) KP quản l VIII TX Sông Công Nhà (hộ) 63.6 10 60.0 63.6 10 60.0 18.0 18.0 13.7 13.7 2.0 2.0 18.0 601.7 601.7 281.5 281.5 18.0 0.0 0.0 0.0 0.0 13 78.0 13 78.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 12 4.3 12 4.3 0.2 0.2 0.2 0.4 0.4 0.4 0.0 0.0 0.0 881.3 881.3 0.6 0.6 BS hộ TH 2007 Nƣớc sinh hoạt phân tán (hộ) 10 3.6 10 3.6 0.0 0.0 0.7 0.7 BS hộ TH 2007 Đất (ha) 0.06 Đất sản xuất (ha) CT nƣớc TT (CT) KP quản l IX TP Thái Nguyên Nhà (hộ) 0.4 0.06 0.0 95.4 15 90.0 95.4 15 90.0 90.0 15 90.0 15 600.0 600.0 Nƣớc sinh hoạt phân tán (hộ) 15 5.4 15 5.4 0.0 X 6.8 1.2 1.2 90.0 0.0 0.0 0.0 0.0 30 180.0 30 180.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 25 9.0 25 9.0 1.2 10 1.2 10 1.2 0.0 10 KP quản l 3.6 10 3.6 0 164 164.0 164 164.0 10 193.4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 3.2 3.2 351.0 351.0 79 79.0 3.2 79 79.0 Ghi chú: Vốn thực cơng trình nước tập trung tính theo số liệu báo cáo nhanh huyện 107 1.2 193.4 0.0 3.2 964.8 6.8 Đất (ha) 964.8 15.7 90.0 10 0 0.6 Đất sản xuất (ha) CT nƣớc TT (CT) Ban Dân tộc Tỉnh Kinh phí quản l 281.3 15.7 0.6 BS hộ TH 2007 281.3 BS hộ TH 2007 0.2 108 108.0 108 108.0 351.0 351.0 Biểu số 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÁ, TRỢ CƢỚC GIAI ĐOẠN 2005 – 2010 Đơn vị tính: Lượng (Tấn); Kinh phí (Triệu đồng) Tổng cộng Danh mục Số lƣợng Tổng cộng I Trợ giá Giống trồng Muối Iốt Dầu hỏa thắp sáng Phân bón Tiêu thụ sản phẩm Giống thủy sản III Cấp không thu tiền Giấy học sinh IV Kinh phí kiểm tra Số lƣợng 2006 Kinh phí Số lƣợng 2007 Kinh phí Số lƣợng 2008 Kinh phí Số lƣợng 2009 Kinh phí Số lƣợng 2010 Kinh phí Số lƣợng Kinh phí 55,318.6 7,703.4 7,902.6 7,810.0 10,084.4 13,369.5 8,448.7 29,675.9 3565.92 3722 4876 4425.87 8522.2 4,564 3,035 20,583 444.65 2,303.5 592 2,286.0 649 3,164.0 328 2,223.0 482.46 6,484.1 538.73 4,122.5 21,347 9,092.9 3,700 1,262.4 3,808 1,436 3,800 1,712 4,169 2,203 3,750 2,038 2,120 441 II.Trợ cƣớc V/c Muối Iốt Kinh phí 2005 24,271.7 3452.59 3,556 2,934 5,637 4,827 3,865 20,109 3,174.1 3,795 488.9 3,814 530 3,800 543 4,075 705 3,750 696 875 210 2,544 373.1 945.5 132.4 656 100.4 711 102.0 231 38.3 0.0 0.0 134,57 19,243.5 28,116 2,576.1 25,150 2,612 20,410 2,040 35,835 4,635 20,527 3,862 4,535 3,519 1,628 284.8 356.7 55.16 561 91 400 80 311 59 0 0 2,002 1,196.3 18 200 15 222 84.8 169 759 200 775.56 269 350 136 1,309.9 684.92 625 0 0 1,309.9 684.92 625 0 0 61.0 0 21 20 20 108 109 ... 2: ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 46 2.1 Chủ trƣơng Đảng tỉnh Thái Nguyên 46 2.2 Kết lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên. .. chia làm chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở để Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng - Chƣơng 2: Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc từ năm 2000 đến năm 2010 - Chƣơng 3: Một... luận văn - Hệ thống hố tƣ liệu q trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc vùng dân tộc thiểu số thời kỳ 2000 2010 - Cung cấp thêm tƣ liệu thực sách dân tộc Đảng vùng dân tộc thiểu

Ngày đăng: 23/03/2020, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w